Bài giảng dịch tễ học bệnh thủy sản

64 2 0
Bài giảng dịch tễ học bệnh thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Chương 1: Tổng quan dịch tể học  Chương 2: Một số khái niệm chung về bệnh  Chương 3: Xác định nguyên nhân gây bệnh  Chương 4: Phương pháp nghiên cứu dịch tể học mô  tả  Chương 5: Nghiên cứu phân tích dịch tể học  Chương 6: Ngun lý phịng chống bệnh Chương I: Định nghĩa dịch tễ Dịch  tễ  trong  tiếng  Anh  là  Epidemiology.  Thuật ngữ này có nguồn gốc từ Hy Lạp bao gồm  : “ Epi” (upon) là dựa trên, “demos” nghĩa là quần  thể hay dân số  và “ logos” nghĩa là mơn khoa học  hay nghiên cứu. Đó chính là mơn học nghiên cứu  các  vấn  đề  liên  quan  đến  sức  khỏe  ở  cấp  độ  quần thể Theo Nguyễn Lương, 1987. Dịch tể học là khoa học  nghiên cứu: ­ Tần số xuất hiện bệnh ­ Theo dõi diễn biến bệnh ­ Đề xuất các giả thiết về ngun nhân bênh học ­ Phịng chống các bệnh đó  Dương  Đình  Thiện  (1997):  Dịch  tễ  học  là  khoa  học  nghiên cứu sự phân bố tần số mắc hoặc tần số chết  đối  với  các  bệnh  trạng  cùng  với  những  yếu  tố  quy  định sự phân bố của các yếu tố đó  1. Định nghĩa Theo  Last  (1995),  dịch  tễ  học  là  môn  học  nghiên  cứu  về bệnh (hoặc một trạng thái liên quan đến sức khỏe),  về  sự  phân  bố  của  bệnh,  và  các  yếu  tố  quyết  định  bệnh  trong  một  quần  thể,  từ  đó  ứng  dụng  để  kiểm  soát dịch bệnh Như  vậy,  dịch  tể  học  trong  bệnh  học  thủy  sản  là  nghiên  cứu: Bệnh hoặc những vấn đề liên quan đến sức khỏe ĐVTS Các yếu tố liên quan đến bệnh ở đvts Ở mức độ quàn thể Đề xuất giải pháp phòng trị bệnh tổng hợp Xác định mức độ của bệnh trong quần thể; Xác định các yếu tố nguy cơ liên quan đến khả năng mắc  bệnh; Nghiên cứu về lịch sử bệnh và những tiên lượng bệnh;  Đánh giá các phương pháp phòng trị bệnh hiện tại cũng  như thử nghiệm các phương pháp mới;  Làm  cơ  sở  cho  việc  ban  hành  chính  sách  và  những  quy  định  của  cơ  quan  nhà  nước  trong  việc  kiểm  soát  dịch  bệnh  Nghiên cứu các quy luật phân bố của các bệnh, xác định nguyên  nhân  của  các  hiện  tượng  bệnh  lý  xảy  ra  trên  mỗi  cơ  thể  và  quần thể động vật.   Tìm  ra  những  yếu  tố  nguy  cơ  đặc  thù  cùng  với  những  yếu  tố  nguy cơ nghi ngờ chi phối sự phát sinh và diến biến của bệnh  trong những điều kiện nhất định theo không gian, thời gian  Đề xuất ra các biện pháp đúng  đắn, hữu hiệu nhằm hạn chế,  thu hẹp dần sự phân bố tần số của các bệnh, tiến tới thanh tốn  các bệnh đó trong quần thể.   Tốc  độ  mắc  bệnh  (Incidence  Density  Rate:  IR)  là  tỷ  số giữa số ca bệnh mới của một quần thể có nguy cơ  trong suốt một khoảng thời gian xác định và tổng số  đơn  vị  thời  gian  có  nguy  cơ  của  tất  cả  những  thú  trong quần thể đó  Các dạng tỷ lệ chết 1. Mục đích ­Xác định bệnh và tác nhân gây bệnh ­Xác định yếu tố nguy cơ ­Đề xuất cách phịng trị ­ ­ ­ ­ ­ ­ Mục đích tìm ra căn ngun của bệnh Xác định sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ và bệnh và so sánh  tần xuất của bệnh ở hai nhóm tiếp xúc và khơng tiếp xúc Các cá thể trong các nhóm nghiên cứu, cũng như các yếu tố  nguy cơ cùng những thơng tin khác đều được tiến hành trong  thời điểm nghiên cứu Bệnh  được  quan  sát  chỉ  ở  dạng  tỉ  lệ  nhiễm,  nghiên  cứu  được bố trí trong khoảng thời gian nhất định Đơi khi xác định mqh bệnh và yếu tố nguy cơ khơng được  mạnh (có thể nhiễm bệnh trước khi thả ni) Chú ý khi bố trí khảo sát: pp lấy mẫu cần được chọn thích  hợp  Là nghiên cứu thuần tập, trong đó người ta xác định  nhóm cá thể, quần thể đưa vào khảo sát  Nghiên cứu tiên cứu: ­ chọn nhóm nghiên cứu có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ ­ Theo dõi để đánh giá tỉ lệ mắc bệnh mới ­ Phân tích những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai để phát hiện bệnh  Nghiên cứu hồi cứu ­ Tại thời điểm nghiên cứu: Bệnh đã xảy ra ­ Quan sát từ q khứ đến nghiên cứu bắt đầu ­ Tìm hiểu yếu tố nguy cơ có liên quan như thế nào đến nhóm bệnh ­ So sánh nhóm khơng bị bệnh  Là  nghiên  cứu  mà  người  ta  chọn  những  cá  thể  có  bệnh để khảo sát đồng thời với những cá thể khơng  bệnh tương ứng 1. Nguy cơ tương đối (RR) 2. Tỷ số tốc độ mắc bệnh (IRR: incidence rate ratio) 3.Tỷ số chênh (odd ratio)  Tỷ số chênh (OR) là tỷ số giữa chỉ số odd của nhóm  thú phơi nhiễm và chỉ số odd của nhóm khơng phơi  nhiễm.  Ví dụ, trong một nhóm thú gồm n con trong đó có x con bệnh,  chỉ số odd của bệnh trong  nhóm là x/(n­x)

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan