1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

28 giao trinh mon hoc giam nhe 4113

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHĂM SĨC GIẢM NHẸ Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng Hà Nội - 2020 CHỦ BIÊN: Ts NGUYỄN THỊ HOA HUYỀN THAM GIA BIÊN SOẠN: Ths NGUYỄN THỊ THÚY ANH Bs TRẦN THỊ HƯƠNG Ths NGUYỄN THỊ HOÀNG THU Ths NGUYỄN VĂN ĐỘ Ths HOÀNG THỊ MINH PHƯƠNG Bs NGUYỄN THỊ HÒA Bs DƯƠNG THỊ THU TRANG LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Chăm sóc Giảm nhẹ biên soạn dựa chương trình giáo dục Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, sở chương trình khung phê duyệt Giáo trình nhà giáo lâu năm, tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn Cuốn sách trang bị kiến thức số kiến thức chuyên ngành chăm sóc giảm nhẹ cho sinh viên điều dưỡng, đặc biệt, cho sinh viên điều dưỡng hệ cao đẳng Trong q trình biên soạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp quý báu từ quý độc giả bạn đọc THAY MẶT NHÓM TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hoa Huyền MỤC LỤC BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC GIẢM NHẸ……………………………….1 BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI BỆNH CẦN CHĂM SÓC GIẢM NHẸ…………………………………………………………… 17 BÀI 3: CHĂM SÓC GIẢM NHẸ CHO NGƯỜI BỆNH UNG THƯ…………45 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC GIẢM NHẸ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Trình bày định nghĩa, nhu cầu, tầm quan trọng nguyên tắc chăm sóc giảm nhẹ (CĐRMH1,2, 3) Trình bày mục đích, vai trị điều dưỡng chăm sóc giảm nhẹ (CĐRMH 2, 3, 5, 6) Trình bày nguyên tắc đạo đức chăm sóc giảm nhẹ để đưa vấn đề chăm sóc phù hợp tình cụ thể (CĐRMH 2,5,6) Trình bày năm khủng hoảng tâm lý người bệnh giai đoạn cuối đời (CĐRMH 2,4) Trình bày diễn biến tâm lý người bệnh theo q trình chẩn đốn điều trị bệnh (CĐRMH 2,4) Năng lực tự chủ chịu trách nhiệm Thể tính tích cực học tập, có khả làm việc độc lập phối hợp tốt làm việc nhóm (CĐRMH 5,7 ) Thể thân thiện, ân cần, cảm thông, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh gia đình người bệnh (CĐRMH 5,7) NỘI DUNG Đại cương 1.1 Định nghĩa chăm sóc giảm nhẹ (CSGN) - Theo Tổ chức y tế giới (WHO-2002): "Chăm sóc giảm nhẹ tiến trình cải thiện chất lượng sống người bệnh gia đình người bệnh, người đối mặt với vấn đề liên quan tới ốm đau đe doạ đến tính mạng, thơng qua ngăn ngừa làm giảm gánh nặng họ chịu đựng cách nhận biết sớm, đánh giá toàn diện điều trị đau vấn đề khác, thể lực, tâm lý xã hội tâm linh." - Theo Bộ Y tế Việt Nam: "Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư AIDS kết hợp nhiều biện pháp để làm giảm đau khổ cải thiện chất lượng sống người bệnh thông qua phòng ngừa, phát sớm điều trị đau vấn đề tâm lý thực thể khác, cung cấp tư vấn hỗ trợ tập trung vào vấn đề xã hội tâm linh mà bệnh nhân gia đình phải gánh chịu." - Cả hai định nghĩa nhấn mạnh về: + Đối phó lại chịu đựng đau đớn cách phịng ngừa làm giảm dạng + Tập trung không vào vấn đề thực thể mà vấn đề tâm lý, xã hội tâm linh + Nâng cao tối đa chất lượng sống + Hướng đến người bệnh gia đình người bệnh - Định nghĩa