1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

công tác xã hội nhập môn (2)

69 2,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 309 KB

Nội dung

PHẦN I : CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ GÌ ? CTXH là một chuyên ngành được sử dụng để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và

Trang 1

ThS Nguyễn Ngọc Lâm

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẬP MÔN

Trang 2

Mục tiêu của môn học

Hiểu CTXH là gì

Hiểu CTXH là một nghề như các nghề khác

Hiểu về các phương pháp, kỹ năng và vai trò của nhân viên xã hội

Có cái nhìn tích cực hơn về con người

Trang 3

Sự giúp đỡ bình thường

Giúp tùy theo hứng, lòng tốt

Hiểu vấn đề qua loa, không sâu

Giúp giải quyết tạm thời, xoa dịu

Không có sự theo dõi

Thiếu khả năng giúp, bất lực

Trang 4

Sự giúp đỡ chuyên nghiệp

Giúp đỡ vì đó là trách nhiệm nghề nghiệp

Có kiến thức chuyên môn, kỹ năng và thái độ

Có tiến trình: Tìm hiểu, đánh giá, lên kế hoạch, giải quyết một cách toàn diện

Liên kết với nhiều ngành

NVXH làm việc trong một tổ chức xã hội

Trang 5

Phản ứng của xã hội đối với

Bằng trừng phạt ( dựa trên luật pháp )

Bằng nghề nghiệp chuyên môn (dựa trên sự phát triển nghề và các dịch vụ thực thi nghề nghiệp).

Trang 6

PHẦN I : CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ GÌ ?

CTXH là một chuyên ngành được sử dụng để giúp đỡ cá

nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục

năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra

những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu ấy(Theo Hiệp hội quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ –

NASW, 1970).

Các họat động thực tiễn của CTXH chỉ có hiệu quả khi nó tuân thủ các nguyên tắc và phương pháp chuyên môn nhất định, không làm thay mà chỉ hỗ trợ để cá nhân, nhóm và cộng đồng tự giải quyết các vấn đề của mình.

CTXH tự mình không giải quyết được vấn đề xã hội mà cần đến sự phối hợp của các ngành khác trong hệ thống an sinh

xã hội (mạng lưới an sinh xã hội).

Trang 7

"Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay

quan hệ con người và sự tăng quyền lực và giải

phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu Vận dụng các lý

thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội,

CTXH can thiệp ở các điểm tương tác giữa con

bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề."

(IFSW, Tháng 07 2000, Montreal, Canada)

Trang 8

Phục hồi : Phục hồi chức năng hoạt động (thể chất, tâm lý,

xã hội) cho người bị thiệt thòi.

Phát triển : Phát huy tiềm năng, tăng năng lực vượt khó, nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng cường trách nhiệm

xã hội.

Trang 9

Lịch sử phát triển ngành CTXH

Chú ý đến cá nhân Chú ý đến nhóm Chú ý đến cộng đồng

Bi quan về con người Lý thuyết về sự tác động Lý thuyết sinh thái

của Nhóm nhỏ lên hành vi Chùm nguyên nhân

Con người biếng nhát Con người thay đổi hành vi Tác động của môi trường sống

Thiếu nỗ lực vươn lên khi tham gia nhóm nhỏ Nhiều nguyên nhân tác động

Cộng đồng cần thay đổi

CTXH với cá nhân CTXH với nhóm CTXH với cộng đồng

Trang 10

3 Các phương pháp trong CTXH :

Có 3 phương pháp chính :

Công tác xã hội với cá nhân Công tác xã hội với nhóm Công tác xã hội với cộng đồng

Phát triển cộng đồng

Trang 11

Công tác xã hội với cá nhân

l Công tác xã hội với cá nhân:

l Phương pháp can thiệp thông qua mối quan hệ một-một giữa nhân viên

xã hội và cá nhân nhằm giúp cá nhân đang gặp khó khăn không có khả năng tìm ra lối thóat tự giải quyết vấn đề bằng chính sức mạnh của bản thân họ.

Trang 12

Trường hợp cá nhân

Người cha đưa cậu con trai 14 tuổi, học lớp 8 trốn học nhiều lần.

