1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tai lieu tham khao benh ngoai khoa va cap cuu ban dau 0394

270 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo (Dành cho đảo tạo Y sĩ đa khoa) Lƣu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC CHƢƠNG CẤP CỨU BAN ĐẦU Bài 1: TỔ CHỨC CẤP CỨU HÀNG LOẠT Bài 2: PHÂN LOẠI VÀ CHỌN LỌC NGƢỜI BỊ NẠN Bài 3: SƠ CỨU VẾT THƢƠNG VÀ VẬN CHUYỂN NGƢỜI BỊ NẠN 15 Bài 4: PHÒNG-CHỐNG SỐC 31 Bài 5: SƠ CƢU NGƢỜI BỊ BỎNG 35 Bài6: CẦM MÁU-GARÔ 43 Bài 7: CẤP CỨU NGƢỜI BỊ NGỪNG HƠ HẤP, NGỪNG TUẦN HỒN 49 Bài8: SƠ CỨU GÃY XƢƠNG 55 CHƢƠNG NGOẠI TỔNG QUÁT: Bài 1: THĂM KHÁM VÙNG BỤNG 62 Bài 2: NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA 70 Bài 3: VIÊM RUỘT THỪA 75 Bài 4: TẮC RUỘT 78 Bài 5: LỒNG RUỘT 80 Bài 6: VIÊM PHÚC MẠC 85 Bài 7: THỦNG DẠ DÀY-TÁ TRÀNG 89 Bài 8: CHẤN THƢƠNG BỤNG 94 Bài 9: VẾT THƢƠNG BỤNG 98 Bài 10: HẸP MÔN VỊ-UNG THƢ DẠ DÀY 106 Bài11: SỎI MẬT 122 Bài 12: THOÁT VỊ BẸN-THOÁT VỊ BẸN NGHẸT 129 Bài 13: TRĨ-DỊ HẬU MƠN 135 Bài 14: UNG THƢ ĐẠI TRÀNG 140 Bài 15: CHẤN THƢƠNG THẬN 144 Bài 16: CHẤN THƢƠNG NIỆU ĐẠO 150 Bài 17: SỎI ĐƢỜNG TIẾT NIỆU 157 Bài 18: HẸP BAO QUI ĐẦU 165 Bài 19: TRÀN DỊCH MÀNG TINH HOÀN 168 CHƢƠNG NGOẠI CHẤN THƢƠNG: Bài 20: HOẠI THƢ SINH HƠI-VIÊM CƠ 171 Bài 21: CHÍN MÉ-ĐINH NHỌT 177 Bài 22: ÁPXE NÓNG-ÁPXE LẠNH 182 Bài 23: CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO KÍN 186 Bài 24: VẾT THƢƠNG SỌ NÃO 195 Bài 25: TRIỆU CHỨNG HỌC HỆ VẬN ĐỘNG 201 Bài 26: GÃY XƢƠNG 211 Bài 27: CHẤN THƢƠNG CỘT SỐNG 220 Bài 28: BONG GÂN-TRẬT KHỚP 231 Bài 29: VIÊM XƢƠNG TỦY 241 Bài 30: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU GÃY XƢƠNG 245 Bài 31: VẾT THƢƠNG NGỰC 254 Bài 32: VẾT THƢƠNG MẠCH MÁU 258 Bài 33: VẾT THƢƠNG PHẦN MỀM 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO 268 BÀI TỔ CHỨC CẤP CỨU HÀNG LOẠT MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày yếu tố cần thiết để tổ chức đơn vị cấp cứu Trình bày mục đích, ngun tắc bước cấp cứu ban đầu người bị nạn Trình bày pháp đề phịng thương vong hàng loạt Rèn luyện tính khẩn trương, sáng tạo, ý thức tổ chức kỷ luật cấp cứu người bị nạn NỘI DUNG CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ TỔ CHỨC ĐƠN VỊ CẤP CỨU 1.1 Ngƣời cứu: 1.1.1 Số lƣợng ngƣời cấp cứu: - Tùy thuộc vào quy mơ sản xuất, số ngƣời lao động, nhìn chung đơn vị lao động, sản xuất phải tổ chức tổ cấp cứu - Mỗi phân xƣởng sản xuất tổ lao động tƣơng đƣơng phải tổ chức tổ cấp cứu theo quy định: + Dƣới 50 ngƣời lao động phải có cấp cứu viên + Từ 50-100 ngƣời lao động phải có cấp cứu viên + Từ 101-200 ngƣời lao động phải có cấp cứu viên + Từ 201-300 ngƣời lao động phải có 12 cấp cứu viên + Từ 300 ngƣời lao động phải có 15 cấp cứu viên - Trong trƣờng hợp tổ chức lao động theo ca ca làm việc phải có đủ số ngƣời cấp cứu theo quy định - Cung cấp thông tin ngƣời cấp cứu Ngƣời sử dụng lao động phải có bảng thơng báo đặt nơi dễ nhận thấy nơi làm việc có ghi tên nơi làm việc ngƣời cấp cứu, có từ ngƣời trở lên phải có ngƣời phụ trách (tổ trƣởng) 1.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn ngƣời cấp cứu: Ngƣời sử dụng lao động cần tuyển thêm lựa chọn ngƣời thích hợp để đƣa đào tạo cấp cứu ban đầu Những ngƣời cấp cứu ban đầu phải có đức tính sau: - Cẩn thận có trách nhiệm - Bình tĩnh trƣờng hợp khẩn cấp - Có thể ngừng rời cơng việc để cấp cứu - Có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn Ngƣời cấp cứu phải đƣợc huấn luyện phƣơng pháp cấp cứu: Một ngƣời đƣợc xem đƣợc đào tạo ngƣời học qua cấp cứu, sau khóa học học viên phải đƣợc cấp chứng vƣợt qua kỳ kiểm tra lý thuyết thực hành 1.1.3 Trách nhiệm ngƣời cấp cứu: - Chịu trách nhiệm trƣờng hợp có tai nạn Ngƣời cấp cứu đóng góp vai trị quan trọng cấp cứu ban đầu đặc biệt cấp cứu hàng loạt, có ngƣời bị thƣơng, ngƣời cấp cứu cần phải: + Đánh giá đƣợc việc xảy mà không gây nguy hiểm cho thân + Phát ngƣời bị thƣơng + Thực việc điều trị cấp cứu tùy theo loại thƣơng tích Phải ln nhớ ngƣời bị thƣơng có nhiều vết thƣơng có nhiều ngƣời cần đƣợc chăm sóc, cấp cứu thời điểm (cấp cƣu hàng loạt) + Ngay xếp đƣa ngƣời bị thƣơng đến sở y tế, bệnh viện nhà tùy theo mức độ nặng nhẹ vết thƣơng Khi chuyển bệnh nhân vào bệnh viện phải có ngƣời để theo dõi tình trạng nạn nhân sẵn sàng cấp cứu cần thiết - Cung cấp thông tin cho y tế vụ tai nạn cấp cứu làm với nạn nhân Trách nhiệm ngƣời cấp cứu chỗ ngƣời bị thƣơng đƣợc chuyển đến sở y tế ngƣời chăm sóc thích hợp - Lƣu trữ hồ sơ: ngƣời cấp cứu cần phải ghi chép đầy đủ lƣu giữ hồ sơ cấp cứu theo quy định Bộ Y Tế - Trách nhiệm bảo quản phƣơng tiện cấp cứu chỗ: ngƣời cấp cứu ban đầu có trách nhiệm phải bảo quản túi, dụng cụ cấp cứu bảo đảm để có đầy đủ sử dụng cần thiết (định kỳ kiểm tra bổ sung đầy đủ dụng cụ) 1.2 Thuốc dụng cụ cấp cứu: - Thiết kế túi thuốc cấp cứu: túi thuốc cấp cứu nên làm chất liệu bền xách, đem đến nơi xảy tai nạn, túi phải đƣợc dán nhãn dễ nhận biết - Vị trí đặt túi thuốc cấp cƣú: nên đặt túi thuốc nơi dễ thấy dễ lấy Nếu sở có đơng ngƣời nên cung cấp số lƣợng túi đủ lớn thích hợp để tiện lợi cho việc cấp cứu cần thiết Thơng báo cho ngƣời lao động biết vị trí đặt túi thuốc dụng cụ cấp cứu - Các dụng cụ cấp cứu: túi cấp cứu không bao gồm thuốc, mà cịn phải có trang thiết bị, dụng cụ khác để cần thiết cấp cứu nạn nhân có tình cấp cứu xảy Các túi thuốc dụng cụ cấp cứu phải đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên để đảm bảo số thuốc, dụng cụ cần thiết theo qui định - Các trang thiết bị tối thiểu túi cấp cứu gồm có: TT Các trang bị Túi A Túi B Túi C (25 công nhân) (50 công nhân) (150 công nhân) Băng dính (cuộn) 2 Băng cuộn nhỏ: 5x200cm Băng cuộn trung bình: 10x200cm Băng cuộn to: 15x200cm Gạc thấm nƣớc: gói 10 miếng Bơng hút nƣớc gói 10 Băng tam giác 4 Ga rô cao su cỡ 6x100cm 2 Ga rô cao su cỡ 4x100cm 2 10 Kéo 1 11 Kim băng(cái) 4 12 Găng tay dùng lần (đôi) 2 13 Mặt nạ phịng độc thích hợp 1 14 Nƣớc vơ khuẩn dd nƣớc mi 0,9% bình chứa dùng lần kích thƣớc 100ml(chỉ nơi khơng có nƣớc máy) 15 Nẹp cánh tay (bộ) 1 16 Nẹp cẳng tay (bộ) 1 17 Nẹp đùi (bộ) 1 18 Nẹp cẳng chân (bộ) 1 19 Thuốc sát trùng (lọ) 1 20 Phác đồ cấp cứu 1 Số lƣợng túi cấp cứu: Số lƣợng túi cấp cứu số thùng đựng dụng cụ cấp cứu cần thiết phụ thuộc vào cách xếp sở số lƣợng ngƣời lao động Nên có túi thùng đựng dụng cụ cấp cứu tầng nhà, tổng số loại túi cấp cứu phụ thuộc theo số ngƣời lao động Số lƣợng ngƣời lao động Số lƣợng loại túi cấp cứu > 25 ngƣời Ít túi loại A 50 ngƣời Ít túi loại B 100 ngƣời Ít túi loại C 1.3 Phịng cấp cứu (nơi cấp cứu): - Thiết kế: theo quy định sở sản xuất có 500 ngƣời lao động phải có phịng cấp cứu, phịng cấp cứu đƣợc thiết kế đủ rộng kê đƣợc giƣờng có mộtkhoảng trống để lại dễ dàng, có đèn chiếu sáng, có biển báo (ghi tên) để dễ nhận biết Trong phòng đƣợc trang bị số phƣơng tiện dụng cụ để phục vụ cho công tác cấp cứu - Vị trí: phịng cấp cứu nên đƣợc bố trí có nơi vệ sinh riêng gần nhà vệ sinh công cộng, gần cầu thang, gần đƣờng rộng để xe cấp cứu vào đƣợc, điều quan trọng phịng cấp cứu phải đƣợc bố trí gần nơi làm việc ngƣời lao động - Các trang thiết bị phòng cấp cứu: Một phòng cấp cứu cần đƣợc trang bị: bồn rửa đủ nƣớc sạch, xà phòng, bàn chải, giấy lau, sàn phẳng Băng vô khuẩn dụng cụ khác để xử lý vết thƣơng Phác đồ cấp cứu, cáng thƣơng, nẹp cánh tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân, nhiệt kế Giƣờng, gối, chăn, tủ đựng dụng cụ cấp cứu, quần áo dùng cho ngƣời cấp cứu, thùng chứa rác thải, ghế ngồi… BIỆN PHÁP CẤP CỨU: * Mục đích cấp cứu: Cấp cứu ngƣời bị nạn sau bị nạn nơi xảy tai nạn, gọi cấp cứu ban đầu khâu quan trọng công tác cấp cứu hồi sức Cấp cứu ban đầu thực chỗ số động tác nhằm mục đích: - Duy trì thay tạm thời chức sống tổn thƣơng hạn chế tƣ không tốt tai nạn gây ra, chờ đợi kíp chuyên khoa đến vận chuyển nạn nhân - Mau chống hạn chế làm ngừng phát triển bệnh tật tai nạn từ phút đầu nhƣ: cầm máu, ga rô (trong trƣờng hợp rắn độc cắn) - Hạn chế, giảm bớt đau đớn mức bệnh tai nạn bệnh tât gây Giảm bớt đau đớn cịn có tác dụng phịng ngừa biến chứng sốc dẫn đến tử vong * Nguyên tắc cấp cứu: Cấp cứu ban đầu phức tạp nạn nhân bị ngừng tim, ngừng thở Tong nhiều trƣờng hợp cấp cứu ban đầu cần vài động tác đơn giản làm kỹ thuật cứu sống nạn nhân Cấp cưu ban đầu thực theo nguyên tắc sau: - Loại bỏ nguyên nhân gây tai nạn + Điện giật: cắt nguồn điện (tách ngƣời bị nạn khỏi nguyên nhân gây nạn)… + Vùi lấp: đào bới lấy nạn nhân khỏi nơi vùi lấp + Đuối nƣớc: vớt nạn nhân lên bờ + Bỏng: tách nạn nhân khỏi nguyên nhân gây bỏng… - Xử trí cấp cứu theo trình tự (tóm tắt theo sơ đồ 1.1) + Đặt nạn nhân tƣ đúng, thích hợp tùy theo ngun nhân tình trạng nạn nhân (thơng thƣờng nằm ngửa đầu thấp nghiêng bên) + Duy trì sống cho nạn nhân biện pháp: khai thông đƣờng thở, dẫn lƣu dãi nhớt, hút đờm dãi, móc họng lấy dị vật… Hơ hấp nhân tạo tai dụng cụ (bóp bóng), thổi ngạt (miệng-miệng) Hồi sức tuần hoàn: ép tim lồng ngực ngừng tim… Ngăn ngừa tình trạng nặng thêm: cầm máu, chống sốc, băng vết thƣơng, bất động gãy xƣơng… + Giúp cho nạn nhân bình phục: động viên an ủi nạn nhân, tìm cách để làm giảm đau đớn, hạn chế di chuyển nạn nhân, chống nóng ủ ấm cho nạn nhân + Vận chuyển nạn nhân đến sở cấp cứu, điều trị thực thụ: xếp phân loại đƣa nạn nhân đến sở y tế, bệnh viện gần để điều trị nhà tùy theo tình trạng mức độ nặng nhẹ vết thƣơng, vận chuyển nạn nhân tƣ thích hợp CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHỊNG THƢƠNG VONG HÀNG LOẠT: Tại nơi làm việc có nguy cao thƣơng vong hàng loạt, ngƣời quản lý phải chuẩn bị sẵn sàng số điều kiện trang thiết bị cần thiết để sẵn sàng tổ chức cấp cứu ngƣời bị nạn đặc biệt trƣờng hợp có nhiều ngƣời bị nạn lúc - Nơi an toàn đủ rộng chuẩn bị sẵn sàng trang bị nhƣ cáng, xe cáng, xe đẩy, chiếu…để làm nơi cấp cứu ngƣời bị nạn với số lƣợng lớn Sơ đồ 1.1 Xử trí cấp cứu theo trình tự - Cần phải có bảng hƣớng dẫn đặc biệt nơi có sử dụng hóa chất, trang thiết bị dụng cụ có nguy gây tai nạn cho ngƣời sử dụng + Khi sử dụng hóa chất có nguy gây thƣơng vong hàng loạt, nơi làm việc cần có bảng viết hƣớng dẫn, cách xử trí ngƣời lao động bị thƣơng loại hóa chất để ngƣời biết có tai nạn xảy + Đối với trƣờng hợp có nguy bị ngạt hơi, khí độc, ngƣời cấp cứu phải sử dụng mặt nạ phòng độc, chạy vào nơi có phát sinh khí độc phải chạy theo chiều gió Nếu khơng có mặt nạ phải dùng khăn ƣớt, vải ƣớt bịt kín miệng mũi + Nếu sử dụng hóa chất có đối kháng ví dụ: nhƣ Amylnitrat đối kháng với Cyamid nên có chất đối kháng túi cấp cứu, nên viết rõ ràng hƣớng dẫn cách sử dụng chất đối kháng - Có đầy đủ quần áo trang bị bảo hộ + Cung cấp quần áo trang bị bảo hộ nơi có khả ngƣời cấp cứu cần bảo vệ để tránh khỏi bị thƣơng tiến hành cấp cứu, nên cất giữ thích hợp, kiểm tra thƣờng xuyên quần áo trang bị bảo hộ để đảm bảo ln điều kiện tốt + Để tránh lây truyền qua đƣờng máu nhƣ viêm gan B, HIV… phải đeo găng tay sử dụng lần phải tiếp xúc với máu, dịch nạn nhân - Làm môi trƣờng + Ngƣời cấp cứu phải rửa tay tắm rửa xà phòng sớm tốt sau cấp cứu ngƣời bị nạn + Tẩy rửa vết máu (nếu có) bề mặt trang thiết bịm dụng cụ đồ dùng, sàn nhà cấp cứu loại hóa chất khử khuẩn, tẩy uế dụng cụ sử dụng hóa chất khử khuẩn sau cọ rửa nƣớc xà phòng, rửa lại nƣớc sạch, lau khơ tiệt khuẩn theo quy trình - Lƣu giữ hồ sơ: lƣu giữ hồ sơ cấp cứu theo biểu mẫu quy định Hồ sơ cấp cứu ban đầu Ngày tháng năm Số Họ TT tên nạn nhân Ngày bị tai nạn Ngày cấp cứu Tình trạng nạn nhân, thƣơng tích Tai Phƣơng Thời nạn pháp gian cấp cứu nghỉ việc Kết giám định% sức lao động CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Hoàn thiện câu sau cách chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Câu 1: Ba yếu tố cần thiết để tổ chức đơn vị cấp cứu ngƣời bị nạn là: A Ngƣời làm công tác cấp cứu B …………………………… C …………………………… Câu 2: Ba loại băng thƣờng xuyên có túi cấp cứu là: A ……………… B Băng dính C ……………… Chọn ý để trả lời cho câu hỏi sau cách khoanh trịn vào chữ thích hợp Câu 3: Túi cấp cứu loại A đƣợc bố trí thích hợp cho sở sản xuất có: A 15 ngƣời B 20 ngƣời C 25 ngƣời D 30 ngƣời Câu 4: Túi cấp cứu loại B đƣợc bố trí thích hợp cho sở sản xuất có: A 30 ngƣời B 40 ngƣời C 50 ngƣời D 60 ngƣời Câu 5: Túi cấp cứu loại C đƣợc bố trí thích hợp cho sở sản xuất có: A 70 ngƣời B 80 ngƣời C 90 ngƣời D 100 ngƣời Phân biệt đúng, sai câu sau cách điền dấu (X) vào cột A cho câu đúng, cột B cho câu sai TT Nội dung Khi có trƣờng hợp cấp cứu ngƣời làm nhiệm vụ cấp cứu phải rời vị trí làm việc để cấp cứu Phịng cấp cứu nên bố trí gần nhà vệ sinh nhƣng không gần nơi làm việc Cơ sở sản xuất có nguy gây thƣơng vong hàng loạt cần chuẩn bị sẵn sàng khu an toàn để tản cƣ sẵn sàng cấp cứu Cơ sở sản xuất có sử dụng hóa chất độc hại nguy gây tai nạn hàng loạt không nên thông báo cho ngƣời biết trƣớc 10 Trong trƣờng hợp cấp cứu, ngƣời cấp cứu không cần phải găng tay A B BÀI 39 VẾT THƢƠNG NGỰC MỤC TIÊU Sau học xong học viên có khả năng: Trỉnh bày phân loại vết thương ngực Trình bày triệu chứng vết thương ngực Trình bày xử trí vết thương ngực tuyến sở ĐẠI CƢƠNG Vết thƣơng ngực tổn thƣơng thành ngực tạng lồng ngực nhƣ : màng phổi , phổi , tim, trung thất Gây ảnh hƣởng nhiều tới hai chức nặng quan trọng hô hấp tuần hồn , đƣợc xử trí kịp thời , nguyên tắc , hạ thấp đƣợc tỉ lệ tử vong NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI 2.1.Nguyên nhân  Trong thời bình: gặp tai nạn giao thơng , tai nạn lao động, sinh hoạt, vật sắc nhọn gây  Trong thời chiến: vết thƣơng hỏa khí, dao găm , lƣỡi lê… 2.2.Phân loại 2.2.1 Vết thƣơng thành ngực: tổn thƣơng phần mềm thành ngực 2.2.2 Vết thƣơng thấu ngực: (thủng màng phổi ) gồm loại o Vết thƣơng ngực kín: có tràn khí khơng có tràn khí màng phổi, nhƣng lỗ tổn thƣơng đƣợc tổ chức phần mềm thành ngực bít kín, khơng khí khơng thể tự vào khoang màng phổi đƣợc o Vết thƣơng ngực hở: có lỗ tổn thƣơng lớn, khơng khí tự vào khoang màng phổi gây nhiều rối loạn trầm trọng đến chức phận tuần hoàn , hơ hấp o Vết thƣơng ngực van: có cân thành ngực nhu mô phổi tạo van miệng vết thƣơng Khơng khí theo chiều vào khoang màng phổi mà không trở đƣợc Gây nên hội chứng chèn ép phổi trung thất 254 Hình 29.1: Các tổn thƣơng chấn thƣơng ngực Hình 29.2: Gãy xƣơng xƣờng (dấu mũi tên) TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 3.2 Vết thƣơng thành ngực đơn thuần: giống nhƣ vết thƣơng phần mềm khác, vết thƣơng sắc gọn dập nát, kèm theo gẫy xƣơng sƣờn 3.3 Vết thƣơng thấu ngực: Vết thƣơng ngực kín: - Cơ năng: đau tức ngực dội , đau tăng hít thở sâu, khó thở nhiều có khạc máu - Thực thể: Tại miệng vết thƣơng đƣợc cân cục máu bít lại khơng cho khí vào khoang màng phổi Nếu có tràn máu vào khoang màng phổi khám có hội chứng giảm, chọc hút máu khơng đơng - Tồn thân: Nếu chảy máu tình trạng tồn thân tốt Nếu chảy máu nhiều có sốc xảy , đau ngực nhiều , thở nhanh nông, tụt huyết áp 3.3.2 Vết thƣơng ngực hở: - Cơ năng: đau thức ngực khó thở dội , ho khạc máu - Thực thể : Tại chỗ vết thƣơng máu chảy nhiều, miệng vết thƣơng có bọt khí lẫn máu phì phị - Tồn thân: Ngƣời bệnh có sốc nặng , da niêm nhợt nhạt , tím tái, mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt có hội chứng hô hấp đảo chiều , lắc lƣ trung thất 3.3.3 Vết thƣơng ngực van: - Cơ năng: Đau tức ngực khó thở ngày tăng, ho khạc máu - Thực thể: Lồng ngực bên tổn thƣơng căng phồng , khoang gian sƣờn dãn , di động, tràn khí dƣới da, cổ to bạnh tím tái Gõ vang vùng đỉnh phổi đầy khí, chọc khoang màng phổi có nhiều khí giúp đỡ khó thở 255 - Toàn thân : sốc nặng, vẻ mặt lo sợ, hốt hoảng , vật vã, thở nhanh nông, mạch nhanh , huyết áp tụt Hình 29.3: Hơ hấp đảo chiều (A) thở ra, (B) hít vào XỬ TRÍ TUYẾN CƠ SỞ:  Nhanh chóng để nạn nhân tƣ nửa nằm nửa ngồi  Băng vết thƣơng: băng vơ khuẩn vết thƣơng để cầm máu, phải bịt kín lỗ vết thƣơng ngực hở, ngực van  Phòng chống sốc : o Tê chỗ Novocain 0,5 % x 2m o Trợ sức , trợ tim o Ủ ấm , cho uống trà đƣờng nóng  Tiêm kháng sinh liều cao sớm  Chuyển bệnh nhân lên tuyến sớm tốt TỰ LƢỢNG GIÁ Phân loại vết thƣơng ngực A Vết thƣơng ngực kín, ngực hở, ngực van B Vết thƣơng thành ngực, thấu ngực C Vết thƣơng xuyên, chột D Vết thƣơng phần mềm mạch máu ngực Vết thƣơng ngực kín A Là vết thƣơng thấu ngực 256 B Chỉ tổn thƣơng thành ngực C Miệng vết thƣơng đƣợc cân bít lại D Câu A,C Vết thƣơng ngực hở A Chỉ tổn thƣơng thành ngực B Khơng khí vào đƣơc nhƣng khơng đƣợc C Khơng khí tự vào khoang màng phổi D Miệng vết thƣơng đƣợc cân bít lại Vết thƣơng ngực van A Chỉ tổn thƣơng thành ngực B Khơng khí vào đƣơc nhƣng khơng đƣợc C Khơng khí tự vào khoang màng phổi D Miệng vết thƣơng đƣợc cân bít lại Lâm sàng vết thƣơng ngực van A Tổng trạng bệnh nhân cịn tốt B Có dấu hiệu hơ hấp đảo chiều C Có tràn khí dƣới da,cổ to bạnh tím tái D Nhịp thở chậm , huyết áp tụt Chọn câu ,sai Câu Nội dung Vết thƣơng ngực hở : miệng vết thƣơng có bọt khí Lâm sàng vết thƣơng ngực kín sốc nặng Vết thƣơng ngực van: lồng ngực bên tổn thƣơng căng phồng Lâm sàng vết thƣơng ngực hở có tƣơng hơ hấp đảo chiều 10 Xử trí vết thƣơng ngực : băng vết thƣơng chống sốc Đúng Sai 257 BÀI 40 VẾT THƢƠNG