chăm sóc giảm nhẹ cho trẻ em WHO: Chăm sóc giảm nhẹ cho trẻ em chăm sóc tích cực cho thể chất tinh thần trẻ hỗ trợ cho gia đình trẻ Chăm sóc giảm nhẹ cho trẻ bắt đầu trẻ chẩn đoán tiếp tục suốt trình điều trị Các nhà cung cấp dịch vụ y tế phải đánh giá giảm bớt đau khổ thể chất, tâm lý xã hội trẻ Chăm sóc giảm nhẹ hiệu địi hỏi cách tiếp cận đa ngành rộng lớn bao gồm gia đình sử dụng nguồn lực cộng đồng sẵn có; thực thành cơng nguồn lực có hạn 10 hiệu phần lớn người bệnh sử dụng xác, thuốc, liệu trình, vào giai đoạn Các thuốc đề cập nội dung học thuốc dùng phổ biến để kiểm soát đau ung thư Nhiều nghiên cứu tính an tồn hiệu thuốc kết hợp chặt chẽ chúng Không phải tất thuốc có sẵn nước, số trường hợp, cần phải dùng thuốc thay 2.3 Đánh giá đau ung thư 2.3.1 Nhận định/đánh giá ban đầu đau Nhận định/đánh giá đau bước quan trọng có tính chất định kiểm soát đau ung thư Để đánh giá đau cách phù hợp, đòi hỏi hiểu biết điều dưỡng, bác sĩ không mặt thể chất mà mặt tâm lý, yếu tố xã hội yếu tố tinh thần ảnh hưởng đến người bệnh Việc đánh giá đạt thành công phối hợp yếu tố Khi đánh giá đau, trách nhiệm người thầy thuốc cần phối hợp với nhân viên chăm sóc sức khỏe khác Những bước nhận định/đánh giá đau người bệnh ung thưđược miêu tả Nếu bỏ qua bước thường dẫn tới đánh giá, chẩn đoán nhầm kiểm soát đau không thỏa đáng, đặc biệt người bệnh ung thư giai đoạn cuối 2.3.1.1 Khai thác, hỏi người bệnh: để lấy thông tin kể từ người bênh tình trạng đau Trong đánh giá ban đầu, điều dưỡng nên đặc biệt hỏi người bệnh đau, tốt dựa lời nói tự phát người bệnh Cần ý đơi người bệnh miễn cưỡng chịu đau họ sợ tiêm, sợ đến bệnh viện… Trong trường hợp người bệnh miêu tả đau (ví dụ trẻ em, người lớn bị tổn thương não…), dựa vào số yếu tố để đánh giá mức độ đau: 57 Nhận biết từ người chăm sóc Các biểu kêu, rên Các biểu nét mặt, ví dụ: nhăn trán, cau mày… Những thay đổi đáp ứng sinh lý, ví dụ tăng giảm huyết áp Sự đáp ứng với liều thử nghiệm thuốc giảm đau - Nhận định chi tiết bệnh sử đau: Một bệnh sử chi tiết cần khai thác khía cạnh: vị trí đau, đau liên tục hay đau ngắt quãng, yếu tố làm cho đau tăng lên giảm Nếu có thể, bệnh sử nên kiểm tra lại cách nói chuyện với thành viên gia đình, mang lại cho thầy thuốc thông tin mà người bệnh khơng sẵn lịng cho biết Việc đặc biệt quan trọng người bệnh diễn tả đầy đủ mức độ đau ảnh hưởng đau tới sống hàng ngày 2.3.1.2 Nhận định/đánh giá tình trạng tâm lý người bệnh Các thông tin bệnh tật khứ, mức độ lo lắng chán nản tại, ý nghĩ tự tử, mức độ suy giảm chức giúp xác định tình trạng người bệnh, biết họ cần hỗ trợ mặt tâm lý hay không Trầm cảm xuất tới 25% người bệnh ung thư Một số triệu chứng tâm thần phổ biến khác thấy người bệnh đau ung thư Sự phát dấu hiệu phần quan trọng đánh giá đau cách tổng thể 2.3.1.3 Đánh giá xét nghiệm cần thiết: Chẩn đốn đau nên hướng vào trường hợp có nghi ngờ nguyên nhân gâu đau, định điều trị ung thư phụ thuộc vào việc định vị xác bệnh Chụp X-Quang: Mặc dù phim X-quang hữu hiệu cho phương pháp sàng lọc, kết âm tính khơng cho phép loại trừ chẩn đốn lâm sàng Phim chụp X-quang khơng đủ để chẩn đốn bệnh 58 vùng mờ xương gối lên đáy sọ, thân đốt sống C2, C7, T1 khác xương Loãng xương, lún thân đốt sống, thối hóa, bệnh Paget viêm xương tủy chẩn đốn chụp cắt lớp xương Cũng vậy, chụp cắt lớp xương âm tính không loại trừ di xương Hơn nữa, chỗ bị chiếu tia xạ từ trước kết chụp cắt lớp xương thường âm tính chí bệnh tiến triển Chụp cắt lớp vi tính MRI (cộng hưởng từ): phương pháp hữu hiệu cho việc đánh giá người bệnh đau ung thư Chụp cắt lớp vi tính cho cách nhìn chi tiết xương, mơ mềm phát sớm thay đổi xương, MRI (cộng hưởng từ) đặc biệt hữu hiệu việc đánh giá vấn đề thân đốt sống, chèn ép tủy sống màng cứng di não Chụp cắt lớp hữu hiệu cho việc định hướng kim vào dùng sinh thiết bước gây tê làm nghẽn đám rối thầnh kinh thắt lưng 2.3.2 Chẩn đoán/đánh giá mức độ đau Cần đánh giá xem đau có ảnh hưởng hay khơng tới hoạt động, tới giấc ngủ, mức độ giảm đau đạt dùng thuốc hay phương pháp giảm đau khứ Những thang chuẩn giúp thầy thuốc đánh giá đau cách xác Đối với trẻ em tuổi sử dụng mức thang chuẩn hay câu hỏi người trưởng thành Có thể đánh giá đau trẻ thông qua nét mặt như: cười, khóc, đánh giá biểu nét mặt phù hợp với mức độ đau Việc sử dụng thang điểm đánh giá đau thơng qua hình vẽ có biểu nét mặt, áp dụng cho trẻ em người khơng biết đọc, biết viết Ngồi dùng phương pháp đồng tiền viên đá cuội để hỏi người bệnh đau tương đương với đồng tiền viên đá Phương pháp 59 sử dụng với người bệnh đọc, viết nơi cần giao tiếp thiếu ngôn ngữ phổ biến 2.3.3 Thực phương pháp để kiểm soát đau 2.3.3.1 Kiểm sốt đau khơng dùng thuốc: Mặc dù điều trị thuốc nịng cốt việc kiểm sốt đau ung thư, biện pháp khác cần cân nhắc cho vài loại ung thư Ví dụ: người bệnh đau di xương, có rạn gẫy xương việc dùng nẹp, băng ép biện pháp hữu hiệu để giảm đau cho người bệnh Ngoài ra, biện pháp như: thiền, nghe nhạc, vẽ tranh… biện pháp thay sử dụng để giảm đau cho người bệnh 2.3.3.2 Kiểm soát đau dùng thuốc: *Các thuốc giảm đau khơng có opioid Các thuốc khơng bao gồm acetylsalicylic (ASA) thuốc chống viêm không steroid (NSAID) khác paracetamol Các thuốc NSAID bao gồm ASA, đặc biệt có tác dụng quan trọng điều trị đau di xương Prostaglandine tế bào u tiết thường tập trung cao vùng xương bị ảnh hưởng, NSAID ngăn chặn phần cách khóa q trình tổng hợp sinh học prostaglandine Những người bệnh đau xương không dùng ASA, nên thay NSAID Các thuốc giảm đau khơng có opioid đặc biệt có hiệu trường hợp đau xâm lấn tổ chức mềm Các thuốc nhóm có giới hạn tác dụng, ví dụ: tăng liều mà không giảm đau Nếu thuốc giảm đau non-opioid khơng đủ để giảm đau, dùng thêm thuốc giảm đau có opioid *Thuốc giảm đau có opioid Các thuốc giảm đau có opioid dùng theo đường uống cho hiệu giảm đau hầu hết người bệnh cách điều trị đơn giản Sự an toàn hiệu sử dụng thuốc đòi hỏi hiểu biết tính chất dược lý học lâm sàng chúng 60 Việc sử dụng thuốc giảm đau có opioid có liên quan đến phát triển thể chất sức chịu đựng thể Sự phụ thuộc tâm lý, hay phụ thuộc thuốc thói quen biểu “thèm” dùng thuốc tập trung tâm chí vào việc dùng thuốc Do lo lắng vấn đề nên thầy thuốc bệnh nhân thường dùng opioid với liều lượng không thỏa đáng