Luận văn thạc sĩ QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM — CHI NHANH HA LON

103 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn thạc sĩ QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM — CHI NHANH HA LON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM — CHI NHANH HA LON

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN —o—— NGUYÊN THỊ HÒNG HẠNH QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM — CHI NHANH HA LONG Chuyên ngành: QUAN TRI DOANH NGHIEP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ NAM THÁNG 2017 | PDF | 107 Pages buihuuhanh@gmail.com HÀ NỘI - 2017 LOI CAM DOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng _ năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Hạnh LOL CAM ON Luận văn hoàn thành sau trình học tập Khoa Quản trị kinh doanh — Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội trình nghiên cứu thân Vietcombank Hạ Long Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh — Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học trường ơn Ban Giám đốc, cán nhân viên Vietcombank Hạ Long tác giả thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi ¡n chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tận tình bảo, Đồng thời xin cam giúp đỡ, hỗ trợ Thị Nam Thắng, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Hạnh MUCLUC LOI CAM DOAN LOI CAM ON MỤC LỤC DANH MUC CHU VIET TAT DANH MUC BANG DANH MỤC HÌNH TOM TAT LUAN VAN PHAN MO DAU CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAL aoe 1.1 Một số khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 25 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rui ro tin dụng Ngân hàng thương mại 1.2 Nội dung Quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 12 1.22 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng -l13 1.2.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng -14 124 Các nguyên tắc đánh gi quảntr iro tn dung tai Nein hing thương mại l4 1.2.5 Các tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng 1.3.2 Do lường rủi ro tín dụng 1.3.3 Xử lý rủi ro tín dụng 1.3.4 Quan lý kiểm sốt rủi ro tín l dụng 5-5-5252 : 23 29 3U 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.4.1 Các nhân tố bên 1.4.2 Các nhân tố bên 32 32 33 CHUONG 2: PHAN VIETCOMBANK 2.1 Giới thiệu TiCH QUAN TRI RUI RO TÍN DỤNG CUA HA LONG khái 36 quát Vietcombank Hạ Long 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triên Vietcombank Hạ Long 36 2.1.2 Cơ cấu tô chức Vietcombank Hạ Long s« - 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ciia Vietcombank Ha Long 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long 2.2.1 Thực 2.2.2 Phân 2.2.3 Phân Hạ Long 37 Al 49 trạng rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long 49 tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạlà Long 50 tích yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Seeeereeererrreerreeerreree- ĐØ 2.3 Kết luận chung quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long 2.3.1 Kết đạt « 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 74 CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN T HIỆN HOẠT T ĐỌNG QUẦN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK HẠ LONG -76 3.1 Định hướng phát triển hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long 76 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát t m Vietcombank Hạ Long 56 3.1.2 Định hướng hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tin dung Vietcombank Hạ Long 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tin dung Vietcombank Hạ Long 79 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thâm định tín dụng 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra giám sát tín 3.3 Một số khuyến nghị với Vietcombank dụng ¬ -82 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MUC CHU VIET TAT KH Khách hàng NHNN NHTM NQH QLN RRTD TSBD Vietcombank Ngân hàng nhà nước Vietcombank Ha Long ‘Ngan hang Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng thương mại No qua han Quản lý nợ Rui ro tin dung Tài sản bảo đảm ‘Ngan hang Thuong mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam ~ Chỉ nhánh Hạ Long DANH MUC BANG Bang 1.1: Bảng mơ hình XHTDNB Bang 2.1: Tình hình huy động vốn Vietcombank Hạ Long 41 Bang 2.2: Một số tiêu hoạt động tín dụng Vietcombank Hạ Long Bảng 2.3: Kết hoạt động dịch vụ khác Vietcombank Hạ Long Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank Hạ Long 48 Bảng 2.5: Chỉ tiêu quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long 49 Bảng 2.6: Kết xếp hạng KHDN Vietcombank Hạ Long | Bảng 2.7: Kết xếp hạng Cá nhân Vietcombank Hạ Long 54 Bảng 2.8: Chính sách tín dụng theo XHTDNB Vietcombank Hạ Long 54 Bảng 2.9: Quy trình chấm điểm XHTDNB Vietcombank Hạ Long Bảng 2.10: Kết xử lý RRTD Vietcombank Hạ Long Bảng 2.11: Phân loại nợ theo XHTDNB Vietcombank Hạ Long Bảng 2.12: Chính sách đảm bảo tín dụng theo XHTDNB ổŸ Vietcombank Hạ Long Hình Hình Hình Hình Hình Hình DANH MỤC HÌNH 1.1 : Quy trinh quản trị rủi ro tín dụng Hee 2.1: Mơ hình tổ chức máy Vietcombank Hạ Long 2.2: Mơ hình hoạt động tín dụng Vietcombank Hạ Long cose 2.3: Mơ hình XHTDNB KHDN Vietcombank Ha Long 2.4: Mơ hình XHTDNB Cá nhân Vietcombank Hạ Long 53 2.5 Trình độ học vấn CBNV Vietcombank Hạ Long TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN —o0o— NGUYEN TH] HONG HANH QUAN TRI RUI RO TiN DUNG CUA NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM — CHI NHANH HA LONG Chuyên ngành: QUAN TRI DOANH NGHIEP TOM TAT LUAN VAN THAC SI HÀ NỘI - 2017 TOM TAT LUAN VAN CHUONG CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAIL 1.1 Một số khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hang thương mại 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng NHTM nghiệp vụ kinh doanh chủ chốt NHTM để tạo lợi nhuận nhằm bù đắp phí phát sinh hoạt động kinh doanh, có phí bù đắp rủi ro tín dụng, phí khác Tín dụng NHTM giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay ngân hàng định chế tài khác với bên vay cá nhân tổ chức, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả với điều kiện vốn gốc lẫn lãi cho bên cho vay đến hạn toán Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM phân chia trình bày khái quát gồm: (1) Rủi ro tín dụng; (2) Rui ro khoản; (3) Rủi ro thị trường; (4) Rủi ro tác nghiệp 1.1.2 Ruii ro tín dụng Ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng (RRTD) tổn thất có khả xảy nợ NHTM khách hàng không thực khơng có khả thực phần tồn nghĩa vụ theo cam kết 1.1.2.2 Phân loại rúi ro tin dung RRTD phản ánh tơn thất có khả xảy NHTM Theo mức độ tổn thất có khả xảy tăng dẫn, ~_ Nợ đủ tiêu chuẩn (nợ nhóm 1) RRTD phân loại thành sau ~_ Nợ cần ý (nợ nhóm 2) ~_ Nợ tiêu chuẩn (nợ nhóm 3) ~_ Nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4) ~_ Nợ có khả mắt vốn (nợ nhóm 5) Ng xu: khoản nợ thuộc nhóm 3, Tỷ lệ nợ xấu tông dư nợ tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng Nợ hạn: khoản nợ mà phần toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn Bao gồm khoản nợ thuộc nhóm 2, 3, 1.1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ~_ Nguyên nhân từ phía KH ~_ Nguyên nhân nị hàng ~_ Nguyên nhân từ mơi trường bên ngồi 1.1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng - Hau qua ngân hàng -_ Hậu KH ~_ Hậu kinh tế 1.2 Nội dung Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tin dung Quản trị RRTD trình xây dựng thực thi chiến lược, sách lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm tối đa hoá lợi nhuận phạm vi mức rủi ro chấp nhận Kiểm sốt RRTD mức chấp nhận việc NHTM tăng cường biện pháp phong ngừa, hạn chế giảm thấp NQH, nợ xấu kinh doanh tín dụng, nhằm tăng doanh thu tín dụng, giảm phí bù đắp rủi ro nhằm đạt hiệu kinh doanh tín dụng ngắn hạn dài hạn 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tin dung Kinh doanh tín dụng hoạt động chủ đạo NHTM Quản trị rủi ro tín dụng phải hướng vào việc đảm bảo hiệu hoạt động tín dụng khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHTM điều kiện thị trường đầy biến động, nguy rủi ro không ngừng gia tăng Nói cách cụ thể quản trị rủi ro tín dụng phải nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an tồn cho kinh doanh NHTM sách, biện pháp quản lý, giám sát hoạt động tín dụng khoa học hiệu 73 2.3.2 Những hạn chế Trong công tác nhận biết xác định RRTD: Mặc dù xây dựng hệ thống đấu hiệu KH có khả phát sinh rủi ro cho ngân hàng, nhiên việc thực thi chưa sâu sát dẫn đến nhiều khoản vay không phát kịp thời, hạn cán phát Trong công tác đo lường RRTD: Vietcombank Hạ Long sử dụng tiêu chí định tính tiêu chí định lượng để đo lường rủi ro tín dụng Tuy nhiên hệ thống đo lường RRTD Vietcombank Hạ Long cịn số hạn chế; « _ Các hạn chế liên quan đến tiêu chí đánh giá © Thiếu tiêu cụ thể đánh giá mức độ rủi ro ngành mục đích kinh doanh ©_ Hệ thống XHTDNB khơng thể tự điều chỉnh cách nhanh chóng để ích ứng với thay kinh tế Điều đe dọa đến chương trình tin dụng ngân hàng, bỏ sót KH lành mạnh, làm giảm lịng tin cộng đồng vào dịch vụ ngân hàng ©_ Các trọng số số tài tính điểm sử dụng cho ngành khác chưa phủ hợp o_ Đối với doanh nghiệp FDI, tiêu đánh giá xếp hạng doanh nghiệp cần phải tham chiều đến khả tài hoạt động chủ đầu tư nước o_ Hệ thống xếp hạng tín dụng cần phải tính đến xu hướng biến động giá phiếu doanh nghiệp niêm yết ©_ Chưa tính tổn that tín dụng (EL — Expected Loss) dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB (Intemal Ratings Based) © Quy trinh quản tri ni © Cae quy dinh néi bé chua cu thể hố trách nhiệm cá nhân liên quan ©_ Quy trình cịn cơng kènh, nặng vẻ hình thức dẫn đến thời gian xử lý lâu © _ Năng lực cán thực ©_ Cơng tác đánh giá KH phụ thuộc vào cảm tính, chủ quan cán 74 KH, thiếu tái thẩm định ©_ Phụ thuộc vào cảm tính cán đánh giá « _ Kết hoạt động quản trị RRTD ©_ Tỷ lệ nợ xấu năm 2016 nhánh 6,5%, cao so với mức trung bình hệ thống «_ Trong cơng tác quản lý kiểm sốt RRTD: Các chế, sách tin dung Vietcombank hồn chinh cụ thể Tuy nhiên thực trạng cịn số hạn chế: © Chưa có sản phẩm tín dụng chuẩn để giảm thiểu thời gian tác nghiệp quản trị rủi ro tập trung © Khau quản lý kiểm sốt RRTD đơi mang tính hình thức đối phó © Chưa có hệ thống cảnh báo sớm RRTD theo thời điểm ©_ Chưa có định hướng phát triển tín dụng theo ngành/lïnh vực, thời kỳ từ Hội sở « _ Trong cơng tác xử lý RRTD: Tuy có quy định xử lý RRTD ©_ chưa có quy trình cụ thể, chưa có quy trình xử lý TSBĐ dẫn đến gặp lúng túng triển khai © Cơng tác thu hồi nợ có vấn đề chưa triệt đẻ Theo số liệu Vietcombank Hạ Long số tiền xử lý rủi ro tín dụng chưa thu hồi đến 31/12/2012 202 tỷ đồng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Từ hạn chế tồn hoạt động quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long có xuất phát từ số nguyên nhân sau: ~_ Do công tác thu thập thông tin, đánh giá KH cán KH yếu Mặt khác cịn có q tải cơng việc nên cán lơ việc kiểm tra sau dẫn đến không nhận biết sớm dấu hiệu xấu KH đề có biện pháp phịng ngừa rủi ro ~ Do hạn chế tính minh bạch thơng tin KH cung cấp 75 ~_ Cán tín dụng thiếu kinh nghiệm, làm việc theo thói quen, tư lập báo cáo đề xuất tín dụng dạng tiếp cận KH, chưa phải quan điểm thâm định ~_ Quy trình, quy chế cịn cơng kềnh, nặng hình thức; chưa có nhiều sản phâm chuẩn nhằm tập trung quản trị rủi ro ~ _ Hệ thống đánh giá tín dụng cịn mang nhiều tính định tính ~- Hệ thống thông tin, báo cáo phục vụ quản trị rủi ro chưa tự động hố - Cơng tác xử lý tơn thất tín dụng chưa kiên quyết, kịp thời dẫn đến tình trạng TSBĐ giảm gi j xử lý xong ~_ Quy trình xử lý TSBĐ chưa có Chưa có hệ thống theo dõi tình hình xử lý TSBD, tinh toán hiệu xử lý ~_ Quy chế miễn giảm lãi cho KH córủi ro cịn q chặt chẽ, khó áp dụng, chưa có chế rõ đảm bảo hài hồ lợi ích bên KH có thiện chí xử lý tài sản ~_ Chưa có chế cấn trừ tài sản KH để thu nợ ~_ Cơ chế xử lý TSBĐ gặp nhiều khó khăn quy định pháp luật liên quan dẫn đến cơng tác xử lý rủi ro tín dụng thường bị kéo dài, hiệu thấp 76 CHƯƠNG MOT SĨ GIẢI PHÁP NHẢM HỒN THIỆN HOẠT ĐỌNG QUAN TRI RUI RO TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK HẠ LONG Luận văn xây dựng hệ thống giải pháp chủ động để Vietcombank Hạ Long hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD từ nguyên nhân chủ quan nội hạn chế ảnh hưởng từ phía KH Sự chủ động thể qua định hướng, giải pháp, kiến nghị công tác quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long thời gian tới sau 3.1 Định hướng phát triển hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển Vietcombank Hạ Long Vietcombank Hạ Long nhánh hệ thống Vietcombank, mục tiêu phát triển nhánh bám sát mục tiêu chiến lược Vietcombank Đó là: Sứ mệnh: Ngân hàng hàng đầu Việt Nam thịnh vượng “Tầm nhìn Vietcombank: Đến năm 2030 trở thành Tập đồn tài đa hùng mạnh, ngang tầm với Tập đoàn tài lớn khu vực Tri lý hoạt động: Ln đặt vào vị trí đối tác để thấu hii giải tốt công việc Giá trị sắc văn hố: Tin cậy — Giữ gìn chữ Tín lành nghề Chuẩn mực - Tôn trọng nguyên tắc ứng xử chuẩn mực sàng đổi - Luôn hướng đến đại văn minh Bén vững - Vì lợi ích lâu dài ~ Trọng đức, gần gũi va biết thông cảm sẻ chia Từ chiến lược Vieteombank, với phương châm “Tăng trưởng - An toàn - Hiệu quả” Vietcombank Hạ Long xây dựng mục tiêu cần đạt vào năm Nhân vãi TT 2020 sau: Là nhánh hạng đứng Top 30 hệ thống Vietcombank, Top 10 địa bàn Quảng Ninh Mức huy động vốn bình quân đạt 30 tỷ đồng/người Mức dư nợ bình quân đạt 35 tỷ đồng/người Mức lợi nhuận bình quân đạt 0,8 tỷ đồng/người Nợ xấu 2% Tỷ trọng lợi nhuận từ sản phẩm bán lẻ chiếm 50% tông thu nhập 3.1.2 Định hướng hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long Để đạt mục tiêu phát triển nêu trên, Vietcombank Hạ Long xây dựng định hướng phát triển tín dụng quản trị RRTD đến năm 2020 sau: 3.1.2.1 Cơng tác KH Rà sốt, đánh giá thị phần KH, thị phần hoạt động ngân hàng địa bàn Trên sở tập trung làm tốt cơng tác chăm sóc, phát triển KH Phân cấp, giao kế hoạch nhiệm vụ cụ thể Ban Giám đốc, phòng việc tiếp cận, phát triển KH nhánh ~ Đối với KH quan hệ: Những KH có thị phần Vietcombank hạ Long nhỏ hon 50% cần có kế hoạch, lộ trình đẻ tăng lên 50% Những KH có thị phần từ 50% trở lên cần phải ôn định thị phần Đối với KH xấu lên