Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh thpt (áp dụng phần lịch sử việt nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ xix)

116 0 0
Thiết kế bài tập lịch sử lớp 10 trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh thpt (áp dụng phần lịch sử việt nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ xix)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Phần Lan đƣợc ví nhƣ cá lội ngƣợc dịng, với cách bơi chẳng giống cách đó, “Thiên tài” Nói theo quan điểm nhà khoa học Albert Einstein: "Tất người giới thông minh, bạn đánh giá thông minh cá qua khả leo cá đời nghĩ cá ngốc nghếch"[44] Giáo dục Việt Nam tiếp thu có chọn lọc nên giáo dục hàng đầu giới cách “học thực hành nhiều” để HS ứng dụng vào sống “Nghị “Về đổi c n bản, toàn diện giáo dục đạo tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đƣợc thông qua hội nghị TW (khóa XI), xác định mục tiêu tổng quát “giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm n ng, khả n ng sáng tạo cá nhân”[46] Giáo dục hƣớng tới phát triển n ng lực, phẩm chất trí tuệ cá nhân HS, nhằm thực bốn mục tiêu giáo dục theo UNESCO “Học để biết”, “Học để làm”, “Học để chung sống” “Học đế tự khẳng định mình”[46].” Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1997) khẳng định: “Coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, Tiếng Việt, Lịch sử dân tộc” [12, tr.40] Có nhà nghiên cứu khẳng định "riêng Việt Nam, lịch sử giữ vai trò quan trọng gắn liền với tồn vong quốc gia – dân tộc…Thế hệ trẻ lớn lên qua giáo dục phổ thông mà không yêu mến lịch sử dân tộc, khơng có vốn hiểu biết cần thiết lịch sử văn hoá dân tộc nhân loại, khơng có niềm tự tin dân tộc, khơng kế thừa truyền thống dân tộc, hồn chỉnh phẩm chất người cơng dân Việt Nam Từ đặc điểm đó, mơn Lịch sử phải đặt vị chức hệ thống giáo dục phổ thông”[18, tr.8] Đặc biệt quan trọng bậc nhân cách, tƣ sáng tạo tảng giá trị v n hóa lịch sử Thực trạng dạy học LS trƣờng phổ thông, HS cảm thấy khó ghi nhớ, thiếu tính hấp dẫn, nhƣ chƣa thấy đƣợc ƣu điểm vận dụng học Lịch sử vào thực tiễn đời sống chí “sợ” mơn Lịch sử Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng, nhằm đánh giá khả n ng tiềm ẩn HS thông qua kết giúp GV điều chỉnh hoạt động giảng dạy “Vận dụng TĐTT gợi ý tuyệt vời để GV tham khảo, lựa chọn cách thức thiết kế tập phù hợp hay với HS lí giải thắc mắc tập dễ với HS này, nhƣng khó với HS khác Lâu nay, thƣờng xếp trí thơng minh ngƣời với số IQ vào loại Tiến sĩ tâm lí học Howard Gardner làm thay đổi cách thức đánh giá nhiều ngƣời giới trí thơng minh Ví nhƣ, ca sĩ, diễn viên, bác sĩ, giáo viên thể chất,nhà v n, phi công,…họ thông minh lĩnh vực riêng họ Hiện nay, trƣờng trung học đổi kiểm tra, đánh giá tất học sinh theo cách thức giống có phải cách ƣu việt nhất? Liệu trí thơng minh cá thể HS có phải đƣợc đo số IQ mà thôi? Một lớp học với 45 HS, liệu 45 HS có chung loại trí tuệ giống khơng? TĐTT bao gồm tám loại trí thơng minh: Trí thơng minh ngơn ngữ, trí thơng minh lơgic, trí thơng minh âm nhạc, trí thơng minh khơng gian, trí thơng minh vận động thể, trí thơng minh giao tiếp, trí thơng minh nội tâm trí thơng minh thiên nhiên Mỗi chiếm hữu tám loại trí thơng minh này, đặc biệt cá nhân có loại trí thơng minh vƣợt trội.” “Xuất phát từ thực tiễn đổi sách giáo khoa kiểm tra đánh giá phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, lựa chọn đề tài: “Thiết kế tập Lịch sử lớp 10 sở vận dụng Thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT (Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX)”, làm khóa luận với mong muốn đề xuất cách thức thiết kế tập Lịch sử phù hợp, hiệu nhằm phát triển n ng lực cho HS trƣờng THPT.” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiết kế tập Lịch sử sở vận dụng TĐTT, nhằm phát triển n ng lực cho HS vấn đề cần thiết quan trọng Trong “7 loại hình thơng minh” Thomas Armstrong (NXB Lao động xã hội, n m 2006) đề cập đến loại trí thơng minh đƣa phƣơng pháp giúp phát triển tối ƣu trí thơng minh vốn có Tác giá muốn gửi gắm thơng điệp: “hãy làm việc đam mê, ngày làm, khơng cịn làm, mà thỏa mãn đam mê” “ Tiếp tục chia sẻ sáng kiến nghiên cứu trí thơng minh ngƣời, Tác giá Thomas Armstrong khám phá trí thơng minh thứ tám trí thơng minh thiên nhiên đƣợc đề cập trong: “Bạn thông minh bạn nghĩ”của (NXB Lao động xã hội, n m 2009).” “Cuốn “Đa trí tuệ lớp học” tác giả Thomas Armstrong (NXB Giáo dục Việt Nam, n m 2011), chia sẻ đa trí tuệ kĩ n ng nhận thức gồm ghi nhớ, giải vấn đề đặc biệt nhấn mạnh tới thang mức độ nhận thức phức tạp Bloom.” Trong “Dạy học tích cực : Một số phương pháp kĩ thuật dạy học” Bộ Giáo dục đào tạo, dự án Việt- Bỉ (NXB Đại học Sƣ phạm, n m 2010)”, đề cập tới việc thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ tƣ duy, nhằm định hƣớng, dẫn dắt HS chủ động tìm tịi, sáng tạo phát triển tƣ Đồng thời, xác định rõ điều kiện cần giáo dục phát triển n ng lực n ng lực đƣợc đánh giá thông qua kĩ n ng, kĩ xảo cá nhân nhằm giải có hiệu tình thực tiễn Trong “Phương pháp ơn tập Lịch sử trường trung học phổ thông – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội), TS Thanh Tú đƣa ra: Cơ sở, vai trò, ý nghĩa, yêu cầu bản, hình thức, biện pháp việc tổ chức, hƣớng dẫn ôn tập DHLS trƣờng THPT Tác giả rằng:“Hiệu học tập người không phụ thuộc vào phương pháp dạy mà cịn chịu ảnh hưởng phong cách học họ” [ 28, tr 216] Tác giả Vũ Quang Hiển, Hồng Thanh Tú “Phƣơng pháp dạy học mơn Lịch sử trƣờng trung học phổ thông” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014), đề cập tới phân loại, quy trình thiết kế sử dụng câu hỏi, tập dạy học LS trƣờn THPT Nhóm tác giả nhấn mạnh rằng: dạng tập tạo hứng thú học tập, nhằm hƣớng dẫn HS rèn luyện kỹ n ng vận dụng kiến thức vào sống phát triển nhân cách “TS Hoàng Thanh Tú đề cập đến đa kiểu học, hƣớng đến dạy học phân hóa đối tƣợng nhằm đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động theo nhu cầu, sở thích khả n ng HS nhằm nâng cao hiệu DH “Phong cách học cách thức mà người học thường sử dụng để tiếp thu, ghi nhớ kiến thức theo thói quen tư tác động môi trường học tập” [28, tr 217].” Trong “Phương pháp dạy học Lịch sử” GS.TS Phan Ngọc Liên (NXB Đại học Sƣ phạm,2012)”, đề cập tầm quan trọng môn Lịch sử việc thực nguyên lí giáo dục Đảng Nhà nƣớc “học đôi với hành”, nhằm phát huy tính tích cực, phát triển trí thơng minh sáng tạo nhiều n ng lực khác HS Ở góc nhìn khác, “Phƣơng pháp dạy-học Lịch sử trƣờng phổ thông” GS.TS Phan Ngọc Liên (Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa, 2007) đề cấp tới nguyên tắc, đƣờng phát triển tƣ khả n ng thực hành HS môn học LS “Trong “Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông” Bộ Giáo Dục Đào Tạo (Nhóm biên soạn tài liệu, Hà Nội, n m 2014), đề cập tới vai trò quan trọng việc định hƣớng xây dựng nhiệm vụ học tập, câu hỏi tập Lịch sử Đồng thời, đề xuất n ng lực chung n ng lực chuyên biệt cần đƣợc trọng để hình thành phát triển cho HS mơn Lịch sử cấp THPT Thêm nữa, gợi mở cách đánh giá Pisa vào thiết kế câu hỏi, tập đánh giá n ng lực HS việc gắn kiến thực Lịch sử đời sống thực tiễn.” “Tác giả Nguyễn Thị Côi với sách: “Các đường nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông” (NXB Đại học sƣ phạm, 2011); khẳng định dạy học nêu vấn đề biện pháp tốt để kích thích tƣ HS, đƣa cách thức tiến hành hình thức tổ chức dạy học nêu vấn đề học tập môn Lịch sử.” Trong “Kiểm tra đánh giá giáo dục” Nguyễn Công Khanh (NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, n m 2015), đề cập tới số công cụ vận dụng công cụ vào việc thiết kế tập nhằm đánh giá phát triển n ng lực cho HS Bài viết “Thiết kế sử dụng tập nhận thức dạy học môn