TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẲNG KT KT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CHUẨN BỊ NGÀNH CÔNG NGHỆ SỢI, DỆT TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số .
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẲNG KT-KT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CHUẨN BỊ NGÀNH: CÔNG NGHỆ SỢI, DỆT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: u tr n r n ao đ n /QĐ- ngày … tháng năm … n n h hành phố h nh TP.HCM, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ơng nghệ tiền xử l sản phẩm dệt biên soạn theo chư ng trình mơn học ông nghệ tiền xử l sản phẩm dệt Ngành ông nghệ s i dệt Khoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao đ ng Kinh tế – K thu t Vinatex TP Hồ hí Minh o phục vụ cho học t p sinh viên ngành sợi – dệt nên nội dung giáo trình biên soạn t p trung vào quy trình cơng nghệ tiền xử l loại v t liệu dệt sử dụng ph biến nay; thêm vào nh ng lưu để đạt hiệu cho chất lượng tốt áp dụng quy trình cơng nghệ tiền xử l cho m i loại v t liệu đ c kết t th c tế doanh nghiệp nh ng năm qua o c n có s khác việc sử dụng thu t ng ngành dệt – nhuôm, nhiều cố gắng q trình biên soạn song khơng thể tránh thiếu sót h ng tơi mong nh n s góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Mọi kiến đóng góp xin g i địa ch : ộ môn ông nghệ sợi dệt Khoa ông nghệ dệt may Trư ng ao đ ng Kinh tế - K thu t Vinatex TP Hồ Chí Minh số 586 Kha Vạn ân phư ng Linh Đơng Qu n Thủ Đức TP Hồ hí Minh Tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC hư ng I: PHẦN MỞ ĐẦU I TÌNH HÌNH CƠNG NGHIỆP DỆT MAY Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI HIỆN NAY 1 Xuất tăng trư ng ngoạn mục Phát triển thư ng hiệu - chiếm lĩnh thị trư ng nước Triển vọng phát triển II QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ DỆT Quy trình chuẩn bị 2 Quy trình dệt Quy trình kiểm mộc III TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHÂU CHUẨN BỊ DỆT hư ng II: ÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ QUẤN ỐNG SỢI DỌC I MÁY ĐÁNH ONE METTLER Các thông số k thu t máy Mục đích yêu cầu máy đánh cone Quy trình cơng nghệ – thao tác máy đánh cone 4 Nh ng trư ng hợp không v n hành máy ác quy định khác Các dạng l i Cách khắc phục dạng l i trình đánh cone 8 Công tác bảo dưỡng máy đánh cone II TÍNH TỐN NĂNG SUẤT TRÊN MÁY ĐÁNH ONE Xác định thể tích sợi chứa búp sợi Tính khối luợng sợi búp sợi 10 Tính chiều dài sợi búp sợi 10 Thể tích búp sợi hình cone 11 Năng suất máy đánh cone 12 hư ng III: ÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MẮC SỢI DỌC 13 I MỤ ĐÍ H YÊU ẦU 13 Mục đích 13 Yêu cầu 13 II Á PHƯƠNG PHÁP MẮC SỢI 14 Phư ng pháp canh sợi đồng loạt 14 Phư ng pháp mắc sợi phân băng 14 III MÁY MẮC SỢI 24 Máy canh Kawamoto 24 Máy canh Hacoba 28 Máy canh Benninger 30 So sánh nguyên lý hoạt động máy canh: Kawamoto, Hacoba, Benninger 31 IV Tính tốn suất máy canh 32 hư ng IV: ÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ HỒ SỢI DỌC 37 I ĐẠI ƯƠNG VỀ HỒ SỢI 37 Mục đích u cầu cơng đoạn hồ 37 Quy định v n hành 37 Quy định thao tác xử l c 39 Nh ng l i thư ng gặp trình hồ 39 Các thành phần dung dịch hồ 43 Nh ng công việc cần làm đư ng tua máy hồ 45 Quy trình thao tác – cơng nghệ máy hồ 46 II MÁY HỒ 50 Máy hồ Sucker Murler II 50 Máy hồ Sucker Murler I 52 Máy hồ Wespoint 52 Lịch xích bơi tr n, bảo dưỡng chi tiết máy hồ 52 ảng tra nhiệt độ trống sấy theo áp l c h i trống sấy 53 hư ng V: LUỒN VÀ NỐI SỢI DỌC 54 I ÔNG ĐOẠN XÂU GO 54 Luồn nối sợi dọc 54 Luồn sợi qua Lamen Go Lược 54 Luồn sợi dọc 55 II CÁC DẠNG LỖI TRONG XÂU GO LƯỢC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 56 III ÔNG ĐOẠN NỐI TRỤC 56 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: Công nghệ tiền xủa lý sản phẩm dệt Mã mơn học/mơ đun: MH18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: - Tính chất: - Ý nghĩa vai tr môn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: - Về k năng: - Về l c t chủ trách nhiệm: Nội dung môn học/mô đun: Chương I: PHẦN MỞ ĐẦU I TÌNH HÌNH CƠNG NGHIỆP DỆT MAY Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI HIỆN NAY Xuất tăng trƣởng ngoạn mục Trong khối nước xuất dệt may, năm 2014, với tốc độ tăng 19%, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trư ng xuất lớn Không ch tăng trư ng cao tốc độ xuất dệt may c n tăng trư ng mạnh thị trư ng trọng điểm như: M , Hàn Quốc, EU (European Union), Nh t ản Trong đó, tăng trư ng xuất dệt may cao thị trư ng M chạm mốc 10 tỷ US Tiếp thị trư ng Hàn Quốc Với thị trư ng Nh t ản, Việt Nam nước xuất hàng dệt may có kim ngạch lớn thứ hai, sau Trung Quốc Trong nước xuất hàng dệt may nhiều sang Nh t ản, Việt Nam nước có tốc độ tăng trư ng cao Kim ngạch xuất tăng cao, điều đáng m ng h n là, xuất dệt may, tỷ lệ FO O M (xuất hàng may mặc bao gồm thiết kế) tăng lên, giảm tỷ lệ gia công, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Như v y, năm 2014, với 24,5 tỷ US kim ngạch xuất khẩu, dệt may mang lại thặng d thư ng mại 12 tỷ US Để có nh ng thành công t ng hợp t nhiều yếu tố: ác doanh nghiệp dệt may Việt Nam bảo đảm th i gian giao hàng, đáp ứng yếu tố trách nhiệm xã hội, sách lao động, sản phẩm có chất lượng tốt giá cạnh tranh Phát triển thƣơng hiệu - chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc Th c v n động Ngư i Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam , ngành dệt may n l c đầu tư cho sản xuất tích c c m rộng kênh phân phối để chiếm lĩnh thị phần, đẩy lùi hàng nh p ngoại chất lượng Và sản phẩm may mặc nội ngày ngư i tiêu dùng ưa chuộng Nh ng năm gần đây, hàng dệt may tiêu thụ nội địa tăng trung bình 10 15%/năm Năm 2014, tiêu thụ nội địa hàng dệt may đạt 70 ngàn tỷ đồng, đó, doanh thu T p đoàn ệt may Việt Nam đ n vị thành viên đạt 22 ngàn tỷ đồng Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao ngư i tiêu dùng, năm 2014, ngành dệt may ch trọng nhiều h n đến khâu thiết