lộ trình giảm dư nợ cho phủ hợp với tình hình thực tế nghiệp, ~ Đối với KH mới: tăng cường tiếp xúc, tiếp cận sát sao, động, chuyên cung cấp sản phẩm cạnh tranh đề thu hút KH 3.1.2.2 Cơng tác tín dụng kiểm sốt RRTD Mục tiêu quản trị RRTD khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng Vì để mở rộng mạnh phát triển tín dụng kiểm soát rủi ro, với phương châm: phát triển tín dụng bền vững, an tồn, hiệu quả, tn thủ nghiêm túc quy trình tín dụng, Vietcombank Hạ Long định hướng sau: Thứ nhất: Tập trung tăng trưởng tín dụng KH tốt, có phương án 78 sản xuất kinh doanh khả thi không hạ chuẩn 'Thứ hai: Cạnh tranh phong cách phục vụ, bán chéo sản phẩm, linh hoạt lãi suất chăm sóc KH Bám sát chủ trương, theo dõi biến động thị trường, đề sách linh hoạt Thứ ba: Đây mạnh tiếp thị, quảng bá hình ảnh góp phần hồn thành tiêu tín dụng, trọng mạnh cho vay doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, đẩy mạnh bán lẻ tư nhân cá thể, hộ gia đình, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, khu chung cư khu dân cư Thứ tư: Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng đề phù hợp với đối tượng KH nhằm thực việc chuyển dịch cấu hoạt động tín dụng Thứ năm: Chuẩn hố sản phẩm tín dụng bán lẻ theo hướng RRTD tập trung Trụ sở 'Thứ sáu: Tăng cường đào tạo đào tạo lại cán KH, lựa chọn cán có kinh nghiệm để bố trí vào vị trí tham gia q trình cấp tín dụng “Thứ bảy: Đối với việc kiểm soát RRTD, Vietcombank Hạ Long cần thực + Nhận diện, đánh giá KH, ngành hàng, phương án sản xuất kinh doanh, khả chồng đỡ rủi + Nang cao + Tuân thủ + Lựa chọn ro từ khâu thâm định, xét duyệt cấp tin dung chat lượng phê duyệt tín dụng để hạn chế phát sinh nợ xấu điều kiện cho vay, quy trình cấp tín dụng, đảm bảo tín dụng TSBĐ dễ chuyển nhượng, có giá trị Đối với chủ doanh nghiệp phần có tính tư nhân, gia đình cần yêu cầu chấp tài sản nhà đất chủ doanh nghiệp, gia đình chủ doanh nghiệp + Thường xun rà sốt, đánh giá, kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh, sử dụng vốn vay, phân loại KH để có ứng xử kịp thời, giảm thiểu RRTD + Tích cực thu hồi nợ xấu, NQH, tuyệt đối hạn chế nợ xấu phát sinh Lên lộ trình thu hồi nợ kịp thời KH có khả chuyển nợ xấu tiềm ẩn rủi ro + Thường xuyên đánh giá lại thực trạng KH/TSBĐ, khả thu hồi nợ, biện pháp tiến độ thu hồi nợ KH + Xác định hạn mức rủi ro cụ thể cho ngành, loại hình doanh 79 nghiệp nhóm KH liên quan nhằm kiểm soát giảm thiểu rủi ro + Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đảm bảo cung cấp số liệu đầy đủ, xác, kịp thời Đó thơng tin nội doanh nghiệp: hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, quản lý nội bộ, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; yếu tố bên tác động đến doanh nghiệp như: mơi trường pháp lý, sách đầu tư; thơng tin tín dụng NHNN, cần cập nhật liên tục để theo dõi tình hình hoạt động nói chung cơng nợ nói riêng KH TCTD khác Trong xác định rõ trách nhiệm phận thu thập, phân tích thơng tin báo cáo trách nhiệm xử lý thông tin cấp quản lý 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Hạ Long 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng Mục tiêu phân tích tín dụng tìm kiếm đánh giá khả tiềm tàng gây rủi ro cho việc hoàn trả nợ vay Trên sở có dự đốn khả kiểm sốt rủi ro ngân hàng cần có biện pháp đề ngăn ngừa, hạn chế giảm thiểu thiệt hại rủi ro xảy Phần nội dung báo cáo thâm định nên đề cập kỹ thêm: tiêu khả tạo lợi nhuận, khả khai thác sử dụng tài sản, cấu nguồn vốn tài trợ, khả toán KH .) từ báo cáo để xuất tín dụng phịng KH để từ đánh giá cách xác lực