Sử dụng thuốc có opioid dừng lại nguyên nhân gây đau giải nhờ phương pháp điều trị ung thư (ví dụ: điều trị tia xạ, điều trị hóa chất) Để tránh hội chứng dừng thuốc đột ngột, nên giảm liều cách từ từ Nếu điều trị thành cơng 2-3 ngày giảm liều lần ngừng hoàn toàn đau không xuất lại Một vài yếu tố cần cân nhắc để sử dụng opioid cách hiệu bao gồm: Nhiễm thuốc phiện từ trước Độ nặng chất đau Tuổi người bệnh Sự lan rộng ung thư, đặc biệt liên quan đến gan, thận Bệnh kèm theo Vì đáp ứng người bệnh khác nhau, điều cần thiết phải lựa chọn thuốc thích hợp sử dụng với liều lượng phù hợp cho người bệnh Khơng có liều chuẩn định sẵn Nên sử dụng liều thấp ban đầu người cao tuổi trẻ em nên dựa vào cân nặng Một số thuốc giảm đau có opioid thường sử dụng, gồm có: Codein đường uống Morphine đường uống Opium Tramadol 61 Hydromorphone Methadone Levorphanol Pethidine Oxycodone Buprenorphine 2.3.4 Theo dõi kết chăm sóc điều trị đau ung thư Tiếp tục đánh giá điều trị địi hỏi nhóm phương pháp dựa vào nhận xét, theo dõi nhân viên chăm sóc sức khỏe Người bác sĩ, điều dưỡng thành viên nhóm chăm sóc phải lập phương pháp đặc biệt để thường xuyên thu thập thông tin hiệu điều trị để cần thiết thay đổi phương pháp điều trị nhanh chóng Đây vấn đề bắt buộc việc chăm sóc người bệnh Sau đánh giá, người thày thuốc nên biết có hay khơng có đau: Gây ung thư rối loạn khác Những thành phần tạo nên hội chứng đau đặc biệt ung thư Do phận nhận cảm đau, bệnh thần kinh hay phối hợp hai Có kết hợp mức độ đáng kể với sang chấn tâm lý Có tiêu cực tác động lên gia đình người bệnh hay người chăm sóc người bệnh Chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh điều trị hoá chất 3.1 Các biến chứng - Tại chỗ: thoát mạch tượng hóa chất xâm nhập vào tổ chức da truyền Tại chỗ truyền có cảm giác đau, rát bỏng, da đỏ lên Trường hợp nhẹ có biểu gây da; trường hợp nặng hoại tử mơ lột da - Tồn thân: rụng tóc, mệt mỏi, buồn nôn nôn, thiếu máu, giảm bạch cầu, viêm loét niêm mạc, viêm dây thần kinh 62 3.2 Chăm sóc xử trí 3.2.1 Tại chỗ: xử trí mạch - Dừng truyền hóa chất, khóa dây truyền - Hút hết thuốc lại chỗ nghi ngờ thoát mạch - Vẽ lại vùng tổn thương nghi ngờ để theo dõi - Dùng băng ấm lạnh đắp lên chỗ tổn thương - Nếu rát bỏng dùng thuốc bơi ngồi da như: Silvirin, flammazine - Nếu hoại tử mô lột da: thay băng ngày dung dịch NaCl 0.9%, bơi mỡ bỏng - Giải thích, an ủi để người bệnh yên tâm 3.2.2 Toàn thân - Đề phịng xử trí sốc hóa chất - Đề phịng xử trí nơn: dùng phối hợp hai ba loại thuốc chống nôn sau: + Ondansetron 8mg/lần, dùng tối đa lần/ngày uống tiêm tĩnh mạch; metoclopramide 10mg, giờ/lần + Dexamethason 8-20mg/ngày, chia thành lần, uống tiêm tĩnh mạch + Haloperi 1-2mg, 4-8 giờ/lần + Có thể kết hợp với thuốc an thần nhẹ cần - Chăm sóc loét niêm mạc tiêu hóa - Giảm bạch cầu: thuốc nâng bạch cầu, kháng sinh - Thiếu máu: truyền máu hay thành phần máu - Xử trí đau - Dinh dưỡng hợp lý 3.2.3 Hỗ trợ tâm lý - Giải thích tình trạng bệnh phương thức điều trị hóa chất cho người bệnh người thân (trước dùng hóa chất) 63 - Hướng dẫn chăm sóc tác dụng khơng mong muốn hóa chất - Động viên người bệnh điều trị lịch - Hướng dẫn chế độ ăn - Chia sẻ lo lắng kinh tế Chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh điều trị tia xạ 4.1 Các biến chứng - Tại chỗ: Sau tuần: bỏng rát, tấy đỏ niêm mạc Sau đến tuần: đỏ da, xạm da, viêm da khô, viêm loét niêm mạc Với liều điều trị triệt để: viêm loét, hoại tử niêm mạc, hoại tử da tổ chức da diện hẹp diện rộng - Toàn thân: Sau tuần: rụng tóc, ăn uống khó khăn, dần cảm giác ngon miệng, buồn nôn nôn, người mệt mỏi, đau đầu, đau bụng, lỏng, viêm ruột, viêm bàng quang Sau 3-4 tuần: thiếu máu, giảm bạch cầu 4.2 Chăm sóc xử trí: 4.2.1 Tại chỗ: - Chăm sóc miệng Súc miệng dung dịch Betadine pha loãng 20 lần nước muối sinh lý nhiều lần ngày Đánh sau bữa ăn Chăm sóc da vùng tia xạ: khơng chà sát mạnh, gây xây sát, viêm da; tránh ánh nắng, bôi thuốc chống bỏng (theo định bác sĩ), săn sóc vết loét bỏng da nước muối sinh lý 0,9%, betadine pha loãng nước chè tươi đậm đặc 64 - Các thủ thuật hỗ trợ: Ngâm, rửa vịm, xơng họng tẩy rửa chất hoại tử chống bội nhiễm ung thư đầu mặt cổ Thụt rửa âm đạo cho người bệnh nữ xạ trị áp sát ung thư cổ tử cung âm đạo Săn sóc vết mổ chưa liền người bệnh tia xạ thời gian hậu phẫu Săn sóc canyl người bệnh mở khí quản Thụt rửa hậu mơn, trực tràng người bệnh tia xạ vùng chậu hông Săn sóc ống mở thơng dày ni dưỡng Chăm sóc hậu mơn nhân tạo 4.2.2 Tồn thân - Người bệnh mặc quần áo mềm mại, thoáng mát - Vệ sinh thể hàng ngày - Dinh dưỡng hợp lý: ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, khơng dùng chất kích thích, chế độ ăn giàu vitamin tự nhiên vi chất dinh dưỡng - Dùng thuốc giảm đau phối hợp tùy theo mức độ đau người bệnh - Dùng kháng sinh có bội nhiễm - Vận động thường xuyên (theo mức độ phù hợp) để tránh dính khớp, phù bạch huyết… Chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh sau điều trị phẫu thuật Đặc điểm phẫu thuật ung thư thường tổ chức bị cắt bỏ rộng, kèm theo lấy hạch vùng, người bệnh thường yếu có tâm lý nặng nề… Mỗi loại phẫu thuật có yêu cầu chăm sóc đặc trưng riêng Các nội dung chăm sóc chủ yếu bao gồm chăm sóc trước mổ chăm sóc sau mổ 5.1 Chăm sóc trước mổ: 65 - Giải thích đầy đủ phương pháp phẫu thuật, động viên dặn dò để người bệnh yên tâm tin tưởng - Khám lâm sàng tỉ mỉ cho làm đầy đủ xét nghiệm cần thiết - Bồi dưỡng sức khỏe nâng cao thể trạng - Chuẩn bị vệ sinh trước mổ: thủ thuật thụt tháo 5.2 Sau mổ: 5.2.1 Tại chỗ (Quan trọng 24 đầu): - Thay băng vô trùng dung dịch sát khuẩn - Chăm sóc ống dẫn lưu: ln kín, lưu thông chiều vô khuẩn Rút ống dẫn lưu theo y lệnh phẫu thuật viên: túi đựng dịch dẫn lưu kín, vơ khuẩn đặt thấp vị trí dẫn lưu - Vết thương hở nhiễm trùng - Chăm sóc canuyl mở khí quản, ống mở thơng dày, hậu môn nhân tạo, dẫn lưu nước tiểu qua da - Đề phịng tình trạng chảy máu sau mổ 5.2.2 Toàn thân: - Bổ sung nước điện giải, kháng sinh, hút đờm dãi, thở oxy cần - Dinh dưỡng (cho ăn sau có biểu nhu động ruột/trung tiện, ăn lỏng vài ngày đầu) - Hỗ trợ tâm lý (động viên, an ủi người bệnh, tìm hiểu vấn đề mà người bệnh lo lắng để giải thích chia sẻ) - Vận động tránh cứng khớp, tập thở (hướng dẫn tập để tránh phù bạch huyết cách tay sau phẫu thuật Patey vú) Chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh giai đoạn cận kề chết Khi biện pháp y học khơng cịn hữu hiệu để giúp người bệnh tránh khỏi chết, việc chăm sóc hướng tới việc giúp người bệnh chết cách tự nhiên, thản yên tĩnh Những nội dung chăm sóc người bệnh giai 66 đoạn cuối bao gồm hỗ trợ tinh thần, tình cảm, tâm lý, chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh, người chăm sóc gia đình họ 6.1 Hỗ trợ tinh thần - Thường xuyên có mặt để động viên người bệnh, làm cho người bệnh hiểu họ chăm sóc khơng bị bỏ rơi đơn độc - Tạo điều kiện cho người bệnh nói cảm xúc, mong muốn họ hỗ trợ người bệnh cơng việc cịn dang dở - Thơng cảm với người bệnh: số người bệnh có cảm xúc tội lỗi, hối hận tìm kiếm tha thứ Người chăm sóc cần động viên thể cảm thông với người bệnh - Tôn trọng định người bệnh nơi chăm sóc giai đoạn cuối, sở y tế nhà - Không nên tạo hy vọng giả tạo cho người bệnh, đặt mục đích nhỏ tương lai gia đình người bệnh - Hỗ trợ tín ngưỡng: người chăm sóc cần nhận nhu cầu tín ngưỡng tơn trọng tín ngưỡng, niềm tin người bệnh, hiểu mong muốn người bệnh cách thức tổ chức tang lễ người bệnh qua đời - Nếu người bệnh có thái độ phản ứng, người chăm sóc cần bình tĩnh cố gắng chấp nhận 6.2 Giảm bớt đau đớn Những đau đớn người bệnh ung thư thường khơng chẩn đốn điều trị mức, mục tiêu quan trọng chăm sóc giai đoạn cuối giảm đau đớn cho người bệnh Dưới số dẫn: - Tôn trọng than phiền người bệnh đau đớn họ, không nên dựa vào đánh giá chủ quan nhân viên y tế người chăm sóc 67 - Áp dụng biện pháp chăm sóc khống chế đau xoa bóp vị trí thích hợp, chườm nóng để giảm tối thiểu đau đớn khuyên người bệnh không nên sợ hãi - Dùng thuốc giảm đau đặn theo cho người bệnh ngày đêm Không nên ngần ngại để dùng liều giảm đau hữu hiệu cho người bệnh giai đoạn cuối - Đưa thuốc đường đơn giản nhất, tránh đau đớn cho người bệnh: cố gắng dùng đường uống, tiêm da, dùng miếng dán fentanyl (durogesic) dán da - Nếu người bệnh nhà, cần hướng dẫn gia đình cách chăm sóc, cách sử dụng thuốc Giảm đau phải đảm bảo liều thời gian theo hướng dẫn chuyên môn 6.3 Các can thiệp điều dưỡng - Dinh dưỡng: cho người bệnh ăn thức ăn lỏng cháo, súp chia làm nhiều bữa nhỏ, không nên ép người bệnh ăn, khuyến khích uống nước nước trái - Vệ sinh thân thể người bệnh: tắm lau rửa người thường xuyên, ý vệ sinh giữ khô vùng hậu môn sinh dục, vệ sinh miệng, mắt - Chăm sóc da niêm mạc: da người bệnh bị viêm, loét nhiễm khuẩn, cần băng giữ cho da khô Giữ cho môi, miệng mắt cho người bệnh ln có độ ẩm không bị khô nứt - Thay đổi tư thế: giúp người bệnh ngồi dậy ngồi ghế có thể, thay đổi tư hai lần giữ cho người bệnh tư thoải mái - Chăm sóc hơ hấp: giúp người bệnh ngồi dậy khó thở, cần cho thở oxy, hút đờm rãi cho người bệnh có - Chăm sóc người bệnh bị lú lẫn: Khi người bệnh dần trí nhớ, nói khơng rõ ràng, khơng nhận diễn chung quanh, người chăm sóc cần 68 thường xuyên có mặt bên cạnh để theo dõi giúp người bệnh tránh nguy hiểm - Phối hợp với gia đình người bệnh: trì thơng tin cho gia đình tình trạng người bệnh Khi chết người bệnh đến gần, cần thông