Lịch sử”, tác giả Hồ Sỹ Tuệ, (Tạp chí Dạy học ngày nay, số 12- 2010), khẳng định tập nhận thức khâu quan trọng góp phần đổi phƣơng pháp giáo dục Lịch sử trƣờng THPT Bài viết, “Dạy học phân hóa dựa vào phong cách học tập học sinh”, ThS Nguyễn Thị Hồng Chuyên, (Tạp chí Dạy học ngày nay, số 10, n m 2014), đề cập tới vai trò số biện pháp để trang bị cho HS tri thức nhằm phát triển tối đa n ng lực cá nhân Tác giả Đặng Thị Thùy Dung với viết “Vận dụng thuyết Đa trí tuệ dạy học môn Lịch sử trường Trung học Phổ thơng” (Tạp chí khoa học trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, n m 2007), đƣa sáng kiến vận dụng TĐTT dạy học môn Lịch sử Nhóm tác giả Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy với viết “Vận dụng lí thuyết đa trí tuệ dạy học trƣờng phổ thơng” (tạp chí Giáo dục, số 316, kì 2, tháng 8/2013, tr34-36), đề cập tới khái niệm trí thơng minh gì? Cách đánh giá n ng lực trí tuệ HS vận dụng TĐTT dạy học môn Lịch sử Khóa luận tác giả Đặng Thị Thùy Dung, (2015-2016), Vận dụng thuyết Đa trí tuệ vào dạy học “Xây dựng phát huy truyền thống văn hóa dân tộc kỷ X – XV”, lịch sử lớp 10 THPT chƣơng trình chuẩn; đề cập tới TĐTT nhƣ cách thức vận dụng 20, Lịch sử lớp 10 Luận v n ThS Trần Phƣơng Anh “Vận dụng lý thuyết đa thông minh dạy học Lịch sử lớp 10 trường THPT” (Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Giáo dục, Hà Nội, n m 2015), khẳng định tính khả thi thuyết đa thơng minh đề xuất quy trình vận dụng TĐTT vào dạy học môn LS Luận án tác giả Trần Quốc Tuấn với đề tài “Bài tập dạy học lịch sử trường phổ thông” (Đại học sƣ phạm Hà Nội, n m 2002), khẳng định cần thiết sử dụng tập, nguyên tắc, quy trình xây dựng, đề xuất phƣơng pháp sử dụng tập dạy học LS trƣờng THPT Các cơng trình khảng định vai trị, ý nghĩa việc sử dụng BTLS việc phát triển n ng lực cho HS, nêu rõ quy trình, yêu cầu thiết kế giáo án BTLS hƣớng đến phát huy tính tích cực, tƣ nhƣ phù hợp với đối tƣợng HS, đặc biệt phù hợp với phong cách học tập HS Tuy nhiên, việc thiết kế BTLS lớp 10 sở vận dụng TĐTT cho HS THPT chƣa đƣợc tác giả đề cập, nghiên cứu đến nhiều.” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu “Trên sở khẳng định vai trị, ý nghĩa TĐTT dạy học nói chung dạy học LS nói riêng, đề tài đề xuất biện pháp thiết kế tập Lịch sử lớp 10 sở vận dụng TĐTT cho HS THPT nhằm tạo hứng thú, phát phát huy trí thơng minh đa dạng HS.” 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu “Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế BTLS sở vận dụng TĐTT cho HS lớp 10 Trƣờng THPT.” Khảo sát thực trạng vận dụng loại trí thơng minh nhằm đánh giá n ng lực HS lớp 10 môn LS trƣờng THPT “Nghiên cứu nội dung phần LS lớp 10 đề xuất quy trình xây dựng BTLS dựa vận dụng TĐTT, nhằm phát triển n ng lực cho HS Thử nghiệm đánh giá tính hiệu quả, khả thi việc vận dụng TĐTT vào thiết kế BTLS, nhằm phát triển n ng lực cho HS.” Phƣơng pháp nghiên cứu - “Nghiên cứu lí thuyết: Sƣu tầm, đọc, nghiên cứu, phân tích tổng hợp sách báo, internet, tạp chí, luận án, luận v n đề cập vấn đề liên quan đến TĐTT Howard Gardner vận dụng TĐTT vào thiết kế BTLS, nhằm phát triển n ng lực cho HS.” - “Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, dự giờ, trao đổi với GV, HS, thống kê, điều tra xã hội học để đánh giá thực trạng vận dụng TĐTT vào thiết kế BTLS trƣờng THPT, nhằm phát triển n ng lực cho HS Thử nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra, đối chứng kết nghiên cứu đề tài.” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Thiết kế BTLS lớp 10 sở vận dụng TĐTT cho HS THPT (Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX) 5.2 Phạm vi nghiên cứu - “Về nội dung: Đề tài tập trung vào phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 – chƣơng trình chuẩn.” - “Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm: Đề tài tiến hành trƣờng THPT: THPT Lý Nhân Tông (Bắc Ninh), THPT Phúc Thọ (Hà Nội), THPT Mỹ Hào (Hƣng Yên) tiến hành thực nghiệm trƣờng THPT Lý Nhân Tông (Bắc Ninh).” Đóng góp đề tài Sau thực tốt nhiệm vụ đặt ra, khóa luận góp phần: - Khẳng định đƣợc vai trị, ý nghĩa, cần thiết việc thiết kế BTLS lớp 10 sở vận dụng TĐTT cho HS THPT - Đánh giá đƣợc thực trạng thiết kế BTLS dạy học trƣờng THPT - Đề xuất đƣợc số biện pháp thiết kế BTLS lớp 10 sở vận dụng TĐTT cho HS THPT phù hợp với mục tiêu, điều kiện, nội dung triển khai trƣờng THPT Cấu trúc khóa luận, phụ lục, tài liệu tham khảo “Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung khóa luận gồm chƣơng:” “Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tập Lịch sử lớp 10 sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh trường THPT” “Chương : Một số biện pháp thiết kế tập Lịch sử lớp 10 sở vận dụng thuyết đa trí tuệ cho học sinh THPT (áp dụng phần LSVN giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX.” NỘI DUNG Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 10 TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm tập “Bài tập môn học THPT điều lạ, nhƣng hiểu biết thấu đáo, xác khoa học khái niệm Trong sống ngày, Bài tập đƣợc hiểu đơn giản hoạt động rèn luyện vật chất tinh thần Trong dạy học “Bài tập cho học sinh làm để vận dụng điều học”, hƣớng tới chủ thể - ngƣời học”[29, tr.11] Qua đó, thấy đƣợc vai trò quan trọng tập mơn học Ở góc độ gắn bó tập ngƣời giải tập Giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang rõ tập thực tập ngƣời có nhu cầu chọn làm đối tƣợng hoạt động, mong muốn giải tập –tức có ngƣời giải tập Bài tập ngƣời giải tập trở thành hệ thống toàn vẹn, thống nhất, liên hệ chắt chẽ tác động qua lại với Do đó, tập dạy học gắn liền với ngƣời giải HS, không hƣớng tới GV Do vậy, trình thiết kế tập GV cần phải xuất phát từ ngƣời học để xây dựng tập cho hợp lí Nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Đằng cho rằng: Bài tập câu hỏi, vấn đề, tình đƣợc đƣa giúp thầy trị hoạt động Thầy (cơ) đóng vai trị ngƣời hƣớng dẫn, HS giữ vai trò trung tập, độc lập suy nghĩ, sáng tạo, thảo luận để tìm kết Thêm quan niệm trên, nhắc nhở ngƣời dạy, ngƣời thiết kế tập nhắc tới kiến thức học cách máy móc, biến ngƣời học trở thành “con vẹt” hay ngƣời “sao chép lại kiến thức” Điều đặc biệt cần trọng hƣớng tới giáo dục phẩm chất, trí tuệ, kiến thức, kĩ n ng tiềm n ng sáng tạo ngƣời học.” Có nhiều quan điểm, khái niệm tập, nhiên tựu chung lại thống rằng: - Bài tập có vai trị quan trọng trình dạy học - Bài tập gắn với ngƣời học, khơng phải GV; cịn GV thiết kế tập cần xuất phát từ ngƣời học - Bài tập cần hƣớng tới rèn luyện kĩ n ng, kiến thức, phẩm chất cho HS Bài tập thành tố giữ vai trò quan trọng môi trƣờng học tập mà giáo viên cần thiết kế để điều khiển học, cịn ngƣời học cần hồn thành nhiệm vụ nội dung học tập Quá trình thiết kế tổ chức lớp học cần hƣớng tới phát triển n ng lực trí tuệ trội HS 1.1.1.2 Khái niệm tập Lịch sử “Bài tập Lịch sử khái niệm hệ thống thơng tin tổ chức q trình dạy học lịch sử trường phổ thông kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh lĩnh vực nhận thức (khoa học tư tưởng), xúc cảm- tình cảm kĩ năng, kĩ xảo”[30] Tiến sĩ Trần Quốc Tuấn rõ đặc trƣng tập Lịch sử nhƣ: -“Trong dạy học LS, BTLS chứa hệ thống thông tin nhiệm vụ mà GV yêu cầu HS cần hoàn thiện coi hệ thống thông tin quy định nhiệm vụ mà học sinh phải thực Các tập LS góp phần hình thành nhận thức, tình cảm- xúc cảm kĩ n ng, kĩ xảo.” - Điểm chung tiến hành dạy BTLS HS nghiên cứu tài liệu mới, khái quát hóa kiến thức, đánh giá, vận dụng tri thức LS vào thực tế - “Bài tập nhận thức tìm tịi đóng vai trị quan trọng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy n ng lực tƣ tìm tịi, sáng tạo HS.” - BTLS đƣờng dẫn HS rèn luyện kĩ n ng tự học, tự nghiên cứu tri thức “Nhƣ vậy, BTLS có vai trị quan trong dạy học LS, nhằm phát triển n ng lực cho HS, thƣớc đo kiểm tra đánh giá Xây dựng hệ thống tập nhằm thực mục tiêu dạy học, nhiệm vụ cần thiết bắt buộc giáo viên Tuy nhiên cần lƣu ý tới mức độ nhận thức tri thức LS HS để thiết kế hệ thống tập phù hợp, nhằm kích thích tƣ ham học hỏi, sáng tạo HS.” 1.1.1.3 Phân loại tập Lịch sử Việc phân loại tập nói chung tập Lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng Có nhiều cách phân loại tập dựa theo tiêu chí, cách phân loại có ƣu nhƣợc điểm khác Dựa vào nhiệm vụ dạy học mơn, có tập củng cố, hệ thống kiến thức cũ, tập thực hành, tập kiểm tra đánh giá kì cuối kì Dựa vào mức độ nhận thức học sinh: + “Bài tập nhận biết Lịch sử: tập chủ yếu tái tạo lại khứ, nhằm rèn luyện kĩ n ng ghi nhớ kiện Lịch sử Với dạng BTLS trên, phù hợp với để xây dựng tập trắc nghiệm khách quan tự luận.” + “Bài tập nhận thức Lịch sử tổ hợp gồm tập nhận biết LS tập nhận thức LS, kiện tập nhận thức sở để HS làm tập nhận thức Dạng tập này, địi hỏi HS tƣ duy, tích cực tìm tịi, khám phá tri thức.” + Bài tập thực hành: tạo biểu tƣợng xác, vận dụng tri thức học vào thực tế sống Giúp HS rèn luyện kĩ n ng, kĩ xảo,…làm cho HS biết phân tích, giải thích, nhận xét,…bồi dƣỡng cho HS đức tính, phẩm chất tốt đẹp + Bài tập tổng hợp Lịch sử loại tập nhận biết tập nhận thức, đòi hỏi HS cần tƣ duy, lập luận, phát tri thức nâng cao trình độ “Dựa vào n ng lực học sinh xây dựng tập theo dạng: tập tái hiện, tập vận dụng, tập giải vấn đề.” “Dựa vào nội dung dạy học có: tập xác định khơng gian, tập tìm hiểu ngun nhân, kết quả, ý nghĩa, tập xác định chất kiện lịch sử,…” Có nhiều ý kiến đƣa loại tập chƣa thể đến thống “Theo GS.TS Phan Ngọc Liên có loại tập Lịch sử: Bài tập nhận thức, tập rèn luyện, tập thực hành, tập trắc nghiệm.” GS.TS Nguyễn Thị Côi chia làm loại tập: tập hình thành khả n ng xác định chất kiện, tƣợng lịch sử tập yêu cầu lí giải, phân tích, tập phát triển nhận thức cho HS, tập rèn luyện khả n ng vận dụng kiến thức học Theo PGS.TS Trịnh Đình Tùng, tập gồm loại: tập nhận thức, tập thực hành, tập trắc nghiệm “PGS.TS Vũ Quang Hiển TS Hoàng Thanh Tú chia tập gồm loại: Bài tập trắc nghiệm khách quan, tập nhận thức, tập thực hành, vận dụng kiến thức học vào sống [15, tr.94], PGS.TS Trần Vĩnh Tƣờng chia loại tập: tập mô tả, tái lịch sử, tập phân tích tính chất kiện, tập nghiên cứu, phát hiện, tập vận dụng [31, tr 20- 21].” PGS.TS Đặng V n Hồ Trần Quốc Tuấn chia tập theo nhóm theo tác giả có nhóm: tập nhận biết, tập nhận thức, tập thực hành [30, tr.43- 46] 10 chức khoa thi II-Phát triển giáo dục văn học • Thời Quang Trung: đƣa chữ Nôm 1.Giáo dục thành chữ viết thống - Ở Đàng Ngồi: nhƣ cũ, nhƣng sa sút dần số lƣợng => Nhận xét + Giáo dục tiếp tục phát triển nhƣng chất - Ở Đàng Trong: N m 1646 chúa lƣợng giảm sút Nguyễn tổ chƣc khoa thi + Nội dung giáo dục Nho học, - Thời Quang Trung đƣa chữ Nôm thành SGK Tứ Thƣ, Ngũ Kinh Các nội chữ viết thống dung khoa học khơng đƣợc ý, => Giáo dục tiếp tục phát triển, song giáo dục khơng góp phần tích cực để chất lượng giảm sút Nội dung giáo dục phát triển kinh tế chí cịn kiềm Nho học hạn chế phát triển kinh tế hãm phát triển kinh tế Văn học: - GV kể cho học sih nghe câu chuyện - Nho giáo suy thoái V n học chữ Hán lịch sử “ Sự tích sinh đồ ba quan” giảm sút so với giai đoạn trƣớc để thấy đƣợc tình hình thi cử rối ren thời (thời Hậu - V n học chữ Nôm phát triển mạnh, nhà thơ Nôm tiếng: Nguyễn Bỉnh Lê).Sau GV đặt câu hỏi : Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Em có nhận xét tệ mua quan, Khoan bán tước, gian lận thi cử Nếu vị vua thời kì em có - Bên cạnh dịng v n học thống, sách để hạn chế tệ nạn dòng v n học dân gian rầm rộ, với thể loại phong phú: Ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cƣời, truyện