Nhà trường cương quyết không nhận cậu học sinh tiếp tục học nữa Đây

là trường dân lập hệ trung học cơ sở thứ 3, mà cậu không thể trụ lại lớp.

Trang 13

Hoàn cảnh gia đình của Thái

Ba có quan tâm đến con cái, người chăm lo kinh tế tài chính cho gia đình, việc học tập của con cái Một

số chi tiết khác (như ghi nhận trên).

Mẹ năm nay 44 tuổi, lo việc nội trợ trong gia đình.

Hay la rầy quát mắn con cái.

Ít gần gũi, tâm tình với con (từ khi con gái lớn mất qua tai nạn giao thông)

Thường đi lại sinh hoạt nhiều với người hàng xóm.

Chị gái của Thái:

Thái có một người chị, lớn hơn Thái 12 tuổi, năm Thái lên 5 tuổi chị đã mất trong một tai nạn giao thông.

Chị Thái rất cưng và thân thiện với Thái, lo lắng chăm sóc cho em chu đáo.

Thường chở Thái đi chơi nhà bà ngoại, công viên.

Dạy cho Thái học chữ, trò chơi.

(Theo lời kể của ba Thái).

Những khó khăn khi phát hiện vấn đề của Thái:

Những khó khăn khi giao tiếp với Thái.Thái rất ít nói.

Hôm mới gặp lần đầu, chuyên viên trẻ tuổi tiếp xúc, mời nước Thái không uống.

Thái sẵn sàng ngồi trong phòng một mình, để chờ chuyên viên mình quen, trên 1 giờ mà không đọc sách hay đi ra ngoài.

Thái khó hợp tác với các hoạt động tham vấn, mang tính chẩn đoán.

Chuyên viên tham vấn rất khó khăn khi tiếp cận với ba Thái:

Người cha chỉ có mục tiêu làm sao cho Thái có thể :

Thích đi học.

Trang 14

Vấn đề của Thái:

Chị Thái chơi thân thiện, gần gũi với Thái; khi Thái ở độ tuổi 1-5 tuổi Đột ngột chị mất.

Thái còn nhỏ chưa hiểu sự mất mát này.

Gia đình cũng không hiểu được nỗi đau này.

Đặc biệt, người mẹ:

Với cô con gái ở tuổi 17, đã tham gia với bà nhiều việc:

Chăm sóc nhà cửa, cơm nước.

Lo cho em trai, khá là quậy, ồn ào.

Chia sẻ với bà những tâm tình khi có xung đột hàng xóm, láng giềng.

An ủi bà khi bà và chồng có sự căng thẳng, bất hòa.

Nhưng, khi chị Thái mất bà hụt hẳng, đau đớn Ba Thái đến lượt thứ 8, ông chia sẻ:

Mẹ Thái đau đớn, khóc rất nhiều.

Không quan tâm đến ai cả, đặc biệt là Thái.

Thường đi cúng chùa.

Đi cầu nguyện để gặp lại con gái Cho là cô gái này chết oan.

Có ý nghi là tại sinh Thái ra mới có chuyện chị Thái phải chết.

Thái bị bỏ bê, đánh đòn, đến gần bị mẹ đuổi đi xa.

Nhiều hôm, Thái đi ngủ một mình, không ai chăm sóc.

Thậm chí có lúc bị nhịn đói khi ba Thái đi công tác, không ai nhắc nhở Thái ăn cơm.

Trang 15

Công tác xã hội với nhóm

l Công tác xã hội với nhóm: Phương pháp can thiệp thông qua mối tương tác giữa các thành viên trong một nhóm thân chủ có cùng vấn đề giống nhau nhằm giúp từng cá nhân trong nhóm thay đổi hành vi theo các mục tiêu đề ra.

Trang 16

Công tác xã hội với cộng đồng

Phát triển cộng đồng

l Phát triển cộng đồng: Quá trình làm chuyển biến một công đồng nghèo, thiếu tự tin thành một cộng đồng tự lực thông qua giáo dục gây nhận thức về các vấn đề của họ, phát huy khả năng và nguồn lực sẵn có, tổ chức các hoạt động tự giúp để tiến tới tự lực phát triển.

