Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
10,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH XUÂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng – 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH XUÂN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 82.20.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Thanh Xuân ii LỜI CÁM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng suốt trình học tập truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Văn học Việt Nam để tơi có tảng kiến thức hỗ trợ lớn trình làm luận văn thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Phong Nam trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, đóng góp ý kiến tận tình, tỉ mỉ để tơi tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè! Xin trân trọng cảm ơn! iii THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM Ngành: Văn học Việt Nam Họ tên học viên: Phạm Thị Thanh Xuân Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Cơ sở đào tạo: Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tóm tắt: Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu giới nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam Hình tượng nhân vật truyện truyền kỳ không “con người” mà yếu tố khác (thần tiên, ma quỷ, đồ vật ), nhân hóa tác phẩm Luận văn lựa chọn thiên truyện mang tính đại diện, tiêu biểu để khảo sát cụ thể Từ đó, đưa nhận định, phân tích đánh giá biểu vai trò, ý nghĩa hình tượng nhân vật truyện truyền kỳ góc độ tư tưởng, loại hình nhân vật.vv Luận văn góp phần làm sáng tỏ hai vấn đề, trình bày đặc điểm loại hình, kiểu loại nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam (trên phương diện ngoại hình, tâm lí, tính cách, hành động vv ) đồng thời, phương thức, thủ pháp nghệ thuật đặc thù mà tác giả sử dụng để mô tả, thể giới nhân vật; yếu tố tạo sức hấp dẫn đặc biệt giá trị đặc sắc loại hình truyện truyền kỳ văn học trung đại nước ta Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho việc học tập nghiên cứu liên quan truyện truyền kỳ Việt Nam Từ khóa: Thế giới nhân vật; truyện truyền kỳ Việt Nam; hình tượng nhân vật; phương thức thể giới nhân vật; loại hình nhân vật truyện truyền kỳ Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài PGS TS Nguyễn Phong Nam Phạm Thị Thanh Xuân iv WORLD OF CHARACTERS IN VIETNAM'S LEGENDS Major: Vietnamese Literature Full name of Master student: Pham Thi Thanh Xuan Supervisors: Assoc.Prof.Dr Nguyen Phong Nam Training institution: Da Nang National University of Education Summary: The thesis has studied and researched about the world of characters in Vietnamese legends Characters in legends are not only "humans" but also other elements (fairies, demons, objects ), anthropomorphized in the work The thesis has selected representative and typical fairy tales for specific investigation From there, making comments, analysis and evaluation of the expression, role, and meaning of characters in legends from the perspective of ideology, type of character, etc The thesis has contributed The part clarifies two issues, which is to present the typological characteristics and types of characters in Vietnamese legends (in terms of appearance, psychology, personality, actions, etc.) ) and at the same time, indicate the specific artistic methods and tricks that the authors have used to describe and express the character's world; factors that have created special attraction and unique values of the type of legend in our country's medieval literature The thesis will be a useful reference for learning and related research on Vietnamese legends Keywords: Character world; Vietnamese legends; character image; the mode of expressing the character's world; type of legend character Supervior's confirmation Nguyen Phong Nam Student Pham Thi Thanh Xuan v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 Chương TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRONG DỊNG MẠCH VĂN XI TỰ SỰ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 12 1.1 Truyện truyền kỳ Việt Nam - trình hình thành phát triển 12 1.1.1 Khái niệm truyện truyền kỳ 12 1.1.2 Truyện truyền kỳ Việt Nam - từ khởi đầu đến kết thúc 14 1.2 Truyện truyền kỳ đời sống văn hoá, lịch sử dân tộc 19 1.2.1 Dấu ấn lịch sử truyện truyền kỳ 19 1.2.2 Giá trị văn hoá truyện truyền kỳ 22 1.3 Truyện truyền kỳ phát triển văn xuôi trung đại Việt Nam 26 1.3.1 Truyện truyền kỳ góp phần định hình hồn thiện diện mạo văn xuôi trung đại Việt Nam 26 1.3.2 Truyện truyền kỳ- đỉnh cao văn xuôi tự thời trung đại 29 Tiểu kết chương 30 Chương CÁC KIỂU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM 32 2.1 Hình tượng nhân vật truyện truyền kỳ có nguồn gốc lịch sử 33 2.1.1 Nhân vật “thần đế”, “thần vương” truyện truyền kỳ 33 2.1.2 Hình tượng tuấn kiệt, danh sĩ truyện truyền kỳ 36 2.1.3 Hình tượng nhân vật liệt nữ truyện truyền kỳ 38 2.1.4 Nhân vật cao tăng, đạo sĩ truyện truyền kỳ 41 2.2 Kiểu hình tượng nhân vật hư cấu truyện truyền kỳ Việt Nam 44 2.2.1 Hình tượng thần linh, kỳ nhân truyện truyền kỳ 44 2.2.2 Nhân vật lãng tử truyện truyền kỳ 49 2.2.3 Nhân vật yêu nữ, ma quái truyện truyền kỳ 51 Tiểu kết chương 54 vi Chương PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM 56 3.1 Mô tả nhân vật qua chân dung hành động 56 3.1.1 Phương thức mô tả chân dung nhân vật 56 3.1.2 Phương thức mô tả hành động nhân vật 62 3.1.3 Ngôn ngữ nhân vật truyện truyền kỳ 66 3.2 Mơ típ nhân vật cách thức tổ chức giới nhân vật truyện truyền kỳ71 3.2.1 Đặc điểm mô tip nhân vật truyện truyền kỳ 71 3.2.2 Cách tổ chức hệ thống nhân vật truyện truyền kỳ 75 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện truyền kỳ phận quan trọng văn học trung đại nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung Mảng văn học có số lượng tác phẩm lớn, hàm chứa giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc Nó hình thành từ hai nguồn Một mặt, chịu ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc, mặt khác nảy sinh từ thực tế đời sống người Việt Nam Sự hình thành phát triển thể loại văn xi tự đánh dấu bước phát triển quan trọng văn học dân tộc Truyện truyền kỳ thể giới nghệ thuật khác so với thể loại văn học khác thơ, phú… Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu quan tâm đến nhiều khía cạnh khác truyện truyền kỳ Việt Nam Đó vấn đề thể loại, loại hình, yếu tố kỳ ảo, nghệ thuật tự sự, nguồn gốc đặc điểm truyện truyền kỳ, ảnh hưởng văn học đại, hình tượng nghệ thuật đặc thù… Các nhà nghiên cứu tiến hành so sánh truyện truyền kỳ Việt Nam với truyện truyền kỳ số nước khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, v.v qua đưa nhận định, đánh giá khác Tuy nhiên, theo quan sát chúng tơi, cịn số phương diện truyện truyền kỳ Việt Nam chưa giới nghiên cứu tìm hiểu cách đầy đủ, tồn diện Chẳng hạn giới nhân vật loại hình văn học Theo chúng tơi, hình tượng nhân vật yếu tố quan trọng tác phẩm truyền kỳ Việt Nam Các kiểu loại nhân vật tạo nên giới nghệ thuật độc đáo, mang đậm sắc thái riêng dân tộc Đối tượng cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống Đây lí sở để chúng tơi tìm hiểu, phân tích, đánh giá đề tài Thế giới nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện truyền kỳ đối tượng giới nghiên cứu nước nước tiến hành nghiên cứu từ lâu Có nhiều vấn đề tìm hiểu Vấn đề quan tâm sớm đạt nhiều thành tựu văn truyện truyền kỳ Hàng chục đầu sách với hàng trăm truyện truyền kỳ sưu tầm, xử lý mặt văn bản; kèm với việc phiên dịch, thích, khảo đính, v.v Trên sở đó, nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu phương diện khác loại hình văn học này; chẳng hạn vị trí truyện truyền kỳ lịch sử văn học dân tộc, giá trị nội dung, đặc điểm nghệ thuật 2.1 Những nghiên cứu chung truyện truyền kỳ Từ trước tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện truyền kỳ cơng bố Có thể kể đến Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Mai Cao Chương, Bùi Duy Tân Trong sách này, nhà nghiên cứu dành phần để khảo sát truyện truyền kỳ Việt Nam Đây giáo trình lịch sử văn học tác giả tập trung nhiều vào việc làm rõ vị truyện truyền kỳ tiến trình vận động văn học dân tộc thời kỳ trung đại Theo nhà nghiên cứu, truyện truyền kỳ kết tinh cách đầy đủ thành tựu văn xuôi thời kỳ trung đại, kể nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tác phẩm tiêu biểu loại hình văn học tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Một cơng trình khác, giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX (2004, NXB Giáo dục Hà Nội) Nguyễn Lộc, có nội dung tương tự Đặc biệt, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na có loạt cơng trình như: Văn xi Việt Nam thời trung đại, tập (2001, chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội); Đặc điểm văn học trung đại - vấn đề văn xuôi tự (2002, NXB Giáo dục, Hà Nội); Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam (2007, NXB Giáo dục, Hà Nội) Trong Con đường giải mã văn học trung đại (2007, tái lần thứ 1, NXB Giáo dục, Hà Nội) Nguyễn Đăng Na cho đặc điểm quan trọng truyện truyền kỳ Việt Nam “dùng hình thức kỳ ảo làm phương thức chuyển tải nội dung” Đồng thời, nhà nghiên cứu nêu lên mối quan hệ hai yếu tố kỳ thực thể loại truyện Theo tác giả mượn hình thức kỳ ảo để phản ánh thực đặc điểm quan trọng truyện truyền kỳ Nó “lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh nghệ thuật (…) Đó giới vừa ảo vừa thực, có thấp hèn cao thượng, có ma thánh, quỷ tiên…đồng thời có cảnh sinh hoạt thường ngày ân tình dục, ghen tng đố kị, lọc lừa dối trá…” [22, tr 355] Các nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyền, Hồng Văn Lâu, Phạm Thị Hảo, Trần Đình Việt, Vũ Thanh, v.v ý nhiều đến vấn đề tác giả truyện truyền kỳ khái niệm thể loại Có thể kể đến cơng trình Tân truyền kỳ lục Phạm Quý Thích, Truyện Truyền kỳ đời Đường, Nguyễn Án qua tác phẩm Tang thương ngẫu lục, Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, v.v Phạm Văn Thắm có cơng trình Nghiên cứu văn đánh giá thể loại