kế th i trang Rất nhiều thư ng hiệu dệt may Việt Nam đ i, phục vụ ngư i tiêu dùng nước Triển vọng phát triển Năm 2015, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục tăng trư ng khả quan với nhiều thơng tin h trợ, kinh tế giới tiếp nối đà phục hồi, hư ng lợi t hiệp định thư ng mại t sớm k kết, s n định kinh tế vĩ mô nước với nh ng lợi Việt Nam sản xuất hàng hóa nói chung hàng dệt may nói riêng Đối với Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái ình ng (TPP), tiến trình đàm phán hoàn tất Hiện có 60% hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ Nh t ản, đó, thuế suất trung bình cho hàng dệt may Hoa Kỳ 17% o đó, Hiệp định TPP k kết th c đẩy mạnh tăng trư ng xuất dệt may vào thị trư ng Đối với thị trư ng EU, Việt Nam ch chiếm khoảng 1,98% t ng giá trị nh p hàng dệt may thị trư ng Khi Hiệp định thư ng mại t Việt Nam – EU k kết, thuế suất t 12% giảm xuống 0% tạo sức cạnh tranh lớn cho hàng dệt may xuất vào thị trư ng Tại thị trư ng Nga, thuế quan áp dụng cho hàng dệt may ngạch Việt Nam cao tính theo trọng lượng sản phẩm Hiệp định thư ng mại t Việt Nam Liên minh Hải quan (Nga, Belarus, Kazakhstan) k kết vào năm 2015 cải thiện đáng kể sách thuế, hải quan tạo sức hấp dẫn với doanh nghiệp Nhằm t n dụng tối đa nh ng lợi ích t hiệp định thư ng mại t mang lại, hoạt động đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu dệt may ch trọng kiến kể t năm 2017 tr đi, Vinatex chủ động nguồn nguyên liệu 55% vải loại Hiện ngành dệt may tiến hành đầu tư sản xuất vải dệt kim dệt thoi Riêng năm 2015 – 2016 T p đoàn dệt may Việt Nam công ty t p trung đầu tư khu sản xuất nguyên liệu Đến hết năm 2016 t ng l c sản xuất vải dệt thoi t nguồn sợi nước thăm thêm h n 100 triệu mét (tăng 40% so với l c có T p đồn dệt may Việt Nam); vải dệt kim tăng thêm 20.000 tấn/năm (gấp đôi l c nay); sợi loại thêm 29.000 tấn/năm (tăng 25% l c tại) Với nh ng thu n lợi nêu trên, d báo kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2015 tiếp tục tăng trư ng cao với mức tăng khoảng 15% so với năm 2014, đạt 24 tỷ US Trong đó, kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ tiếp tục đạt tăng trư ng tốt tăng 12% so với năm 2014, đạt 11 tỷ US ; xuất sang EU trì đà tăng trư ng cao đạt tỷ US ; sang thị trư ng Nh t ản đạt 2,9 tỷ S tăng 10% so với năm 2014 II QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ DỆT Quá trình sản xuất nhà máy dệt trải qua ba quy trình chính: + Q trình chuẩn bị + Quá trình dệt + Quá trình kiểm mộc Để dệt nên sản phẩm, máy dệt cần ba loại sợi: + Sợi dọc (nếu dệt khăn lông) + Sợi dọc + Sợi ngang Quy trình chuẩn bị Là cơng việc quan trọng cơng nghệ sản xuất vải chất lượng sợi sau chuẩn bị ảnh hư ng lớn đến chất lượng vải, suất lao động công nhân cơng suất máy dệt Q trình chuẩn bị sợi để dệt gồm công đoạn sau: + Đánh cone (gồm máy hiệu METTLER) + Canh sợi (gồm máy canh hiệu: KAWAMOTO, HACOBA, BENNINGER) + Hồ sợi (gồm máy hiệu: WESTPONT, SUCKER – MURLER I, II) + Xâu sợi qua lamen, go, lược Quy trình dệt Sợi sau xử l theo kế hoạch điều độ, khung go sau luồn sợi hoàn ch nh đưa lên vùng dệt để thợ lên máy, nối trục, v n hành máy dệt Quy trình kiểm mộc Sau dệt xong phân thành hai loại: Sản phẩm dệt b i máy dệt khí đưa tr c tiếp sang khâu hoàn tất, c n sản phẩm dệt b i máy dệt kiếm máy dệt thoi phải qua công đoạn kiểm tra chất lượng vải mộc trước chuyển đến công đoạn III TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHÂU CHUẨN BỊ DỆT huẩn bị sợi công đoạn quan trọng công nghệ dệt huẩn bị sợi không tốt không ch ảnh hư ng xấu tới chất lượng sợi mà c n ảnh hư ng xấu đến suất lao động công nhân cơng suất máy dệt Ngư i ta tính tốn tốn rằng, chi phí để sản xuất vải dệt thoi, cơng đoạn chuẩn bị sợi chiếm 30 - 40% giá thành sản xuất ác máy dệt đại, đ i hỏi hiệu suất máy cao, th i gian d ng máy thấp Yêu cầu hợp l th c với điều kiện sợi phải đạt chất lượng cao, cơng đoạn chuẩn bị sợi phải có chất lượng đ ng phư ng pháp Quá trình chuẩn bị sợi gồm nội dung, quấn ống, biến đ i đặc trưng c l sợi, mắc sợi, hồ sợi dọc, luồn nối sợi dọc, chuẩn bị sợi ngang Chƣơng II: Công nghệ thiết bị quấn ống sợi dọc Chương II: CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ QUẤN ỐNG SỢI DỌC I MÁY ĐÁNH CONE METTLER Đánh cone công đoạn quan trọng chuẩn bị sợi dệt th c máy đánh cone METTLER ông đoạn Các thông số kỹ thuật máy - Hiệu máy METTLER - Năm sản xuất: 1965 - Số lượng cone sợi đánh máy: 60 cone - ông suất mơt chính: 6.3 Kw - Phư ng pháp truyền động: mô t hệ thống dây cua roa Mục đích yêu cầu máy đánh cone Mục đích Mục đích cơng đoạn đánh cone (quấn ống, quấn cone) tạo nên cone sợi có khối lượng lớn, hình dạng, kích thước thích hợp cho q trình cơng nghệ Ngồi đánh cone, sợi c n loại tr bụi bẩn, tuyết x , khuyết t t (ch dày, mãnh), đầu sợi nối lại mối nối đ ng kiểu 2 Yêu cầu trình đánh cone phải đảm bảo - Không làm giảm tính chất c l sợi - ấu tạo ống sợi phải đảm bảo điều kiện tối ưu tháo sợi để gia công tiếp - Sức căng sợi đánh cone ch phép dao động khoảng cho phép - ác mối nối phải đ ng kiểu Quy trình cơng nghệ – thao tác máy đánh cone 3.1 Chức – nhiệm vụ công nhân - Th c đ ng công tác ngư i thợ v n hành máy đánh cone - Nghiêm ch nh chấp hành quy trình, quy định cơng nghệ, thiết bị an tồn lao động v n hành máy - Đảm bảo th c tốt ch tiêu suất chất lượng tiết kiệm theo yêu cầu cấp quản l 3.2 Nội dung thực công việc ca - Xem s bàn giao ca - Quan sát tồn tình trạng máy - ác sản phẩm bàn giao ca trước Bảng 2.1 Công tác nhận ca (vào nhận ca trƣớc 15 phút) Mục đích - Lên chư ng trình chuẩn bị cơng việc Nội dung - Xem s bàn giao ca Yêu cầu - Nắm t ng quát nội dung công tác ngày Chƣơng II: Công nghệ thiết bị quấn ống sợi dọc ca - Phát ngăn chặn tất l ảnh hư ng đến chất lượng cone sợi, tránh để l i kéo dài - Quan sát tồn tình trạng máy - ác sản phẩm bàn giao ca trước - huẩn bị thông tin cần thiết, bước công việc th c - ó hướng th c cơng việc phù hợp cho trư ng hợp tr ngại ca trước bàn giao lại - Phát nh ng tượng ảnh hư ng đến chất lượng cone sợi Bảng 2.2 Nội dung công tác chuẩn bị Các bƣớc công việc - huẩn bị cone - huẩn bị lõi cone Yêu cầu - Kiểm tra t ng bao cone vụn trước đem vào máy - Kiểm tra t ng cone để nh n biết chi số sợi, loại - one định vị cọc tâm với mắt sứ dẫn hướng trước vào căng - Lõi cone sợi bị rách mốp dùng tay sửa lại trước chạy - Lõi không bị móp, rách, xước, đầu lõi khơng bị tưa nhiều - Lõi cone định vị giá phải đảm bảo chặt, khơng bị rung rớt q trình chạy máy Mục đích - hạy đ ng theo loại sợi theo s bàn giao ca - Tránh lẫn lộn chi số sợi, loại - Tránh đứt sợi trình chạy máy - Tránh vướng đứt trình chạy máy - Khó định vị vào giá gây ảnh hư ng đến công đoạn canh - Biên cone trình chạy phải ph ng, đều, đảm bảo chất lượng Chƣơng II: Công nghệ thiết bị quấn ống sợi dọc 10 S đồ đư ng sợi 1: Lõi cone 2: on lăn (ống khía) 3: Sứ dẫn hướng 4: Thanh dẫn 5: ộ căng 6: Sứ dẫn sợi 7: ọc sợi Hình 2.1 Sơ đồ đƣờng sợi Quy trình cơng nghệ Sợi tháo t cọcsợi (7) qua sứ dẫn sợi (6), ph n điều tiết sức căng (5), qua dẫn sợi (4), sứ dẫn hướng (3) sau dược quấn lên lõi cone (1) nh lăn (ống khía) (2) + ọc sợi (7): ó thể nh ng sợi nh ng ống sợi sau dùng dư nh ng ống sợi lớn để đánh thành b p sợi lớn h n + Sứ dẫn sợi (6): Sợi tháo với tốc độ cao mắt thư ng ta cảm giác sợi đư ng th ng mà v ng quay, tốc độ cao v ng quay lớn, dễ gây đứt sợi, để hạn chế điều ta cho sợi qua sứ dẫn sợi + ộ ph n điều tiết sức căng (5): Muốn sợi quấn lên b p sợi đư ng sợi phải có sức căng n định Sức căng ph n điều tiết sức căng điều ch nh + Thanh dẫn (4): Là ph n quan trọng dẫn sợi đến lõi cone + Ống khía (2): ó nhiệm vụ quấn sợi rải sợi toàn chiều dài b p Phư ng pháp truyền động Ống khía truyền chuyển động cho cone sợi ma sát: one sợi quay bề mặt tiếp x c tr c tiếp với ống khía Ống khía truyền chuyển động quay cho cone sợi đồng th i làm nhiệm vụ rải sợi ống cone Ưu nhược điểm truyền động ma sát - Ưu điểm: + Gi tốc độ v ng b p sợi không đ i quấn sợi - Nhược điểm: + Sợi dễ bị đứt cọ xát với bề mặt ống khía + Trên máy đánh cone việc nối sợi, thay ống sợi phải làm tay nên suất máy không cao Bảng 2.3 Các bƣớc thực máy ngừng Các bƣớc thực - Mắc sợi theo s đồ đư ng Yêu cầu - Kiểm tra lại sứ dẫn sợi, Mục đích - Đảm bảo độ căng ... nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ơng nghệ tiền xử l sản phẩm dệt biên soạn theo chư ng trình môn học ông nghệ tiền xử l sản phẩm dệt Ngành ông nghệ s i dệt Khoa ông nghệ dệt may – Trư ng ao đ... CÔNG NGHỆ DỆT Quy trình chuẩn bị 2 Quy trình dệt Quy trình kiểm mộc III TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHÂU CHUẨN BỊ DỆT hư ng II: ÔNG NGHỆ VÀ THIẾT... ngang Chƣơng II: Công nghệ thiết bị quấn ống sợi dọc Chương II: CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ QUẤN ỐNG SỢI DỌC I MÁY ĐÁNH CONE METTLER Đánh cone công đoạn quan trọng chuẩn bị sợi dệt th c máy đánh cone