Trang 20

4.Các lãnh vực của ngành CTXH :

CTXH với người khuyết tật

CTXH với người cao tuổi

Trang 21

Phần 2: Cơ sở triết học của ngành CTXH

1 Su quan điểm cơ bản trong CTXH :

Cá nhân là mối quan tâm hàng đầu của xã hội.

Giữa cá nhân và xã hội cĩ mối quan hệ phụ thuộc.

Mỗi bên đều cĩ trách nhiệm với nhau.

Con người cĩ những nhu cầu cơ bản giống nhau, nhưng mỗi người là độc nhất khơng giống người khác.

Mỗi người cần được phát huy hết tiềm năng của mình và cần được thể hiện

trách nhiệm của mình đối với xã hội thơng qua việc tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội.

Xã hội cĩ trách nhiệm tạo điều kiện để khắc phục những trở ngại đối với sự phát huy của cá nhân, những trở ngại ấy chính là sự mất cân bằng trong quan hệ giữa cá nhân và xã hội.

Trang 22

2 Các nguyên tắc hành động trong CTXH

Có 7 nguyên tắc :

Chấp nhận thân chủ

Thn chủ tham gia giải quyết vấn đề

Tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ

Cá biệt hóa

Kín đáo

Nhân viên xã hội luôn ý thức về mình

Xây dựng mối quan hệ chuyên nghiệp giữa

nhân viên xã hội và thân chủ.

Trang 23

3 Các quy điều đạo đức trong

ngành CTXH

Vai trò và trách nhiệm của nhân viên xã hội

Trách nhiệm đối với thân chủ

Trách nhiệm đối với đồng nghiệp

Trách nhiệm đối với xã hội

Trang 24

Vai trò và trách nhiệm của nhân viên

xã hội:

Phẩm chất, năng lực và trách nhiệm phù hợp với công việc.

Luôn có ý thức rèn luyện khả năng và nâng cao trình độ chuyên môn

Rèn luyện trên 3 mặt : kiến thức, thái độ và kỹ năng

Liêm chính

Luôn học tập để đổi mới chính mình.

Trang 25

Trách nhiệm đối với thân chủ :

Thân chủ là mối quan tâm hàng đầu.

Cố gắng hết sức để phát huy tối đa khả năng tự quyết của thân chủ

Đảm bảo sự riêng tư của thân chủ

Trang 26

Trách nhiệm đối với đồng nghiệp :

Tôn trọng, bình đẳng

Trách nhiệm liên đới với các thân chủ của đồng nghiệp.

Trang 27

Trách nhiệm đối với xã hội :

l Nhân viên xã hội làm việc vì lợi ích xã hội, thể hiện sự hòa hợp giữa các cấp độ giá trị: giá trị của xã hội, giá trị của nghề nghiệp, giá trị của cơ quan làm việc, giá trị của thân chủ và giá trị của chính mình.

Trang 28

4 Một số nguyên tắc trong giải quyết

vấn đề xã hội

CTXH luôn quan tâm giúp thân chủ (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết vấn đề một cách bền vững, chú trọng đến tăng năng lực cho thân chủ để họ có thể tự giải quyết vấn đề của chính họ.

CTXH luôn coi trọng sự phối hợp các nguồn lực của các tài nguyên xã hội, các tổ chức kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau Nhân viên xã hội là trung tâm phối hợp các nguồn lực của xã hội để trợ giúp các thân chủ dễ bị tổn thương.

Nhân viên xã hội cần có kiến thức tổng hợp của các ngành khoa học công cụ khác như Xã hội học, Tâm lý học, Y học, Quản trị học, Kinh tế học

Trang 29

5 Một số nguyên tắc trong mối quan hệ giúp đỡ

Giúp đỡ là một dịch vụ chứ không phải là quyền uy.

Mọi sự giúp đỡ đều có thời hạn

Mọi sự giúp đỡ phải dựa trên nhu cầu của người được giúp.

Mọi sự giúp đỡ nên dựa vào cộng đồng.

Mọi sự giúp đỡ đều phải được kế họach hóa.