dân gian… - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi : mang đậm tính dân tộc dân gian - GV nhận xét liên hệ với tình hình - TK XVIII, chữ quốc ngữ xuất thực tế : Tệ mua quan bán tƣớc không nhƣng chƣa phổ biến tồn triều đại phong kiến mà xã họi hữu Ngày thƣờng nghe câu : „Thứ quan hệ, thứ nhì tiền tệ” để phản ánh thực trạng GV nêu số ví dụ cụ thể tong tình hình PL37 thực tế - GV nhấn mạnh số nết v n học thời kì : * Văn học: - Nho giáo suy thoái V n học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trƣớc - V n học chữ Nôm phát triển mạnh nhà thơ tiếng nhƣ: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan… - Bên cạnh dịng v n học thống, dịng v n học nhân dân nở rộ với thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cƣời, truyện dân gian mang đậm tính dân tộc dân gian -Thể tinh thần dân tộc nguyên nhân Việt Ngƣời Việt cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết v n, làm thơ - GV mở rộng : Sở dĩ chữ Hán dần vị so với thời kì trƣớc suy thoái Nho học Trƣớc đây, chuẩn mực đạo đức Nho giáo đƣợ đề cao thực hiện, song tới thời kì thực tiễn xã hội khác trƣớc Nho học trở nên sáo rỗng, lạc hậu, khơng cịn phù hợp Cịn xuất chữ Nôm phát triển thỏ Nôm thể tinh thần dân tộc ngƣời PL38 Việt Ngƣời Việt cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết v n, làm thơ,… - GV đặt câu hỏi: Kể tên số tác phẩm tác giả thơ Nơm tiếng Trình bày hiểu biết thân tác giả tác phẩm em u thích? - HS suy nghĩ trình bày ý kiến: - GV nhận xét bổ sung : GV giới thiệu hình ảnh tác giả tác phầm tiêu biểu Cụ thể : tác phẩm Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn ,… GV nhấn mạnh: *Điểm văn học kỷ XVI – XVIII: + V n học dân gian phát triển v n học chữ Hán suy giảm + Phản ánh thực tế Nho giáo ngày uy tín đồng thời chứng tỏ sống tinh thần nhân dân đƣợc đề cao góp phần làm cho v n học thêm phong phú, đa dạng Hoạt động 3:(Nhóm- cá nhân) Tìm hiểu thành tựu nghệ thuật khoa học- kĩ thuật - GV trình bày: Nhƣ tìm hiểu học hơm trƣớc kỉ PL39 X – XV nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển mạnh để lại nhiều cơng trình tiêu biểu nhƣ : chùa Một Cột (Hà Nội) đặc biệt chịu ảnh hƣởng Nho giáo Phật giáo nhƣng mang sắc dân tộc Bƣớc sang giai đoạn kỉ XVI – XVIII nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển Để tìm hiểu phát triển thành tựu nghệ thuật khoa học-kĩ thuật thời kì … - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm chuẩn bị trƣớc nhà với nhiệm vụ: Các nhóm liệt kê thành tựu tiêu biểu lĩnh vực mà cô yêu cầu lĩnh vực lực chọn thành tựu tiêu biểu mà nhóm em ấn tượng giới thiệu cho cô bạn cách sáng theo khả em.Có thể hình thức vấn, tờ báo tường,một vè hay với vai trò hướng dẫn viên du lịch, •Nhóm 1: Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc (Thông qua thiết kế poster) •Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu (Thông qua việc quay video giới thiệu điệu dân ca) PL40 •Nhóm3: Tìm hiểu thành tựu khoa học (Thiết kế sƣu tập ảnh) •Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu lĩnh vực kĩ thuật (Thiết kế lapbook cơng trình thành tựu kĩ thuật) - Mỗi nhóm có phút chuẩn bị sau 2' GV mời nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - GV yêu cầu nhóm nhận xét chéo sau GV nhận xét ƣu,nhƣợc điểm III-Nghệ thuật khoa học -kĩ thuật nhóm hƣớng dẫn nhóm trƣng bày sản phẩm phạm vi lớp học Nghệ thuật để HS quan sát tham khảo *Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc: Đƣa kết luận mở rộng: - Tiếp tục phát triển với cơng trình Bƣớc sang giai đoạn kỉ XVI – có giá trị nhƣ chùa Thiên Mụ (Thừa XVIII nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Thiên- Huế), vị La Hán chùa Tây tiếp tục phát triển: Phƣơng(Hà Tây)… + Kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển - Điêu khắc kèo với cơng trình có giá trị nhƣ :các vị đình La Hán chùa Tây Phương, chùa Thiên - Nghệ thuật tranh vẽ dân gian Mụ, tượng Phật Bà uan Âm nghìn mắt triển nghìn tay, * Nghệ thuật sân khấu : phát triển Ngoài nghệ thuật điêu khắc hai Đàng với tuồng,chèo,các vì,kèo đình chùa phát triển dân ca(quan họ,hò,vè,…) nghệ thuật vẽ tranh dân gian phát điệu GV giới thiệu cho HS số hình ảnh cơng trình kiến trúc tiêu biểu Khoa học – kĩ thuật hình ảnh số bƣớc tranh vẽ dân gian * Trên lĩnh vực: lịch sử,triết thời kì (tranh vẽ dân gian làng Sình) học,quân sự,… + Nghệ thuật sân khấu : quan họ , hát giặm , hò , vè, lý , si ,lƣợn… PL41 GV giới thiệu cho học sinh - Sử học:Đại Việt sử kì tiền biên, Phủ đoạn video : dân ca quan họ Bắc biên tạp lục, Ninh điệu hị ví giặm, - Triết học:Sách Nguyễn Bỉnh Khiêm,Lê Quý Đôn GV đặt câu hỏi : 8.Em kể tên điệu dân ca - Quân sự:Hổ trƣớng khu (Đào Duy địa phương em trình bày hiểu biết Từ) điệu (GV yêu cầu HS - Địa lí:Tập đồ Thiên Nam tứ chí lộ thể đoạn dân ca) đồ thƣ + Khoa học-kĩ thuật - Y học:Có nhiều sách Hải GV lập bảng thể thành tựu Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác lĩnh vực khoa học - kĩ thuật , yêu cầu HS - Kĩ thuật:Ki thuật đúc súng,đóng tàu, hồn thành vào làm tƣ liệu học tập * Ưu điểm hạn chế khoa học-kĩ Lĩnh vực Thành tựu thuật Sử học Đại Việt sử kì tiền biên,Phủ biên tạp lục; Thiên Nam ngữ lục (chữ Nôm)… Quân Hổ trƣớng khu (Đào Duy Từ), Y học Có nhiều sách Hải Thƣợng Lãn Ơng Lê Hữu Trác Địa lí Tập đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thƣ Triết học Sách Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Qúy Đôn,… Kĩ thuật Kĩ thuật đúc súng, đóng tàu, kính thiên lí, - Về khoa học: xuất số nhà khoa học,tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển - Về kĩ thuật: Tiếp cận số thành tựu đại phƣơng Tây nhƣng hạn chế quyền phong kiến nhận thức nhân dân nên không đƣợc tiếp tục PL42 GV nhấn mạnh nhân vật Đào - Duy Từ thông qua kể câu chuyện đối đáp thơ Nôm chúa Trịnh Đào Duy Từ Sau GV đặt câu hỏi: ua câu chuyện đối đáp thơ Nơm Đào Duy Từ Chúa Trịnh em có nhận xét ngơn ngữ, cách đói đáp Đào Duy Từ” - HS lắng nghe câu chuyện trả lời câu hoỉ: - GV nhận xét kết luận: Thơng qua cách đói đáp Đào Duy Từ ta nhận thấy ông bậc hiền tài mà khéo léo cách ứng xử Và qua thể phong phú phát triển thơ Nơm thời kì này) - GV dẫn dắt: bên cạnh nhƣng thành tựu to lớn lĩnh vực KH-KT thời kì có nhƣng hạn chế định.Sau đặt câu hỏi: 10 Em nêu ưu điểm hạn chế lĩnh vực KH-KT nước ta thời kì - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận mở rộng : *Ưu điểm hạn chế khoa học-kĩ thuật - Về khoa học: xuất số nhà PL43 khoa học,tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển - Về kĩ thuật: Tiếp cận số thành tựu đại phƣơng Tây nhƣng hạn chế quyền phong kiến nhận thức nhân dân nên không đƣợc tiêp tục GV giới thiệu thêm cho HS số hình ảnh thành tựu KH-KT tiêu biểu IV - Củng cố dặn dò Củng cố * Yêu cầu học sinh 3’ sử dụng điện thoại di động để tìm kiếm thơng, tranh ảnh lễ hội văn hóa truyền thống, quê hương hình thành phát triển kỉ XVI- XVIII (Giỗ tổ Hùng vương, lễ hội đền Gióng,…) * Chọn đáp án Câu 1: Những biểu chứng tỏ kỉ XVI-XVIII Phật giáo, Đạo giáo tín ngƣỡng dân gian đƣợc hình thành phát triển ? A Tƣ tƣởng Nho giáo suy đồi, vị độc tơn B Các cơng trình kiến trúc đình, chùa ,đền , miếu, am khôi phục phát triển C Các t ng sƣ đạo sĩ đƣợc tham gia bà cơng việc triều D Đạo Thiên Chúa đƣợc truyền bá rộng rãi Câu 2: Trong tác giả sau tác giả khơng thuộc dịng v n học chữ Nơm? A Nguyễn Bình Khiêm B Hồ Xuân Hƣơng PL44 C Trương Hán Siêu D Đào Duy Từ Dặn dị - Hồn thành bảng so sánh tình hình v n học,kiến trúc, điêu khắc, kĩ thuật Việt Nam thời kì kỉ X-XV giai đoạn XVI-XVIII - Ôn lại 24 đọc tìm hiểu trƣớc 25 - Trả lời câu hỏi SGK PL45 Phụ lục Phiếu học tập Sự tích “Sinh đồ ba quan’’ Sinh đồ ba quan tích mà ngƣời