báo cho gia đình để họ vào thăm chia tay người thân Chăm sóc lúc qua đời 7.1 Các dấu hiệu chết xảy - Ngủ nhiều hôn mê - Động tác lú lẫn - Giảm ăn uống (khơng có cảm giác đói khát) - Đại tiện tiểu tiện giảm dần - Thay đổi hô hấp (thở nhanh không đều) - Thay đổi tuần hoàn (giảm nhịp tim, huyết áp, chân tay lạnh) 7.2 Các dấu hiệu người bệnh chết hẳn - Ngừng thở hoàn toàn - Ngừng tim khơng cịn mạch - Hồn tồn khơng đáp ứng với kích thích - Mắt mở theo hướng nhắm nghiền - Thay đổi sắc thái da 7.3 Chăm sóc người bệnh tử vong - Người chăm sóc đeo găng tay - Xoa mắt giữ nguyên vài giây để mắt nhắm lại - Đỡ cho miệng ngậm lại - Tháo bỏ dây truyền dịch, băng thân thể người bệnh (nếu có) - Vệ sinh thân thể (làm chất thải, chất tiết) - Thu dọn dụng cụ khỏi giường bệnh (cô lập tẩy uế chất thải bỏ) - Thay quần áo cho người bệnh 69 - Đặt thi hài nằm ngửa ngắn, hai tay để duỗi bên cạnh thân người - Đặt gối nhỏ đầu - Động viên chia buồn với người thân gia đình - Trường hợp người bệnh tử vong bệnh viện, xử lý tử thi theo quy chế bệnh viện Trường hợp người bệnh tử vong nhà, ý không để máu, dịch tiết tử thi tiếp xúc với da tay người làm công việc khâm liệm, nhập quan - Mai táng hỏa táng theo truyền thống, tập quán địa phương nguyện vọng gia đình Hỗ trợ tâm lý trẻ em bị cha mẹ, người thân - Đối với đứa trẻ đau khổ cha mẹ, điều quan trọng người thân cần phải tiếp tục hoạt động phù hợp với lứa tuổi Thời gian với gia đình nếp sinh hoạt hàng ngày cần cố gắng trì trước - Nên động viên trẻ nói với người mà trẻ tin cậy điều trẻ nghe bệnh tật hay chết cha mẹ Điều quan trọng phải trung thực với trẻ, không làm cho trẻ bị cảm giác lấn át hay bị áp đặt Nói chung, nên ln hoan nghênh câu hỏi trẻ - Đồ kỷ niệm (đồ dùng, sách vở, quà tặng cha mẹ) giúp trẻ trì mối liên hệ mặt tinh thần với cha mẹ qua đời Các đồ vật kỉ niệm giúp trẻ đau buồn, có cảm giác mát, xây dựng trì ý thức thân cội nguồn Các đồ vật có tác dụng an ủi trẻ, ảnh, thư, câu chuyện gia đình, nhật ký, băng ghi âm hay video, quà tặng 70 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2006) Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS, NXB Y học Bệnh viện Lão Khoa TW (2016) Tài liệu Tập huấn chăm sóc giảm nhẹ World Health Organization (WHO) definition of palliative care, available online at http://www.who.int/cancer/palliative/definition/en (Accessed on January 07, 2011) 4 Eric L Krakauer (2007) Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS ung thư Việt Nam: Tài liệu tập huấn Trung tâm chăm sóc giảm nhẹ, Trường Đại học Y khoa Harvard Eric L Krakauer (2008) Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS ung thư Việt Nam: Tài liệu tập huấn nâng cao Trung tâm chăm sóc giảm nhẹ, Trường Đại học Y khoa Harvard World Health Organization (2004) A community health approach to palliative care for HIV/AIDS and cancer patients Geneva: World Health Organization World Health Organization (2004) Palliative Care: Symptom Management and End-of-Life Care Integrated Management of Adolescent and Adult Illness Geneva: World Health Organization 71

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w