MẠCH MÁU MỤC TIÊU Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày nguyên nhân phân loại vết thương mạch máu Trình bày triệu chứng lâm sàng vết thương mạch máu Trình bày xử trí bước đầu vết thương mạch máu tuyến sở ĐẠI CƢƠNG Vết thƣơng mạch máu gặp thời chiến thời bình Vết thƣơng mạch máu vết thƣơng làm thủng đứt mạch máu gây chảy máu nhiều, khơng xử trí kịp thời dẫn đến:  Hoại tử chi thiếu máu nuôi dƣỡng đoạn dƣới(vết thƣơng động mạch)  Sốc nặng tử vong nhanh Do việc cầm máu tạm thời sớm nguyên tắc quan trọng hạn chế đƣợc tỷ lệ tử vong rút ngắn đƣợc thời gian điều trị sau NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI 2.1.Nguyên nhân  Do vật sắc nhọn cắt ngang mạch máu: dao , mảnh thủy tinh…  Do vết thƣơng hỏa khí: bom, mìn , mảnh đạn  Do đầu xƣơng gãy nhọn cứa vào bó mạch 2.2.Phân loại 2.2.1.Theo giải phẫu:  Tổn thƣơng động mạch: động mạch bị đứt hoàn toàn khơng hồn tồn  Tổn thƣơng tĩnh mạch:tĩnh mạch bị đứt hồn tồn khơng hồn tồn  Tổn thƣơng động tĩnh mạch  Túi phình động mạch 2.2.2.Theo hình thức chảy máu:  Chảy máu ngồi miệng vết thƣơng  Chảy máu tổ chức gây ổ máu tụ 258 3.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 3.1 Triệu chứng toàn thân: tùy theo mức độ máu , bình thƣờng sốc nặng da niêm mạc tái nhợt, chân tay lạnh vã nhiều mồ hôi, rối loạn tuần hồn hơ hấp, mạch nhanh nhỏ , thở nhanh nông, trụy tim mạch tử vong nhanh 3.2 Tại chỗ: 3.2.1 Chảy máu ngoài: - Nếu máu chảy thành tia, màu đỏ tƣơi theo nhịp đập tim,lấy tay đè lên phía vết thƣơng máu chảy ngƣng chảy; bắt mạch phía dƣới vết thƣơng thấy yếu ngƣng đập tổn thƣơng động mạch - Nếu máu chảy tràn từ dƣới lên miệng vết thƣơng màu đỏ sậm hay tím đen, bóp chặt phía dƣới vết thƣơng thấy máu đỡ chảy tổn thƣơng đứt tĩnh mạch - Có thể gặp vết thƣơng đứt động – tĩnh mạch gây máu nhiều 3.2.2 Bọc máu( Máu chảy tổ chức): Khi động mạch tổn thƣơng khơng hồn tồn máu khơng mà chảy vào tổ chức lân cận tạo thành bọc máu Khám đƣờng động mạch thấy khối máu to dần, sờ có cảm giác căng, có mạch nẩy Nếu khối máu tụ lớn, nạn nhân đến trễ , chi lạnh , bầm tím, mạch không bắt đƣợc , chi hoại tử XỬ TRÍ  Ngun tắc chung: xử trí vết thƣơng phải kịp thời, định kỹ thuật, phải theo tuyến  Nếu nạn nhân bị chảy máu lồng ngực hay ổ bụng : Cần phải phòng chống sốc: ủ ấm, tiêm thuốc trợ lực ,trợ tim, chuyển lên tuyến  Nếu đứt mạch máu tứ chi: 259  Dùng ngón tay nắm tay đè ép đoạn động mạch phía trung tâm  Băng ép : có nhiều ƣu điểm , thuận lợi , dễ làm , khơng gây hoại tử chi Hình 32.3:Băng ép cầm máu Hình 32.3:Băng ép cầm máu Hình 32.4: Ga rơ cầm máu  Khâu mũi tồn thể mạch máu miệng vết thƣơng  Garô: áp dụng phƣơng pháp khác không hiệu Khi đặt garơ phải tn thủ ngun tắc điều lệ quy định( học cấp cứu chấn thƣơng)  Chống sốc : cho thuốc an thần, ủ ấm, trợ lực , trợ tim, kháng sinh có Phân loại vết thƣơng chuyển tuyến Những việc không nên làm:  Không nên dùng pince kẹp động mạch 260  Không nên garô với vết thƣơng không thành tia  Không nên vội chuyển bệnh lên tuyến chƣa sơ cứu tốt  Không nên cho ăn uống nghi ngờ có tổn thƣơng ổ bụng TỰ LƢỢNG GIÁ Vết thƣơng mạch máu A Là vết thƣơng tổn thƣơng động mạch B Là vết thƣơng tổn thƣơng tĩnh mạch C Có thể kết hợp động – tĩnh mạch D Chỉ tổn thƣơng phần mềm Vết thƣơng đứt động mạch máu chảy: A Tràn lên miệng vết thƣơng ,có màu đỏ sậm ,mất mạch phía dƣới B Phụt thành tia, màu đỏ tƣơi, mạch phía dƣới nẩy C Phụt thành tia theo nhịp đập tim, màu đỏ tƣơi D Phụt thành tia , màu đỏ sậm , mạch phía dƣới Vết thƣơng đứt tĩnh mạch máu chảy: A Tràn lên miệng vết thƣơng, màu đỏ sậm B Phụt thành tia, màu đỏ tƣơi, mạch phía dƣới nẩy C Tràn lên miệng vết thƣơng, màu đỏ sậm,mất mạch phía dƣới D Phụt thành tia , màu đỏ sậm , mạch phía dƣới Xử trí vết thƣơng tĩnh mạch tuyến sở A Garô nhanh chuyển tuyến B Băng ép, kháng sinh, chuyển tuyến C Đè ép lên đƣờng động mạch D Khơng cần làm gì, chuyển nhanh lên tuyến Xử trí vết thƣơng động mạch tuyến sở A Băng ép garô chuyển tuyến B Băng ép, kháng sinh, chuyển tuyến C Đè ép lên đƣờng động mạch D Không cần làm gì, chuyển nhanh lên tuyến 261 Vết thƣơng mạch máu A Là vết thƣơng tổn thƣơng động mạch B Là vết thƣơng tổn thƣơng tĩnh mạch C Có thể kết hợp động – tĩnh mạch D Chỉ tổn thƣơng phần mềm Vết thƣơng đứt động mạch máu chảy: A Tràn lên miệng vết thƣơng ,có màu đỏ sậm ,mất mạch phía dƣới B Phụt thành tia, màu đỏ tƣơi, mạch phía dƣới nẩy C Phụt thành tia theo nhịp đập tim, màu đỏ tƣơi D Phụt thành tia , màu đỏ sậm , mạch phía dƣới Vết thƣơng đứt tĩnh mạch máu chảy: A.Tràn lên miệng vết thƣơng, màu đỏ sậm B.Phụt thành tia, màu đỏ tƣơi, mạch phía dƣới nẩy C.Tràn lên miệng vết thƣơng, màu đỏ sậm,mất mạch phía dƣới D.Phụt thành tia , màu đỏ sậm , mạch phía dƣới Xử trí vết thƣơng tĩnh mạch tuyến sở A.Garô nhanh chuyển tuyến B.Băng ép, kháng sinh, chuyển tuyến C.Đè ép lên đƣờng động mạch D.Không cần làm gì, chuyển nhanh lên tuyến Xử trí vết thƣơng động mạch tuyến sở A.Băng ép garô chuyển tuyến B.Băng ép, kháng sinh, chuyển tuyến C.Đè ép lên đƣờng động mạch D.Không cần làm gì, chuyển nhanh lên tuyến 262 BÀI 41 VẾT THƢƠNG PHẦN MỀM MỤC TIÊU Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày đặc điểm ,phân loại vết thương phần mềm Trình bày triệu chứng lâm sàng vết thương phần mềm Trình bày xử trí vết thương phần mềm tuyến sở ĐẠI CƢƠNG Vết thƣơng phần mềm vết thƣơng tổn thƣơng da , cân , mà khơng có tổn thƣơng quan khác kèm theo Xử trí vết thƣơng phần mềm sớm, nguyên tắc hạn chế đƣợc tỷ lệ nhiễm khuẩn biến chứng gây hoại tử chèn ép ĐẶC ĐIỂM CỦA VẾT THƢƠNG PHẦN MỀM  Vết thƣơng phần mềm chiếm đa số loại vết thƣơng  Vết thƣơng phần mềm dễ bị nhiễm khuẩn  Việc điều trị có liên quan đến việc điều trị loại vết thƣơng khác PHÂN LOẠI 3.1 Theo thời gian  Vô trùng: vết thƣơng trƣớc 6h, xử trí vết thƣơng giai đoạn tốt  Hữu trùng: Sau - 12h Vi trùng bắt đầu hoạt động, phát triển tỷ lệ nhiễm trùng cao 3.2 Theo hình thái tổn thƣơng, nguyên nhân  Vết xƣớc da: tổn thƣơng lớp thƣợng bì nhƣ gai cào ,cọ sát…  Vết thƣơng sắc gọn: dao chém., mảnh thủy tinh… vết thƣơng sâu,gọn, nhiễm trùng  Vết thƣơng dập nát: hỏa khí,đá đè, tai nạn giao thơng… vết thƣơng bẩn, có nhiều dị vật, tỉ lệ nhiễm trùng cao  Vết thƣơng lóc da: da lóc rời khỏi tổ chức dƣới da, lóc da kín lóc da hở 263 TRIỆU CHỨNG 4.1 Toàn thân: Phụ thuộc vào trạng thái vết thƣơng nặng hay nhẹ Bệnh nhân bị sốc : da xanh tái , chân tay lạnh, vã mồ hôi , mạch nhanh , huyết áp hạ Nếu bệnh nhân đến muộn triệu chứng bật hội chứng nhiễm trùng : sốt cao , môi khô, hốc hác , mạch nhanh 4.2 Tại vết thƣơng: Cần hỏi khám đƣợc :vị trí , số lƣợng vết thƣơng diện tích vết thƣơng, tính chất tổn thƣơng  Vết thƣơng mới:  Tại miệng vết thƣơng có chảy máu đƣợc cục máu bịt lại  Bờ vết thƣơng sắc gọn , nham nhở , dập nát tùy theo nguyên nhân gây  Vết thƣơng nơng sâu vào đến xƣơng…  Vết thƣơng phần mềm phối hợp với đứt mạch máu, đứt thần kinh , gãy xƣơng , tổn thƣơng khớp  Vết thƣơng phần mềm đến muộn: Có dịch mủ chảy thấm băng, sƣng nề, nóng đỏ, đau, viêm tấy; chèn ép lâu gây hoại tử tổ chức, mùi hơi, mạch chi yếu SỰ LIỀN VẾT THƢƠNG 5.1 Định nghĩa: Sự liền vết thƣơng trình phục hồi bệnh lý ngoại khoa, phụ thuộc vào nhiêu yếu tố: Mức độ, tính chất thƣơng tổn, sức đề kháng thể cách xử trí 5.2 Đặc trƣng q trình phục hồi vết thƣơng gồm: - Sự kích thích hoạt động phân bào chuyển động dạng Amip tế bào biểu mô sinh sản lớp sừng không thấm nƣớc, khí ion - Sự kích động trở lại nguyên bào sợi dạng trạng thái tĩnh Sự tăng sinh nguyên bào sợi vùng lân cận vết thƣơng, sản xuất Collagen đơn phân tử - Hiện tƣợng trúng hợp chất proto Collagen Collagen đơn phân tử Vị trí xắp xếp sợi Collagen hình thành hệ thống lƣỡi phức tạp - Sự ngừng hoạt động q trình nói xảy tổ chức đƣợc tái phục hồi 264 5.3 Sự liền vết thƣơng kỳ đầu - Khi vết thƣơng gọn, sạch, đƣợc xử trí sớm ngun tắc khơng có hoại tử tổ chức, khơng bị viêm nhiễm, khơng có khoang, kẽ hai bờ mép vết thƣơng Chất tơ huyết hai mép vết thƣơng có tác dụng nhƣ chất keo kết dính Các mô bào, nguyên bào sợi bạch cầu tập trung lấp đầy khe hở hai mép Mơ hạt đƣợc hình thành Quá trình tổng hợp chất Collagen nguyên bào sợi đƣợc tiến từ ngày thứ hai sau bị vết thƣơng, đạt cao điểm vào ngày thứ 5, Q trình biểu mơ hóa lớp thƣợng bì niêm mạc đƣợc hoàn thành đến ngày vết thƣơng liền thời kỳ đầu Mức độ liền hai mép vết thƣơng vào ngày thứ 5, thứ 5.4 Sẹo bệnh lý * Nguyên nhân: - Do phát triển không chất tạo keo mơ sơ tạo sẹo phì đại, sẹo lồi Do q trình biểu mơ hóa khơng hoàn chỉnh, sẹo bị loét thành loét lâu liền, dai dẳng chuyển thành loét ung thƣ hóa - Do trình co kéo tổ chức sẹo tạo sẹo co kéo - Do trình phát triển liền sẹo chi tƣ bất động liên tục sẹo dính - Do rối loạn dinh dƣỡng: Sẹo bạc, ngứa XỬ TRÍ  Sơ cứu tuyến sở: Việc sơ cứu ban đầu quan trọng, làm kịp thời tránh đƣợc biến chứng cho nạn nhân  Sát khuẩn xung quanh vết thƣơng ngồi theo hình xoắn ốc lần  Lấy bỏ dị vật mặt vết thƣơng  Băng vết thƣơng  Cố đinh vết thƣơng phần mềm lớn  Dùng kháng sinh sớm liều cao  Tiêm huyết chống uốn ván có  Chuyển bệnh nhân lên tuyến  Những việc không làm:  Không bôi rắc thuốc lên vết thƣơng  Khơng thăm dị , chọc ngốy vào vết thƣơng  Khơng khâu kín vết thƣơng kỳ đầu 265 Hình 33.3: Rửa băng vết thƣơng Hình 33.2: Băng vết thƣơng 266 TỰ LƢƠNG GIÁ Đặc điểm vết thƣơng phần mềm A Chỉ tổn thƣơng phần mềm nên vô khuẩn B Rất dễ nhiễm khuẩn C Rất gặp D Là loại vết thƣơng phải xử trí tối khẩn cấp Phân loại vết thƣơng phần mềm dựa vào: A Theo thời gian B Hình thái vết thƣơng C Theo nguyên nhân D Cả A,B,C Khi khám vết thƣơng phần mềm cần xác định: A Vị trí , thời gian vết thƣơng B Số lƣợng vết thƣơng C Diện tích vết thƣơng D Cả A,B,C Xử trí vết thƣơng phần mềm tuyến sở A Sát khuẩn quanh vết thƣơng B Lấy dị vật bề mặt C Băng bó , kháng sinh D Cả A,B,C Xử trí vết thƣơng phần mềm tuyến sở A Sát khuẩn bôi kháng sinh lên vết thƣơng B Thăm dò độ sâu vết thƣơng C Khâu kín vết thƣơng cầm máu D Cả A,B,C sai 267 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh học Ngoại trƣờng TC Phạm Ngọc Thạch Cấp cứu ban đầu, NXB Y học Hà Nội 2011 Bệnh học Ngoại Khoa, Bộ y tế, NXB Y học Hà Nội 2010 Ngoại Bệnh Lý , Bộ y tế, NXB Y học Hà Nội 2008 268

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:16

Xem thêm:

w