Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
4,56 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT YÊN THẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH Mô tả giải pháp kết thực sáng kiến Tên sáng kiến: SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 06/9/2019 Các thơng tin cần bảo mật (Nếu có): Không Mô tả giải pháp cũ thường làm: Hiện nay, trường Trung học phổ thông môn Giáo dục cơng dân lớp 12 tính đặc thù mơn thuộc khoa học xã hội; bên cạnh đó, kiến thức môn học liên quan đến pháp luật "khơ khan", đó, học sinh khơng hứng thú học Trong thời gian tơi giảng dạy, tơi thấy tình trạng học sinh không học cũ, không xem phổ biến, đưa yêu cầu nhà sưu tầm tranh ảnh viết cảm nghĩ học sinh khơng có hứng khởi làm, có làm miễn cưỡng, bắt buộc hiệu mang lại khơng cao Từ việc khơng thích học mơn Giáo dục công dân lớp 12 học sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức pháp luật kém, thiếu niềm tin sống, tính tự chủ, dễ bị lơi vào việc xấu Thực trạng nhiều nguyên nhân, như: - Đa số giáo viên chưa đầu tư xứng đáng cho mơn học, cịn trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, giảng giải kiến thức, phát huy tính tích cực phát triển tư duy; khai thác câu chuyện, thơng tin, kiện, tình có sẵn sách giáo khoa, chưa tự tìm tịi điều để đưa vào giảng cho phù hợp, sinh động - Chính học tập cách đơn điệu thụ động nên học sinh không hiểu sâu sắc vấn đề, vận dụng để giải tình sống, khơng có kỹ làm thi THPT QG nên kết không cao - Ngoài ra, thực tế dạy học trường, phương tiện dạy học thiếu thốn Tranh ảnh trực quan giúp học sinh tìm hiểu liên hệ trực tiếp vào sống nhà trường chưa trang bị - Đặc biệt, tâm lý chung người, cha mẹ học sinh cho môn học phụ, kết học tập khơng quan trọng lắm, khơng quan tâm nhiều chưa ý động viên em tích cực học tập Từ lí mà học Giáo dục công dân lớp 12 chưa gây hứng thú cho học sinh Vì vậy, giảng dạy Giáo dục công dân lớp 12, sử dụng câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học sinh Đây đề không mẻ, trình tìm hiểu, tham khảo tơi phát đề tài có nội dung liên quan: + Sáng kiến” Sử dụng phương pháp liên hệ thực tiễn thông qua câu chuyện pháp luật dạy học môn GDCD lớp 12” - Nguyễn Thị Hồng (trường THPT Thanh Khê – Đà Nẵng) + “Tình GDCD 12” chủ biên Trần Văn Thắng, NXB Giáo dục, năm 2008 Nhìn chung, số viết, sách tình GDCD 12 chưa sâu vào việc sử dụng câu chuyện pháp luật dạy học Sách giáo khoa GDCD 12 có phần cơng dân với pháp luật, với nhiều kiến thức khó học sinh Để giúp HS hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, trước hết GV phải tạo đam mê cho HS mơn học Với kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy xin mạnh dạn đưa biện pháp tạo hứng thú cho HS cách sử dụng câu chuyện pháp luật Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Bắt đầu từ năm học 2016- 2017, mơn GDCD thức trở thành mơn thi tốt nghiệp kì thi THPT Quốc gia Vì thế, giảng dạy mơn GDCD, để gây hứng thú cho HS, việc đổi đa dạng hóa phương pháp hình thức tổ chức dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tăng cường sử dụng tranh ảnh, mơ hình, video minh hoạ, tổ chức nhiều trò chơi, thực nhiều nội dung ngoại khoá phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS tình hình địa phương… GV cịn phải sử dụng câu chuyện pháp luật để gây hứng thú cho học sinh Chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 đề cập đến chủ đề lớn: "Công dân với pháp luật", chất vai trị pháp luật đời sống xã hội Mặt khác, qua môn Giáo dục công dân lớp 12 học sinh hiểu quyền nghĩa vụ cơng dân, có niềm tin vào tính đắn chuẩn mực, có ý thức tuân thủ luật pháp có khả thực quy định pháp luật Thêm vào đó, sau học hết lớp 12, tốt nghiệp THPT, bước qua tuổi 18, xã hội, em gặp phải nhiều tình huống, việc xã hội phức tạp, với hiểu biết hạn chế, hiểu biết pháp luật khiến cho em dễ bị dụ dỗ, lơi kéo, sa ngã vào đường xấu Chính vậy, việc trang bị cho em kiến thức pháp luật lại cần thiết Môn GDCD môn thi THPT Quốc gia nên việc tạo hứng thú cho HS mơn học cần thiết, góp phần đáng kể việc học ôn thi hiệu Mục đích giải pháp sáng kiến Đánh giá thực trạng việc học tập môn Giáo dục công dân 12 học sinh trường Trung học phổ thông Thơng qua đó, nâng cao ý thức thích thú học môn Giáo dục công dân lớp 12 việc sưu tầm, chọn lọc câu chuyện pháp luật phù hợp với nội dung Sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề nâng cao hứng thú học môn Giáo dục công dân lớp 12 Việc sưu tầm, sử dụng câu chuyện pháp luật vào giảng dạy môn GDCD 12 nhằm tạo nên thú HS mơn học này, từ giúp em có khẩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, khắc sâu kiến thức pháp luật để giải tập tình đề thi THPT QG Từ góp phần nâng cao hiệu ôn thi THPT QG ôn thi HSG môn GDCD Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến * Giải pháp 1: QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 - Tên giải pháp: QUY TRÌNH SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 - Nội dung: Sử dụng câu chuyện pháp luật để dạy học Giáo dục công dân lớp 12 - Các bước tiến hành thực giải pháp : Bước 1: Giáo viên chuẩn bị câu chuyện pháp luật có nội dung phù hợp với học Sau đó, giáo viên tóm tắt ý câu chuyện cho ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đưa vào học Đặt tình cụ thể học sinh theo dõi Bước 2: Học sinh lắng nghe câu chuyện Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích trả lời câu hỏi cuối câu chuyện Bước 3: Giáo viên theo dõi, lắng nghe, phân tích tổng hợp ý kiến học sinh trả lời; đồng thời nhận xét, bổ sung đưa kết luận Ví dụ 1: Khi truyền đạt kiến thức phần 1b: "Nội dung bình đẳng nhân gia đình" (Bình đẳng cha mẹ cái) - Bài 4: "Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội", Giáo viên kể, trình chiếu hình ảnh tóm tắt nội dung câu chuyện pháp luật cho học sinh nghe: “Con gái ngược đãi mẹ già” Người gái bạo hành mẹ già 80 tuổi lãnh Theo cáo trạng Viện KSND huyện Cần Đước, ngày 7-9, mạng xã hội Facebook lan truyền đoạn clip quay lại hình bà Hoa có hành vi dùng bạo lực hành hung, ngược đãi mẹ già bà N.T.Đ (79 tuổi), gây phẫn nộ xúc cộng đồng năm tù giam (Báo Long An, ngày 17/11/2020) - Bước 1: Giáo viên tóm tắt ý kể cho học sinh nghe câu chuyện để củng cố phần 1b khoảng phút - Bước 2: Giáo viên đưa câu hỏi sau kết thúc: Những hành vi người vi phạm tội gì? Em có nhận xét hành vi đó? - Bước 3: Giáo viên theo dõi phân tích, tổng hợp ý kiến nhóm, đồng thời bổ sung, kết luận: Hành vi người gái vi phạm pháp luật (vi phạm quyền bình đẳng cha mẹ cái) Con phải có trách nhiệm hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ già, hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm bị xã hội lên án, pháp luật trừng phạt nghiêm khắc Qua đó, cần lên án, tố cáo hành vi dã man, ngược đãi cha mẹ bà Hoa nói riêng gia đình khác sống nói chung Ví dụ 2: Sau truyền đạt kiến thức phần 2c: "Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý" (Vi phạm hành chính) - Bài 2: "Thực pháp luật" Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện pháp luật: Ngày 3/4, TAND TP Đà Nẵng mở phiên xét xử lưu động tuyên phạt bị cáo Nguyễn Tấn Tài (SN 1993, ngụ phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) 10 năm tháng tù tội Giết người Theo cáo trạng, chiều 10/7/2019, Nguyễn Tấn Tài, Nguyễn Văn Hiệp (SN 1990), Nguyễn Xuân Sơn (SN 1997), Trương Văn Lợi (SN 1991, ngụ TP Đà Nẵng) người bạn khác ngồi nhậu quán biển Xuân Thiều, quận Liên Chiểu (Đà Nẵng).Đến 16 ngày, Sơn Lợi xảy mâu thuẫn dẫn đến đánh Thấy vậy, Tài đứng dậy can ngăn bất ngờ bị Hiệp đấm vào mặt Khi Tài hỏi "sao anh lại đánh em?", tiếp tục bị Hiệp đấm tiếp vào má Lúc này, Tài bỏ chạy ngồi Sơn đuổi theo, Hiệp chạy theo can ngăn Sơn đứng cách Tài khoảng mét Bực tức vừa bị đánh lúc can ngăn ẩu đả, Tài nhặt cục đá bê tông ném trúng vào đầu Hiệp, khiến nạn nhân ngã xuống đường bất tỉnh. Ngay sau đó, Hiệp người đưa cấp cứu, Tài bỏ nhà Kết giám định Hiệp bị thương tích 28%.Theo hồ sơ, Tài đối tượng có tiền án, bị năm tù tội “Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” năm tù tội “Cố ý gây thương tích”.Trong vụ án này, dù có hành vi đánh chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình nên Sơn, Lợi Hiệp bị xử phạt hành Bị cáo Nguyễn Tấn Tài.(Nguồn: Báo Pháp luật Việt Nam) - Bước 1: Giáo viên tóm tắt ý kể cho học sinh nghe câu chuyện để củng cố phần 1b khoảng phút - Bước 2: Giáo viên đưa câu hỏi sau kết thúc: Những hành vi nhân vật câu chuyện? Em có nhận xét hành vi đó? - Bước 3: Giáo viên theo dõi phân tích, tổng hợp ý kiến nhóm, đồng thời bổ sung, kết luận: Tài đối tượng có tiền án, bị năm tù tội “Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có” năm tù tội “Cố ý gây thương tích”.Trong vụ án này, dù có hành vi đánh chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình nên Sơn, Lợi Hiệp bị xử phạt hành Cứ tình nêu ra, sau phân tích, giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu thêm tình khác minh họa nội dung học - Kết thực giải pháp: Học sinh gắn kiến thức học vào thực tế, từ hành vi cụ thể nhân vật đề cập tình để xác định loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý + Sản phẩm tạo từ giải pháp: Ngày soạn: /09/2020 TIẾT - BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hiểu loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Về kỹ - Biết cách thực pháp luật pháp luật phù hợp với lứa tuổi Về thái độ, phẩm chất - Thái độ: Có thái độ tôn trọng pháp luật; Ủng hộ hành vi thực pháp luật phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật Các lực phẩm chất hướng tới hình thành phát triển học sinh - Về phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm - Về lực: Năng lực chung: lực tự học tự chủ, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Năng lực đặc thù môn GDCD: thông qua học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh như: lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân Nội dung tích hợp mơn tích hợp liên mơn * Mơn GDCD: Giáo dục biên giới quốc gia, biển đảo, Giáo dục kĩ sống, Phịng chống tham nhũng * Liên mơn: II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương pháp dạy học: Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, kể chuyện Hình thức dạy học chính: làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân học sinh nghiên cứu tự học, tự làm hướng dẫn giáo viên Dạy học lớp chủ yếu, kết hợp làm việc nhà tìm hiểu kênh thơng tin khác III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Tài liệu thức: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Tài liệu tham khảo khác: + Hồ Thanh Diện: Thiết kế giảng Giáo dục công dân, NXB Hà Nội, 2007 + Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình Giáo dục cơng dân, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2008 - Dùng dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ… Chuẩn bị học sinh - Dùng dụng cụ học tập, bảng phụ, bút dạ, ghi… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra việc chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dung học tập học sinh, nhóm học sinh Kiểm tra cũ: Học sinh trình bày kết chuẩn bị nhiệm vụ giao học trước: Bộ luật hình quy định người khơng có lực trách nhiệm hình Các hoạt động học: I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Học sinh bước đầu tiếp cận biểu vi phạm pháp luật *Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Thấy biểu số loại vi phạm pl trách nhiệm PL phải chịu.Tích cực tìm hiểu PL để không vi phạ PL Sử dụng phương pháp thuyết trình, nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm học sinh học tập làm việc lớp *Thời gian: phút *Cách tiến hành: Học sinh thảo luận tình sau Hơm trước học tớ thấy ngã tư gần trường chị xe máy vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thông giữ lại Chị dúi vào tay cảnh sát tờ 200 nghìn cảnh sát cho Theo em chị xe máy vi phạm pháp luật gì, TL: Vi phạm hành vượt đèn đỏ, bị xử lý hành Từ ví dụ giáo viên dẫn dắt cho học sinh thấy sống có nhiều hành vi vi phạm PL, tùy vào tính chất mức độ hậu người ta phân chia thành loại vi phạm khác * Dự kiến sản phẩm học sinh: Hậu phải gánh chịu vi phạm pháp luật * Dự kiến đánh giá phẩm chất lực: góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: trung thực, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi, lực tìm hiểu tham gia hoạt động xã hội II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung loại vi c/Các loại vi phạm phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí pháp luật trách * Mục tiêu, phương pháp, hình thức: Phân biệt nhiệm pháp lí: loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý GV sử dụng phương pháp thuyết trình thảo luận nhóm để giúp e hiểu nội dung * Vi phạm hình sự: Là học lớp hành vi nguy hiểm * Thời gian: 20 phút cho xã hội bị coi tội * Cách tiến hành: + GV phát phiếu học tập phạm quy định Bộ hướng dẫn HS làm việc theo yêu cầu: Thảo luận luật Hình nhóm đơi, ghi nội dung loại - TNHS: Người phạm vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí tương tội phải chịu trách nhiệm hình sự, phải chấp hành ứng theo phiếu học tập: + Cá nhân HS đọc SGK thực yêu cầu hình phạt theo quy định Tòa án Người từ đủ phiếu học tập - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận 14 đến 16 tuổi phải nhóm đơi để hồn thiện phiếu học tập.Báo cáo kết chịu trách nhiệm hình thực nhiệm vụ tội phạm nghiêm + GV yêu cầu đại diện nhóm đơi học sinh (4 trọng cố ý tội nhóm) trình bày phần làm việc (có thể phạm đặc biệt nghiêm viết lên khổ giấy A0 in theo mẫu trên, trọng Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách đọc trước lớp) + HS: Nhận xét bổ sung nhiệm hình tội - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: phạm Giáo viên nhận xét kết thảo luận định * Vi phạm hành chính: hướng học sinh nêu: Là hành vi vi phạm pháp - Vi phạm hình luật có mức độ nguy + Vi phạm pháp luật: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội thấp 10