tài KH, định giá TSBĐ, đồng thời tiến hành phân tích phương án vay vốn mặt: phương án sản xuất kinh doanh có phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đăng ký khơng?, tính khả thi hiệu dự kiến phương án trên, nguồn trả nợ cho phương án vay có phù hợp đảm bảo khơng”, phân tích đánh giá kỹ yếu tố gây tác động rủi ro dự án, phương án vay vốn Việc thâm định phương án vay vốn để đạt hiệu cao đòi hỏi cán KH phải có nghiệp vụ chun mơn vững vàng có kiến thức định nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác để có nhận định xác tinh khả thi hiệu phương án Ngồi việc phân tích yếu tố tài trên, ngân hàng cần lưu ý thẩm 80 định vấn đề sau KH: Thứ nhất, đánh giá vấn đề thời gian hoạt động doanh nghiệp, Ban Giám đốc có xác định rủi ro nội ngành không? Chiến lược giảm thiểu rủi ro gì? Phong cách lãnh đạo sử dụng (dân chủ, độc tải, gia đình trị)? Hệ thống thông tin quản lý nào? Danh tiếng đối tác đối thủ cạnh tranh sao? Thứ hai, đánh giá vấn đề sản phâm thị trường: độ lớn thị trường? Lợi cạnh tranh sản phẩm? KH đối tượng nào? Có hợp đồng dài hạn khơng? Định vị thị trường nào? Thứ ba, đánh giá vấn đề quản trị hoạt động: Năng lực quản trị hoạt động nào? Nguồn cung cấp nguyên vật liệu có bị phụ thuộc nhà cung cấp? Chỉ phí thay đổi nhà cung cấp nào? Chất lượng nguồn nhân lực? Cơ sở vật chất sao? Thứ tư, đánh giá tình hình vấn đề nhóm KH liên quan, vấn đề thay đôi nhân sự, vấn đề rủi ro đối tác KH sau Phan kết luận Báo cáo thâm định tín dụng phải đưa kết luận ~_ Rủi ro đặc thù quan hệ tín dụng với KH gì, nhân tố chủ yếu gây rủi ro Đây yêu cầu quan trọng cơng tác phân tích tín dụng Thực tế cho thấy khơng có hình mẫu chung cho việc đánh giá loại hình rủi ro, điều phụ thuộc vào kinh nghiệm nhạy cảm cán phân tích Rủi ro đến từ yếu lực tài chính, từ thiếu khả ổn định nguồn cung, quản lý công nợ không hiệu quả, nguồn lao động khơng én định, trình độ tay nghề yếu Những kết luận thường số tài hoạt động Cán phân tích cần nhận thay dấu hiệu bắt thường số để sâu vào tìm hiểu đánh giá chất vấn đề nào? ~ Ngân hàng có khả kiểm sốt rủi ro không cách - Khoan tín dụng đề cập có phù hợp với quy định có liên quan 81 hành?, Tính khả thi va higu khoản tín dụng đẻ cập? ~_ Nêu rõ ý kiến việc đồng ý/không đồng ý cho vay điều kiện vay cần áp dụng ~_ Để thực hiện, cán KH phải thu thập nhiều thông tin tốt, đánh giá KH quan điềm thâm định tiếp cận KH Nguyên nhân chất lượng công tác thẩm định tín dụng Vietcombank Hạ Long tương đối thấp do: - Khối lượng công việc đối cán Khách hàng lớn: Hiện ngồi 02 Phịng Giao Dịch, Phịng Khách hàng Vietcombank Hạ Long có 04 cán tín dụng Doanh nghiệp, trung bình 01 cán tín dụng Doanh nghiệp quản lý 25 Khách hàng doanh nghiệp 03 cán tín dụng thể nhân, trung bình 01 cán tín dụng thể nhân quản lý 200 Khách hàng cá nhân Ngồi ra, cịn nhiều công việc phát sinh khác tiếp khách, báo cáo ~ Cạnh tranh Ngân hàng khác địa bàn làm giảm chất lượng công tác thâm định, nhiều Khách hàng yêu cầu thời gian nhanh chóng, lãi suất rẻ, số tiền vay nhiều, tài sản đảm bảo ~_ Sức ép tiêu Ban Giám đốc giao ~ _ Trình độ nghiệp vụ cán tín dụng Vietcombank cịn thấp, ngun nhân cán tín dụng Vietcombank tuổi đời cịn trẻ, đa phần cán tín dụng 25-30 tuổi Giải pháp cho tổn tại Vietcombank Hạ Long: ~_ Tăng cường số lượng cán bộ: Có thể tăng trực tiếp cách tuyển thêm nhân viên, nhiên cách thường khó hàng năm Vietcombank khốn năm tăng thêm 1-2 tiêu Ngồi th khốn lao động ngồi thực cơng việc đơn giản khơng cần địi hỏi chun mơn nghiệp vụ cao để giảm khối lượng công việc cho cán tín dụng ~_ Giảm áp lực tiêu cán tin dụng, nhiều cán tín dụng chủ yếu chạy theo tiêu nên làm giảm chất lượng tín dụng hồ sơ ~_ Nâng cao trách nhiệm cán tín dụng khoản vay phát 82 sinh nợ hạn, cách giảm điểm, giảm xếp hạng tín dụng cán đề đánh vào thu nhập cán -_ Thường xuyên tổ chức đào tạo cán nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ khác liên liên quan, trao đổi kinh nghiệm kiểm tra giám sát tín dụng Khách hàng, loại hình doanh nghiệp ~ Từng cán tín dụng lên kế hoạch kiêm tra giám sát tín dụng Khách hàng quản lý theo tháng sau kiểm tra xong phải báo cáo tình hình Khách hàng cho cán quản lý ~_ Tạo điều kiện cho cán tín dụng thường xun kiểm tra, giám sát tín dụng thơng qua hình thức tăng cơng tác phí, bồ trí phương tiện di lai, thời gian kiểm tra phù hợp 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác kiễm tra giám sát tín dụng Cơng tác kiểm tra giám sát trước, sau cho vay thực quy trình Tuy nhiên nhiều mang tính hình thức, đối phó Vì vậy, Vietcombank Hạ Long cần có biện pháp tăng cường công tác này, đảm bảo công tác kiểm tra giám sát thực chất, để từ đưa biện pháp phịng ngừa trích lập sử dụng hiệu dự phòng RRTD Kiểm tra, giám sát tín dụng q trình thu thập, xử lý thơng tin tài phi tài KH đưa giải pháp trước ứng phó Thực việc kiểm tra sử dụng vốn vay thường xuyên, định kỳ theo quy định Kết kiểm tra phải phản ánh thành Biên bản/Báo cáo kiểm tra Trong trình kiểm tra, lưu ý vấn đề kiểm tra hàng tồn kho (đối chiếu giá trị ghi số kiểm tra thực tế), so sánh giá vốn hàng tồn kho với giá bán bình quân thị trường nhằm sớn phát khó khăn, rủi ro có hướng xử lý kịp thời góp phần hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Mục tiêu giám sát khoản nợ KH để đảm bảo: tính tuân thủ sách, thủ tục cho vay, giá trị tài sản chấp, đảm bảo hỗ sơ tín dụng, tinh thực khả trả nợ KH, hồ sơ phân tích tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh KH, tính phù hợp quỹ dự phòng tổn thất 83 Phương thức kiểm tra sử dụng vốn vay: Để việc kiểm tra sử dụng vốn vay có hiệu giúp phát sớm dấu hiệu rủi ro, cán tín dụng cần chủ động đề xuất việc sử dụng đồng thời phương thức kiểm tra khác kiểm tra thực tế trường, kiểm đếm hàng hóa kho hàng, cộng số đối chiếu giá trị hóa đơn với thẻ xuất nhập kho và/hoặc kiểm tra số sách chứng từ kế toán Các loại giấy tờ cần chụp lưu giữ để làm kết luận việc sử dụng vốn vay KH Khi kiểm tra xuất đấu hiệu cảnh báo RRTD đề từ có nhận định việc giám sát xếp hạng, đồng thời thu thập thông tin quan trọng, giúp hiểu rõ công việc kinh doanh KH đầy đủ 3.3 Một số khuyến nghị với Vietcombank Hiện việc thay đôi hồ sơ thông tin KH, nhánh gặp nhiều khó khăn việc liên lạc với nhánh khác, Trụ sở cần xem xét lại quy chế thay đơi thơng tin nghiệp vụ cơng nghệ sẵn có việc KH có thê đến bắt kỳ nhánh để thay đổi thông tin, tránh gây phiền hà cho KH hạn chế RRTD thu thập thông tin KH phục vụ công tác phân tích tin dung Cần xây dựng quy trình kiểm tra tồn hệ thống để nâng cao tính chun nghiệp cơng tác kiểm tra Vietcombank nên có phần mém công tác kiểm tra áp dụng thống từ Trụ sở nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra, quản lý rủi ro, đánh giá chất lượng hoạt động sở liệu phần mềm nghiệp vụ kết kiểm tra tốt Nâng cấp hệ thống quản lý TSBĐ tồn hệ thống Vietcombank nhằm phục vụ tốt cơng tác định giá TSBĐ cán tín dụng hạn chế RRTD phát sinh từ TSBĐ Vietcombank cần khân trương hồn thiện quy trình xử lý TSBĐ tiền vay, sửa đổi quy chế miễn giảm lãi tiền vay, ban hành quy định hoa hồng môi giới việc xử lý tài sản, thu nợ Có nhánh không bị động triển khai công tác xử lý RRTD Vietcombank cần nghiên cứu áp dụng Phương pháp tính tồn thất tín dụng (EL - Expected Loss) dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB 84 (Internal Ratings Based) Vietcombank cần ngành lĩnh vực, quản báo rộng rãi đến để đo lường RRTD có phận riêng lẻ thực cơng tác phân tích báo cáo lý danh mục tín dụng: hồn thiện báo cáo ngành, thơng nhánh đưa sách ngành, định danh cụ thể danh mục khách hàng ưu tiên tăng trưởng, khách hàng cần giảm dần dư nợ loại bỏ Vietcombank cần xây dựng hệ thống theo dõi, cảnh báo sớm RRTD theo thời điểm để có đạo nhánh nhằm đưa biện pháp kịp thời ngăn chặn RRTD bùng phát Xây dựng quy chế tham gia quản lý doanh nghiệp thơng qua hình thức: ~ Ngân hàng cho vay cử đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp, tham gia quản lý điều hành hoạt động kinh doanh nhằm theo dõi sát biểu bình thường khoản vay cần theo dõi, tư vấn giúp đỡ KH khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu sử dụng vốn, đưa quy định xử lý kịp thời với diễn biến đáng xảy ra, hạn chế tối đa tơn thất - Tham gia góp vốn qua hình thức mua cổ phan, liên doanh chuyên đồi nợ thành vốn góp 85 KET LUAN Trong nên kinh tế thị trường theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, tác động quy luật kinh tế khách quan chắn có tác động đến hiệu kinh doanh NHTM, hoạt động tín dụng có nhiều hội tốt, khơng thê tránh khỏi tổn thất xảy RRTD thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội Do quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng ln ưu tiên quốc gia, quan quản lý Nhà nước, ngân hàng Trung ương Tại Việt Nam môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng dước tác động q trình hội nhập kinh tế giới Để đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao lực cạnh tranh mơi trường tồn cầu hố, Vietcombank Hạ Long cần phải áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát quản trị RRTD Trên sở đó, xây dựng sách tín dụng phù hợp, quy trình quản trị RRTD thực tế hiệu quả, cấu tổ chức quy trình tín dụng giám sát chặt chẽ Các hệ thống không phát ngăn ngừa rủi ro mà phải kiểm sốt chất lượng tín dụng, làm sở cho việc hình thành quỹ dự phịng giúp cho ngân hàng có đủ khả chủ động đối phó với rủi ro xảy Từ việc tiếp cận lý luận quản trị RRTD ngân hàng kinh tế thị trường, so sánh với thực tiến đánh giá hoạt động quản trị RRTD Vietcombank Hạ Long, luận văn xây dựng định hướng, giải pháp nhằm giảm thiểu RRTD hoạt động kinh doanh Vietcombank Hạ Long Tuy nhiên đề tài nghiên cứu hạn chế định, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô bạn Qua xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Thị Nam Thắng bạn đồng nghiệp đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này./ 86 TAI LIEU THAM KHAO Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Đại học Kinh tế Quốc dân (2014), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Fredenic S.Miskin (1999), Tién tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Xông cao lực Quản trị rúi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam, NXB Phương Đông, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Số tay xếp hạng tín dụng Vietcombank, 2015 Tai ligu h6i thảo (2006),Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại, thành phố Hà Nội Đỗ Thị Nhàn (2003), “Bàn biện pháp phòng ngừa rủi ro tin dung”, Tap chí Ngân hàng (số 9), trang 45-47 10 Vietcombank Hạ Long (2012 ~ 2016), “Các báo cáo thường niên” 11.htp://4ww.vietcombank.com.vn 12 http://vneconomy.com.vn 13 http://cafef.vn/

Ngày đăng: 28/06/2023, 23:02