Sự giúp đỡ nên tập trung tăng cường năng lực cho thân chủ nhằm đáp ứng được các nhu cầu của họ

Trang 30

Phần 3 : Lịch sử phát triển của

ngành CTXH

Phát triển ngành CTXH tại Anh và Mỹ

Sự khác biệt giữa CTXH chuyên nghiệp và công tác từ thiện

Sự phát triển CTXH tại Việt Nam

CTXH và An sinh xã hội

Trang 31

Phát triển ngành CTXH tại Anh và Mỹ

Cuối thế kỷ 19 : Tại Anh, Hiệp hội các tổ chức từ thiện

(COS) và Phong trào trung tâm cộng đồng cố gắng tìm hiểu căn nguyên của các vấn đề xã hội và tìm cách giúp đỡ các đối tượng xã hội phục hồi nhân phẩm và vị trí của mình,

xem họ là nạn nhân của sự biến chuyển xã hội Phong trào COS từ Anh lan sang Mỹ.

Tại Mỹ, nguồn gốc CTXH bắt đầu từ các phong trào tình

nguyện giúp những người có khó khan, ốm đau, trẻ em

không được chăm sóc đầy đủ, người tàn tật và từ từ được

“chính thức hóa”, tức được trả lương (thành nghề) vào năm

1905 khi các nhân viên xã hội được nhận vào làm việc tại các bệnh viện Những tiêu chuẩn về đào tạo CTXH dần dần được hình thành từ năm 1915 đến 1950 Từ 1950 đến nay,

Trang 32

Sự khác biệt giữa CTXH chuyên nghiệp và

Công tác xã hội chuyên nghiệp : lợi ích của thân

chủ là mối quan tâm hàng đầu, phương pháp khoa học, phát huy tiềm năng của thân chủ để họ tự giải quyết vấn đề, quan hệ bình đẳng và tôn trọng, kết

quả bền vững.

Trang 33

Sự phát triển CTXH tại Việt Nam

Hệ thống giúp đỡ xã hội bắt đầu từ gia đình, họ tộc,

hệ thống làng xóm, rồi đến các hoạt động cứu trợ của chùa và nhà thờ.

Trước năm 1975 có hai trường : Trường CTXH

Quốc gia và trường Caritas

Đến 1992, CTXH được giảng dạy chính thức tại

Khoa Phụ nữ học, Đại học Mở Bán công TP.HCM.

Đến năm 2001 : Thành lập Khoa CTXH tại Trường Bảo trợ xã hội, Bộ LĐ-TBXH.

Trang 35

Công tác xã hội cá nhân và gia đình

Gồm các thành tố:

 Con người của thân chủ

 Vấn đề của môi trường sống

 Tổ chức xã hội, nơi nhân viên xã hội công tác

 Tiến trình giải quyết vấn đề

Trang 36

Con người của thân chủ

l Nhân viên xã hội cần phải có những hiểu biết về hành vi con người, các nhu cầu cơ bản, những ảnh hưởng tâm sinh lý,văn hóa xã hội của môi trường sống của thân chủ phát huy khả năng sẵn có và tiềm tàng của

họ vì chính họ là người phải hành động để giải quyết vấn đề của họ và trong khả năng của chính họ Vì thế, nhân viên xã hội phải thừa nhận

có sự khác biệt về giá trị giữa mình và thân chủ.

Trang 37

Vấn đề của môi trường sống

l Môi trường sống (gia đình, bạn bè, trường học) làm cản trở thân chủ thực hiện mục đích, chúc năng và vai trò trong hoạt động tâm lý và xã hội của họ.

Trang 39

Tổ chức xã hội, nơi nhân viên xã hội công tác

l Mỗi tổ chức xã hội đều có triết lý và chức năng riêng biệt, phục vụ cho một hay nhiều loại đối tượng thân chủ, các dịch vụ cung cấp hỗ trợ đều nằm trong phạm vi chức năng và tài nguyên giới hạn của mình.

Trang 40

Tiến trình giải quyết vấn đề

l Xác định và định nghĩa vấn đề, phân tích vấn đề, lên kế hoạch giải quyết vấn đề, thực hiện kế hoạch và lượng giá(ôn lại nội dung đã học trong Nhập môn CTXH ).

Trang 41

Công tác xã hội cá nhân và gia đình

Quan hệ giữa NVXH và thân chủ

Mối quan hệ này là công cụ hành nghề

Quan hệ tin tưởng nhau

Quan hệ bình đẳng

Xây dựng mối quan hệ là trách nhiệm của NVXH

Trang 42

Phần 4 : Tiến trình CTXH : Tiến trình giải quyết vấn đề

Trang 43

2 Phân tích vấn đề :

l Phân tích vấn đề một cách toàn diện : vấn đề thuộc loại nào, ảnh hưởng đến ai, nguyên nhân gì, tồn tại được bao lâu, đã giải quyết và kết quả ra sao?

Trang 44

3 Lên kế hoạch giải quyết vấn đề:

Nhân viên xã hội cùng với thân chủ đề ra tất cả các giải pháp có thể có, cần khuyến khích tính sáng tạo, các bên tham gia ý kiến một cách bình đẳng.

Dựa trên các câu hỏi : làm gì ?, ai làm ? làm như thế nào ?

Nhân viên xã hội và thân chủ cùng nhau đánh giá

về một hay nhiều giải pháp tốt nhất, cần tạo điều

kiện cho thân chủ có thể cân nhắc toàn bộ điểm lợi

và bất lợi của từng giải pháp : Sử dụng nguồn lực sẵn có nào ? Trở ngại gì ? Điểm nào cần ưu tiên ?

Trang 45

4 Quyết định thực hiện kế họach:

Nhân viên xã hội giúp thân chủ đi đến một quyết định cuối cùng và triển khai kế hoạch hành động cụ thể để thực hiện giải pháp đã chọn.

Trang 46

5 Lượng gia - kết thúc hoặc

tiếp tục giúp đỡ

Đánh giá kết quả sau khi thực hiện giải pháp, làm việc với thân chủ để xem có cần sửa đổi hoặc bổ sung gì không, có thành công hay không :

Có thỏa mãn với kết quả không ? Giải pháp có thực tế không ? Có điều

gì không ngờ tới không ?

Trang 47

Công tác xã hội với nhóm

Nhóm thân chủ có cùng vấn đề

Nhóm tối đa là 10 người

Mối tương tác giữa các nhóm viên là công cụ hành nghề của NVXH

Chương trình hoạt động của nhóm là phương tiên để đạt mục tiêu xã hội

NVXH vận dụng lý thuyết năng động nhóm để giúp nhóm viên thay đổi hành vi

Trang 48

Nhóm thỏa mãn các nhu cầu sau đây của cá nhân

Được bộc lộ tâm tư, chia xẻ, thông cảm

Được công nhận

Được tình bạn

Được quan tâm đến

Được an toàn

Được cảm gác “gắn bó” (hay thuộc về một “tổ ấm")

Được phát huy tiềm năng (học hỏi kỹ căng chuyên môn như âm nhạc, nghệ thuật hay tâm lý xã hội

như giao tiếp, lãnh đạo v.v )

Được tự khẳng định mình v.v

Trang 49

Nhóm nhỏ ảnh hưởng mạnh mẽ đến cá nhân theo chiều tích cực hay tiêu cực

Do nhu cầu được thuộc về một nhóm, cá nhân tuân thủ những quy tắc của nhóm để được chấp nhận Đứa trẻ tập chia sẻ đồ ăn và đồ chơi với bạn để

không bị loại ra khỏi nhóm Trẻ ngoan ngoãn chấp hành kỹ luật gia đình để được tình cảm nồng ấm của cha mẹ Anh công nhân quen lè phè vào một tổ sản xuất năng động hết dám lè phè vì không chỉ sợ phê bình mà còn sợ mất tình bạn, mất uy tín đối với tập thể.

Ngược lại, là thành viên một băng du đãng thanh niên nọ phải tỏ ra thật “ngầu” mới được nhập

băng, phải biết nhảy đầm, nhậu, hút, phải tuân thủ

Trang 50

Từ các cuộc thể nghiệm khoa học về tác dụng của thảo luận nhóm đầu tiên, ngày nay phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong giáo dục thay đổi hành vi sức khỏe, phát triển các kỹ năng truyền thông, giao tiếp, lãnh đạo.

Từ khả năng của nhóm để tác động đến thái độ và hành vi con người, các nhà khoa học còn gọi nhóm là một “tác nhân đổi mới” (change

agent) và là một “môi trường” tạo ra sự đổi mới (change medium).

Ngày đăng: 27/05/2014, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w