đƣơng thời nghĩ để chế giễu tình trạng thi cử rối ren cuối thời Hậu Lê Đây coi bê bối lớn lịch sử khoa bảng nƣớc nhà Một thối nát sớm muộn trƣờng thi nơi chen chúc cuả kẻ bất tài mua bán, hối lộ mà Tháng 11 n m Canh Ngọ (1705), triều đình vua Lê Hiền Tơng chúa Trịnh Doanh cho phép thí sinh nạp tiền để thay cho việc dự khoa thi phụ này, gọi tiền … thông kinh! Sách Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục (Chính biên, 41, tờ 2) chép rằng: “Ở buổi đầu trung hƣng, số tiền Sinh đồ (tức Tú tài, ngƣời này, muốn thi tiếp, phải thi lại trƣờng Hƣơng – ND) bạp vào, dùng cho Hiện quan (quan trông coi việc giáo dục) củ huyện Từ n m Bảo Thái (niên hiệu vua Lê Dụ Tông, dùng từ n m1720 đến 1729), triều đình bắt đầu hi hành việc đánh thuế điệu, khoản phải trông vào công quỹ, tiền Minh Kinh phải nộp cho quan sở tại, đủ dùng cho việc tổ chức trƣờng thi Đến việc đánh dẹp diễn triền miên, chi phí mà kể, kho không đủ để chu cấp, triều đình hạ lệnh rằng: n m có khoa thi Hƣơng cho phép moị ngƣời nạp ba quan tiền để thay cho việc khảo hạch (ở huyện), cho đƣợc dự thi, gọi tiền Thơng Kinh Lúc ấy, có lẽ tránh phạm vào hiệu Minh Vƣơng chúa Trịnh Doanh nên đổi hai chữ Minh kinh thông Kinh nhƣ Việc lời bàn Đỗ Thế Giai ngƣời xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội, đỗ Hƣơng cống , tức Cử nhân, nhƣng làm quan đƣợc th ng đến chức Tham tụng), vốn cận thần chúa Trịnh Bởi lệ này, từ kẻ làm ruộng đén ngƣời bn bán, chí bọn đồ tể h ng hái mang tiền thi Ngày thi, học trị giày xéo lên nhau, có kẻ phải chết tác quái, quan trƣờng lũ gian trá, trƣờng thi chẳng khác chợ búa Phép thi thối nát đến cùng." PL46 Cuộc đối đáp thơ nôm Đào Duy Từ Chúa Trịnh Vào khoảng cuối kỉ XVII – đầu kỉ XVIII, dƣới trị chúa Trịnh Đàng Ngồi chúa Nguyễn đàng Trong, tình hình v n hóa hai Đàng phát tiển Tuy nhiên đàng Trong với phát triển việc xây đắp Lũy Thầy, nghề hát bội phát triển đặc biệt với đời tuồng Sơn Hậu, mà ngƣời có cơng lớn Đào Duy Từ Chúa Trịnh sau nghe Đại thần trình tấu, đêm ngồi thƣ với cận thần thân tín tâm sự: - “Ta cảm thấy thật buồn tiếc bỏ lỡ ngƣời hiền tài thiên hạ Giá nhƣ trƣớc ta trọng dụng Đào Duy Từ, đàng Ngoài thật phát triển Nay ta có ý muốn mời Đào Duy Từ đàng Ngồi phị tá giúp ta phát triển đất nƣớc Nhƣng ta bậc Minh vƣơng, bề nên ta khơng thể đích thân vào mời Đào Duy Từ đƣợc, ta viết tƣ ngƣơi sai xứ thần đem vào cho Đào Duy Từ” Nội dung thƣ nhƣ sau: “Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc Em lấy chồng anh tiếc thay.” - Xứ thần không quản ngày đêm đem thƣ đến giao cho Đào Duy Từ Sau nhận đƣợc thƣ Đào Duy Từ tỏ bùi ngùi, xúc động, ông đọc thƣ lâu sauu viết thƣ đáp lại: “Ba đồng mớ trầu cay, Sao anh khơng tiếc ngày cịn khơng Bây em có chồng Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở ra.” PL47 Chúa Trịnh đọc thơ biết khó lịng lơi kéo đƣợc họ Đào, nhƣng thấy thơ chƣa có câu kết, ý cịn bỏ ngỏ, nên nuôi hy vọng, cho ngƣời đem lễ vật nhiều hơn, mang theo thƣ chúa Trịnh vào gặp Đào Duy Từ lần nữa.Lần này, ông viết nốt hai câu kết gửi ra, để trả lời dứt khoát việc mời mọc chúa Trịnh Hai câu nhƣ sau: “Có lịng xin tạ ơn lòng, Đừng lại mà chồng em ghen!” Theo giai thoại dân gian chồng em đƣợc Đào Duy Từ hàm ý chúa Nguyễn Từ Đào Duy Từ lại giúp chúa Nguyễn ổn định phát triển vùng đất miền trong, mở mang bờ cõi đất nƣớc ta lúc qua đời… PL48 Phụ lục 6: HÌNH ẢNH VỀ CÁC SẢN PHẨM TRONG BUỔI THỰC NGHIỆM - Đƣờng link hát “Buôn bấc, buôn dầu” NSUT Lan Hƣơng HS Ngô V n Quang lớp 10A3 trình bày nhằm chia sẻ ngào nghệ thuật dân ca quan họ tiếng mảnh đất Kinh Bắc https://www.youtube.com/watch?v=_6h-4g7bbac&feature=youtu.be PL49 Phụ lục 7: HÌNH ẢNH CỦA BUỔI THỰC NGHIỆM Hình ảnh học thực nghiệm lớp 10A3 PL50 HS Đỗ Minh Hằng – lớp 10A3 trình bày tập nhóm hồn thiện PL51

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan