Che tao co khi gt mh 09 an toan lao dong docx 8096

73 0 0
Che tao co khi gt mh 09 an toan lao dong docx 8096

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC 09: AN TOÀN LAO ĐỘNG NGHỀ: CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo Việt Nam nói chung khu vực Miền trung – Tây nguyên nói riêng có bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề chế tạo thiết bị khí xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi trình thực dạy học, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo mơđun đào tạo nghề cấp thiết Môn học: An tồn lao động mơn học cần thiết cho nghề hàn chế tạo thiết bị khí Trong q trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu cơng nghệ hàn ngồi nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất Trong trình biên soạn giáo trình, tham khảo ý kiến từ Doanh nghệp nước, giáo trình trường Đại học, Cao đẳng, Học viện Nhóm biên soạn có nhiều nỗ lực để giáo trình đạt nội dung tốt nhất, khơng tránh khiếm khuyết; mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! …….,Ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Mạc Thanh Lâm 2.Hỗ trợ chuyên môn: môn Hàn CTTB CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động Mã số mơn học: MH 09 Thời gian thực môn học: 90 (Lý thuyết: 60; Thực hành: 28; Kiểm tra: 2) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: An toan lao động môn học kỹ thuật sở bàitrình mơn học, mơ đun đào tạo nghề chế tạo thiết bị khí nhằm trang bị cho người học kiến thức an toàn vệ sinh lao động sản xuất - Tính chất: Mơn học An tồn lao động mang tính pháp luật, tính khoa học tính quần chúng II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Nêu mục đích, nội dung, ý nghĩa, tính chất công tác BHLĐ nước ta - Nêu ảnh hưởng yếu tố độc hại đến sức khoẻ người lao động biện pháp phòng chống - Trình bày kỹ thuật an tồn tổ chức bố trí nơi làm việc - Nêu biện pháp phịng cháy chữa cháy - Có ý thức học tập tích cực, tự giác, chủ động III NỘI DUNG MÔN HỌC: Số TT Tên chương/Mục Bài 1: Một số khái niệm BHLĐ 1.1 Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.2 Công tác bảo hộ lao động vệ sinh công nghiệp Bài 2: Vệ sinh lao động 2.1 Mục đích ý nghĩa cơng tác vệ sinh lao động 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn an toàn viên Bài 3: Kỹ thuật an toàn 3.1 Kỹ thuật an toàn điện 3.2 An toàn lao động công tác lắp ghép Thời gian (giờ) TS LT TH K T 3 12 Số TT Tên chương/Mục 3.3 An toàn lao động làm việc cao 3.4 An toàn lao động sử dụng dụng cụ thi công Bài 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 4.1 Trách nhiệm thủ trưởng đơn vị, cán công nhân viên chức với công tác phòng chữa cháy 4.2 Nguyên nhân gây cháy- Biện pháp phòng cháy 4.3 Các chất dùng để chữa cháy 4.4 Dụng cụ phương tiện dùng để chữa cháy Bài 5: Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 5.1 Cấp cứu người bị điện giật 5.2 Cấp cứu người bị chấn thương Bài 6: Một số biển báo thi công xây lắp 6.1 Biển báo dẫn an toàn 6.2 Biển báo nguy hiểm Bài 7: An toàn sử dụng thiết bị nghề chế tạo thiết bị khí 7.1 An tồn sử dụng dụng dung cụ cầm tay 7.2 An toàn sử dụng máy cơng tác Bài 8: An tồn sử dụng thiết bị hàn 8.1 An toàn sử dụng máy hàn hồ quang tay 8.2 An toàn sử dụng thiết bị hàn khí 8.3 An tồn sử dụng máy hàn MAG Cộng Thời gian (giờ) TS LT TH K T 6 3 3 24 18 21 15 90 60 28 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BHLĐ 1.1 Mục đích ý nghĩa cơng tác BHLĐ 1.1.1Mục đích 1.1.2Ý nghĩa 1.2 Công tác bảo hộ lao động: 10 1.2.1Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 10 1.2.2Nội dung công tác bảo hộ lao động 11 BÀI 2: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 14 2.1 Đối tượng nhiệm vụ công tác vệ sinh công nghiệp 14 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động 15 2.2.1Vi khí hậu 15 2.2.2Bụi cơng nghiệp 15 2.2.3Chất độc 15 2.2.4Ánh sáng (chiếu sáng) 16 2.2.5Tiếng ồn 16 2.2.6Rung chấn động 16 2.2.7Làm việc sức 16 2.3 Nhiệm vụ quyền hạn cán làm công tác bảo hộ lao động 16 2.3.1Nhiệm vụ 16 2.3.2Quyền hạn 17 BÀI 3: KỸ THUẬT AN TOÀN 18 3.1 Kỹ thuật an toàn điện 18 3.1.1Tác hại dòng điện thể người 18 3.1.2Những nguyên nhân gây tai nạn điện 23 3.1.3Các biện pháp bảo vệ an toàn sử dụng điện 23 3.2 Kỹ thuật an toàn sử dụng máy móc thiết bị 24 3.2.1Các phận máy dễ gây tai nạn 25 3.2.2Nguyên nhân gây chấn thương sử dụng máy móc thiết bị 26 3.2.3Những biện pháp an toàn 26 3.3 An tồn lao động cơng tác lắp ghép 29 3.4 An toàn lao động công tác hàn 30 3.4.1Những yếu tố nguy hiểm độc hại công tác hàn 30 3.4.2Các yếu tố độc hại 31 3.4.3Các yếu tố nguy hiểm 31 3.4.4Các biện pháp an tồn lao động cơng tác hàn 32 3.5 An toàn lao động làm việc cao 34 3.5.1Nguyên nhân gây tai nạn ngã từ cao 34 3.5.2Các biện pháp an toàn lao động làm việc cao 36 3.6 An toàn lao động sử dụng dụng cụ thi công 40 3.6.1Sử dụng dụng cụ thô sơ chạy điện cầm tay 40 3.6.2Những nguyên nhân gây chấn thương 42 BÀI 4: KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY .43 4.1 Trách nhiệm người phụ trách với công tác PCCC 43 4.1.1Trách nhiệm thủ trưởng đơn vị 43 4.1.2Trách nhiệm cán công nhân viên chức 43 4.2 Nguyên nhân gây cháy, biện pháp phòng cháy 44 4.2.1Nguyên nhân gây cháy 44 4.2.2Biện pháp phòng cháy 44 4.2.3Phương pháp chữa cháy 45 4.3 Các chất dùng để chữa cháy .46 4.3.1Định nghĩa 46 4.3.2Các chất chữa cháy 46 4.4 Dụng cụ phương tiện dùng để chữa cháy 47 4.4.1Phân loại 47 4.4.2Cách sử dụng bình chữa cháy cầm tay 47 BÀI 5: CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 52 5.1 Cấp cứu người bị điện giật: 52 5.1.1Tách nạn nhân khỏi nguồn điện 52 5.1.2Làm hô hấp nhân tạo 53 5.1.3Xoa bóp tim ngồi lồng ngực 54 5.2 Cấp cứu người bị chấn thương 55 5.2.1Cách buộc ga rô 55 5.2.2Cách nẹp gãy xương 55 BÀI MỘT SỐ BIỂN BÁO TRONG THI CÔNG 58 6.1 Biển báo an toàn: 58 6.2 Biển báo nguy hiểm 59 BÀI 7: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NGHỀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ ………………………………………………………………………… 61 7.1 An tồn sử dụng dụng dung cụ cầm tay .61 7.1.1An toàn sử dụng cưa tay 61 7.1.2An toàn sử dụng máy mài 61 7.1.3An toàn sử dụng máy khoan 64 7.2 An toàn sử dụng máy công tác 64 7.2.1An toàn lao động gập uốn kim loại 64 7.2.2An toàn sử dụng máy cưa 64 7.2.3An toàn sử dụng máy gập 65 BÀI 8: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ HÀN 66 8.1 Nguyên tắc an toàn sử dụng máy hàn .66 8.1.1Phòng chống điện giật thao tác với máy hàn 66 8.1.2Phịng chống nguy bỏng hàn 66 8.1.3Tránh hít phải khói hàn ga 67 8.1.4An tồn cháy nổ sử dụng máy hàn 67 8.2 An toàn sử dụng thiết bị hàn khí 67 8.2.1Bảo hộ lao động hàn khí 67 8.2.2Kỹ thuật an tồn bình sinh khí: 67 8.2.3Kỹ thuật an toàn van giảm áp: 67 8.2.4Kỹ thuật an tồn bình chứa ơxy: 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BHLĐ Mã bài: MH 09 – 01 Giới thiệu: Công tác BHLĐ thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động Mục tiêu: - Nêu mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác bảo hộ lao động - Trình bày nội dung cơng tác bảo hộ lao động quy định luật lao động hành - Có ý thức học tập tích cực, tự giác, chủ động Nội dung chính: 1.1 Mục đích ý nghĩa cơng tác BHLĐ 1.1.1 Mục đích Mục tiêu cơng tác BHLĐ thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an toàn tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.1.2 Ý nghĩa Bảo hộ lao động trước hết phạm trù lao động sản xuất, yêu cầu sản xuất gắn liền với trình sản xuất Bảo hộ lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nên mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Mặt khác, nhờ chăm lo sức khoẻ người lao động mỡ công tác BHLĐ mang lại hiệu xã hội nhân đạo cao BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định 10 Các thao tác phải làm liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trở lại, hệ hơ hấp tự hoạt động ổn định Để kiểm tra nhịp tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3s Sau thấy khí sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5-10 phút để tiếp sức thêm cho nạn nhân Sau kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện Trong trình vận chuyển phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu liên tục 5.2 Cấp cứu người bị chấn thương 5.2.1 Cách buộc ga rô Đặt garô biện pháp cầm máu dây cao su dây vải xoắn chặt vào đoạn chi Các trường hợp cần đặt garô: vết thương cụt chi, chi bị đứt gần lìa; chi bị giập nát nhiều biết bảo tồn được; vết thương mạch máu áp dụng biện pháp cầm máu nói mà khơng có kết quả; garơ bị rắn độc cắn Cách đặt garô: ấn động mạch phía vết thương để cầm máu Garơ phải đặt sát phía vết thương, dùng vải hay gạc lót chỗ định đặt garơ Đặt garơ xoắn dần, bỏ tay ấn động mạch vừa xoắn vừa theo dõi mạch theo dõi máu chảy vết thương, mạch ngừng đập máu ngừng chảy Cố định que xoắn, dây cao su cần nhiều vịng tương đối chặt buộc cố định Băng ép vết thương Garơ phải để lộ ngồi, khơng để ống quần, tay áo hay băng che lấp garô Chuyển bệnh nhân đến bệnh viện Chú ý: Cứ 30 phút phải nới garô lần, làm theo thứ tự:  người phụ ấn động mạch phía garơ, người nới dây garô từ từ, vừa nới vừa theo dõi sắc mặt bệnh nhân, chảy máu vết thương, mạch màu sắc đoạn chi garô Nới garô từ - phút Nếu thấy máu chảy mạnh vết thương phải ấn lại động mạch gốc chi Nếu thấy sắc mặt bệnh nhân thay đổi đột ngột tím tái nhợt nhạt phải đặt garơ lại Khi đặt lại dây garô, không đặt vết cũ mà nhích lên nhích xuống để khỏi gây lằn da thiếu máu kéo dài chỗ đặt garô Khi nới garô mà không thấy chảy máu vết thương khơng cần thắt lại garô nữa, nhưng để dây garô chỗ sẵn sàng thắt lại vết thương lại chảy máu Những trường hợp không nới garô gồm: chi bị hoại tử, đoạn chi garơ có dấu hiệu hoại tử, trường hợp bị rắn độc cắn 5.2.2 Cách nẹp gãy xương 5.2.2.1 Gãy xương đòn Trong giải phẫu thể người, xương đòn gọi xương quai xanh xương thành ngực trước Nó xương dẹt cong hình chữ S, đầu xương tiếp khớp với xương ức, đầu lại tiếp khớp với xương 59 bả vai Đây xương nhỏ có vai trị quan trọng việc vận động cánh tay, đặc biệt hoạt động mang vác Dấu hiệu gãy xương đòn dễ nhận biến dạng xương vận động nâng, co vai Trong trường hợp cần cho nạn nhân ưỡn ngực, hai vai kéo phía sau chèn băng hai hố nách hai bả vai Tiếp đặt nẹp hình chữ T sau vai (nhánh dài dọc theo cột sống phải dài qua thắt lưng; nhánh ngang to dài qua vai, bảo đảm áp vào vai) quấn băng vòng tròn từ nách qua vai, buộc nút bả vai quấn băng vòng quanh thắt lưng Trường hợp khơng có nẹp dùng băng số Việc cần hai người thực Người thứ nắm cánh tay nạn nhân nhẹ nhàng kéo phía sau lực vừa phải, không đổi suốt thời gian người thứ hai thực việc băng kiểu số để cố định xương đòn Trong cách làm cần lưu ý đệm lót bơng vải mềm hai hố nách cho nạn nhân để tránh gây cọ sát làm nạn nhân đau băng Hình 0-4 Nẹp sơ cứu gãy xương cẳng tay 5.2.2.2 Gãy xương tay Tay có xương dài: xương phần cánh tay hai xương cẳng tay Đây xương thường dễ bị gãy Gãy xương cánh tay đau có nhiều dây thần kinh Cách xử trí bị gãy:  - Nếu gãy xương cánh tay, để cánh tay sát thân mình, cẳng tay vng góc với cánh tay (tư co) Đặt nẹp, nẹp từ hố nách tới khuỷu tay, nẹp từ bả vai đến khớp khuỷu Có thể dùng nẹp Cramer làm thành góc 90O đỡ cánh tay cẳng tay băng lại Dùng dây rộng buộc cố định nẹp, ổ gãy Có thể dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vng góc với cánh tay, bàn tay cao khuỷu tay, bàn tay để ngửa Sau dùng băng rộng băng ép cánh tay vào thân Thắt nút phía trước nách bên lành - Nếu gãy xương cẳng tay: Để cẳng tay sát thân mình, cẳng tay vng góc cánh tay Lịng bàn tay ngửa Người cứu dùng hai nẹp, nẹp từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngồi từ đầu ngón tay đến khuỷu tay Tiếp 60 dùng dây rộng buộc cố định nẹp bàn tay thân cẳng tay (một ổ gãy) dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực Nếu khơng thể gấp khuỷu tay khơng nên cố gắng dùng sức để gấp khuỷu tay mà yêu cầu nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị gãy vị trí đó, người cứu đặt miếng đệm dài vào tay bị thương thân người bị nạn buộc tay bị thương vào thể dải băng rộng quanh cổ tay đùi, quanh cánh tay ngực, quanh cẳng tay bụng Tiếp cho nạn nhân nằm xuống đặt tay bị thương dọc theo thân 5.2.2.3 Gãy xương chân: (xương đùi xương cẳng chân) - Gãy cổ xương đùi: loại gãy xương hay gặp, người cao tuổi dễ bị bỏ qua Nếu gãy cổ xương đùi không điều trị kịp thời dẫn tới tử vong bệnh nhân bị sốc đau, gãy cổ xương đùi làm chân không cử động phải nằm liệt chỗ gây nên biến chứng loét da vùng lưng, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu Cách xử trí nạn nhân bị gãy xương đùi: Cho nạn nhân nằm bất động, giữ nguyên chân gãy theo tư bàn chân vng góc với cẳng chân Sau cố định nẹp gỗ, từ hố nách đến gót chân, hai từ vai đến gót chân, ba từ bẹn đến gót chân Sau buộc cố định nẹp vị trí trên, ổ gãy, cổ chân, ngang ngực, ngang hông, gối Lưu ý phải nệm lót tốt phần đầu gối cổ chân, cố định chân xong nên nâng chân cao lên chút để giảm sưng nề khó chịu cho người bệnh chuyển đến khoa chấn thương - Gãy xương cẳng chân: Chân có xương dài xương chày (xương ống chân) nằm sát bề mặt bị gãy làm rách da tạo nên gãy xương hở Xương mác nhỏ khó gãy nên gãy ảnh hưởng tới khả lại người bệnh Hầu hết bị tai nạn, xương dài vùng chân dễ bị gãy Cách xử trí bị gãy xương dài: Đặt bệnh nhân tư thoải mái bất động Kiểm tra xem vết gãy có bị hở hay khơng, hở phải làm vết thương Sau nẹp cố định nẹp từ đùi đến gót chân chuyển người bệnh đến khoa chấn thương để xử trí tiếp CÂU HỎI ƠN TẬP: Trình bày cách cấp cứu người bị điện giật? Trình bày cách cấp cứu người bị chấn thương? 61 BÀI MỘT SỐ BIỂN BÁO TRONG THI CÔNG Mã bài: MH 09 – 06 Giới thiệu: Trong trình sản xuất người lao động bị tai nạn, để giảm thiểu nguy hiểm người lao động cần trang bị kiến thức biển báo thi cơng để người lao động làm việc an tồn công trường Mục tiêu: - Nêu mục đích, ý nghĩa bảng, biển báo thi cơng xây lắp - Vận dụng biển báo vào q trình luyện tập - Có ý thức học tập tích cực, tự giác, chủ động Nội dung chính: 6.1 Biển báo an tồn: Hình 0-5 62 Hình 0-6 6.2 Biển báo nguy hiểm Hình 0-7 Hình 0-8 63 Hình 0-10 Hình 0-9 Hình 0-12 Hình 0-11 64 BÀI 7: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NGHỀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ Mã bài: MH 09 – 07 Giới thiệu: Thiết bị nghề chế tạo thiết bị khí đa dạng nguy hiểm vận hành khơng Để đảm bảo an tồn cho người lao động kiến thức an tồn sử dụng thiết bị quan trọng để ngăn ngừa tai nạn lao động Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện chấn thương sử dụng dụng cụ cầm tay máy công tác - Trình bày biện pháp an tồn điện an toàn sử dụng dụng cụ cầm tay máy cơng tác - Có ý thức học tập tích cực, tự giác, chủ động Nội dung chính: 7.1 An toàn sử dụng dụng dung cụ cầm tay 7.1.1 An toàn sử dụng cưa tay Để đảm bảo an toàn cho người dụng cụ cưa cần thực biệp pháp an toàn sau: - Lưỡi cưa mắc lên khung phải căng vừa phải Nếu chùng lưỡi cưa dễ bị tuột, mạch cưa không thẳng Nếu căng lưỡi cưa dễ bị gãy, bung gây nguy hiểm cho người cưa - Vật kẹp ê tô phải chặt, lỏng vật dễ rơi vào chân người cưa - Khơng dùng cưa khơng có chuôi chuôi bị vỡ - Khi cưa gần đứt cần đưa nhẹ tay, dùng tay đỡ vật để vật không rơi vào chân người cưa - Không dùng miệng, khí nén thổi vào mạch cưa phoi cưa bay vào mặt người cưa - Để đảm bảo độ bền lưỡi cưa, tránh mẻ cưa phải cho dung dịch bôi trơn, làm mát cưa 7.1.2 An toàn sử dụng máy mài 7.1.2.1 Máy mài cầm tay a) Kiểm tra an toàn Cũng máy cắt lưỡi đá, máy mài có tốc độ quay đá cao nên trước sử dụng việc kiểm tra an toàn quan trọng - Đeo kính bảo hộ găng tay - Kiểm tra khơng có chất dễ cháy nổ gần khu vực làm việc 65 - Kiểm tra khơng có người đứng hướng tia lửa bắn - Kiểm tra đá trước lắp vào máy xem có bị xước hay sứt mẻ - Kiểm tra tình trạng lắp chặt đá đảm bảo đai ốc giữ đá xiết chặt Hình 0-13 Kiểm tra máy mài Kiểm tra tình trạng chung máy: Độ chặt tay nắm, độ rơ gối đỡ truyền bánh côn, chổi than, dây, công tắc điện Cho máy chạy không tải: nghe tiếng máy chạy chẩn đoán hư hỏng xử lý có b) Tháo, lắp máy Hình 0-14 Tháo lắp chắn, tay cầm - Tháo lắp chắn phoi : Đưa chắn phoi (1) vào vị trí, vặn vít (3) xoay theo hai chiều mà không bị xê dịch được, cuối vặn chặt đai ốc hãm - Lắp tay cầm : Tùy theo người sử dụng thuận tay mà lắp tay cầm vị trí phù hợp - Lắp đá, kẹp chặt đá mài : Đưa định tâm (6) vào trục (7), lắp đá (5) qua trục (7) vào định tâm (6) vặn đai ốc (4) vào Xiết chặt đai ốc (4) cách tay trái hãm chốt (9) tay phải vặn cole chuyên dùng (8) vừa đủ lực tránh làm vỡ đá, sau máy chạy đá tự hãm 66 Hình 0-15 Tháo, lắp đá mài - Thay chổi than: Sau thời gian làm việc chổi than bị mòn, cần thiết phải thay trước phần lại chổi than vào làm hỏng cổ góp Dùng tuavit hai cạnh vặn vít cạnh sườn máy, tháo chổi than cũ lắp chổi than vào c) Hình 0-16 Chổi than-Tháo chổi than Bật tắt cơng tắc máy Hình 0-17 Bật công tắc máy - Cố định công tắc máy Cơng tắc máy bố trí phía trên, thân hay bên sườn 67 - Giữ máy tay trái, tác dụng lực vào nút trượt (10) thông qua ngón tay bàn tay phải theo hướng máy hoạt động Nếu muốn tắt máy ta đưa (10) vị trí (0) - Với máy có cơng tắc điều khiển phía sau Để mở máy giữ máy, ngón tay trỏ bàn tay phải bóp cị điều khiển (14) máy hoạt động, muốn tắt máy thả cị (14) - Muốn máy chạy liên tục khơng bị mỏi ngón tay trỏ sau bóp cị điều khiển (14) ta ấn chốt (15) vào 7.1.3 An toàn sử dụng máy khoan - Máy khoan phải nối mass trước sử dụng Các phận chuyển động truyền đai, truyền bánh phải che chắn cẩn thận để tránh bụi bẩn an toàn cho người sử dụng - Chi tiết trước khoan phải kẹp chắn bàn máy đồ gá kẹp đặt bàn máy, chi tiết nhỏ kẹp eto Khơng giữ tay khoan trừ trường hợp gá kẹp Không gá thay dụng cụ máy chạy - Không thổi phoi bàn lỗ, cầm phoi tay gặp xây xát, phải dùng bàn chải, móc để dọn phoi - Khi khoan phải ăn mặc gọn gang, cài cúc áo, tay áo xắn cao, tóc dài phải buộc gọn gang, đội mũ bảo hộ - Khi khoan vật liệu giịn gang cần đeo kính bảo hộ tránh phoi vụn bắn vào mắt - Không dùng găng tay khoan găng tay bị vào mũi khoan gây tai nạn 7.2 An toàn sử dụng máy cơng tác 7.2.1 An tồn lao động gập uốn kim loại - Tác dụng lực uốn phải đoán, chắn - Trang bị quần áo, giày, găng tay bảo hộ lao động - Phòng tránh bỏng chi tiết gia nhiệt 7.2.2 An toàn sử dụng máy cưa - Kỹ thuật an toàn + Tác phong + Giày bảo hộ lao động + Áo bảo hộ + Găng tay + Kính bảo hộ - Kiểm tra máy: + Kiểm tra cơng tắc đóng mở máy 68 + Các phận điều khiển + Cho máy chạy chế độ không tải + Không tháo phận che an tồn + Nếu máy có hư hỏng phải báo cho giáo viên phụ trách để xử lý kịp thời trước chạy máy - Vị trí làm việc: + Thu dọn vật thừa máy xung quanh vị trí làm việc + Kiểm tra chuẩn bị thứ cần thiết như: vẽ, dụng cụ gá, dụng cụ đo + Bôi trơn bánh trung gian cam lệch tâm - Trong làm việc: Đảm bảo an toàn cho người thiết bị trình thao tác - Sau làm việc: + Dừng máy, ngắt điện + Vệ sinh máy, dụng cụ, xếp dụng cụ gọn gàng vị trí lấy + Bơi trơn bề mặt làm việc máy, bàn giao máy nêu rõ tình trạng máy cho giáo viên phụ trách - Tổ chức nơi làm việc: ngăn nắp, - Vệ sinh công nghiệp: đảm bảo ánh sáng, thông gió, tiếng ồn, an tồn điện + Nơi làm việc sẽ, ngăn nắp + Đảm bảo vệ sinh phòng cháy, chữa cháy 7.2.3 An toàn sử dụng máy gập - Kỹ thuật an toàn Tác phong + Giày bảo hộ lao động + Áo bảo hộ + Kính bảo hộ - Kiểm tra máy: + Kiểm tra công tắc đóng mở máy + Các phận điều khiển + Cho máy chạy chế độ không tải + Khơng tháo phận che an tồn + Nếu máy có hư hỏng phải báo cho giáo viên phụ trách để xử lý kịp thời trước chạy máy CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày an tồn sử dụng dụng cụ cầm tay? Trình bày an tồn sử dụng máy cơng tác? 69 BÀI 8: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ HÀN Mã bài: MH 09 – 08 Giới thiệu: Thiết bị nghề chế tạo thiết bị khí đa dạng, máy Hàn thiết bị thông dụng nguy hiểm vận hành không đúng, dễ gây tai nạn điện Để đảm bảo an toàn cho người lao động kiến thức an tồn sử dụng thiết bị Hàn quan trọng để ngăn ngừa tai nạn lao động Mục tiêu: - Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện chấn thương sử dụng thiết bị hàn - Trình bày biện pháp an toàn điện an tồn sử dụng thiết bị hàn - Có ý thức học tập tích cực, tự giác, chủ động Nội dung chính: 8.1 Ngun tắc an tồn sử dụng máy hàn Đối với thợ hàn hay thợ khí, máy hàn sử dụng ngày Giống thiết bị điện khác, sử dụng máy hàn cần phải đảm bảo nguyên tắc an toàn điện Thế vấn đề lại không nhiều thợ hàn lưu ý Để sử dụng máy hàn an tồn cần lưu ý ngun tắc sau: 8.1.1 Phịng chống điện giật thao tác với máy hàn Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào thành phần dẫn điện máy dễ bị điện giật bị bỏng Lưu ý tự cách điện với vật cần hàn đất vật cách điện đủ lớn Trước tháo, lắp linh phụ kiện máy cần ngắt nguồn điện Thường xuyên kiểm tra độ an tồn cáp nguồn, cáp mịn, kích cỡ nhỏ trầy xước phải thay cáp Tắt tất thiết bị không cần dùng tới Ln mặc đồ bảo hộ an tồn lao động để phòng tránh rủi ro Cẩn thận phải hàn môi trường ẩm ướt phải thao tác tư khó quỳ, nằm Khi mua máy hàn cần ý đến khả chống giật máy 8.1.2 Phòng chống nguy bỏng hàn Rất nhiều thợ hàn học nghề phải “bỏ cuộc” vấn đề đau mắt bỏng da ảnh hưởng hồ quang hàn Hầu vấn đề thợ hàn gặp phải, kể thợ chuyên nghiệp làm lâu năm nghề không ý bảo hộ 70 Vì thao tác với máy hàn cần đeo mặt nạ kính hàn để tránh hồ quang hàn gây tổn thương mắt Về quần áo bảo hộ nên chọn loại làm từ vật liệu dày, chống cháy Trường hợp mắt bị tổn thương thể nhẹ, bạn nên chườm đá để giảm sưng sau nhỏ -2 giọt cyclopentolat 1% 8.1.3 Tránh hít phải khói hàn ga Khi hàn sinh khói hàn ga Khói hàn gây ảnh hưởng khơng tốt cho sức khỏe hít lâu ngày Vì vậy, thao tác với máy hàn, bạn nên ngồi lưu ý tư tránh hít trực tiếp phải khói hàn Đeo mặt nạ vừa để tránh bỏng mắt vừa để tránh hít phải khói hàn 8.1.4 An toàn cháy nổ sử dụng máy hàn Điều dễ thấy hàn, xỉ hàn thường bắn tung tóe xung quanh Điều tiềm ẩn nguy an toàn lớn thao tác hàn diễn mơi trường xung quanh có đặt vật dễ cháy nổ Vì vậy, trước hàn cần khảo sát, đánh giá mức độ an tồn mơi trường hàn xung quanh Di chuyển vật, thiết bị dễ cháy nổ khỏi khu vực hàn Trường hợp không di chuyển bọc chúng lại vật liệu chống cháy 8.2 An toàn sử dụng thiết bị hàn khí 8.2.1 Bảo hộ lao động hàn khí Hình 0-18 Đồ bảo hộ lao động hàn 8.2.2 Kỹ thuật an tồn bình sinh khí: - Bình chứa đầy ơxy phải để cách xa lửa trần 5mét - Truớc lắp van giảm áp phải khẽ mở van khoá để thổi hết bụi bẩn nằm đường dẫn khí, việc mở van khố phải nhẹ nhàng tránh xảy tượng cháy nổ bình ơxy mở van q nhanh Sau lắp van giảm áp cần phải mở van khoá từ từ để tránh làm hỏng màng van giảm áp - Không đuợc để chai ôxy gần đầu mỡ, chất cháy chai dễ bắt lửa - Khi vận chuyển chai ôxy phải thật nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh 71 8.2.3 Kỹ thuật an toàn van giảm áp: - Van giảm áp loại khí đuợc phép dùng riêng cho khí ấy, không dùng lẫn lộn - Trước lắp van giảm áp phải kiểm tra xem ống nhánh van khố bình ơxy có dầu mỡ bụi bẩn không - Khi ngừng hàn cắt thời gian ngắn phải đóng kín van khố nguồn cung cấp khí Nếu ngừng làm việc lâu (từ trở lên) trước đóng van khố phải nới lỏng vít điều chỉnh van giảm áp áp kế buồng áp lực thấp số - Hàng tháng phải dùng nư¬¬¬ớc xà phịng bơi phần nối van để kiểm tra xem van có hở khơng - Thực đầy đủ biện pháp phòng cháy chữa cháy 8.2.4 Kỹ thuật an tồn bình chứa ơxy: - Bình chứa đầy ơxy phải để cách xa lửa trần 5mét - Trước lắp van giảm áp phải khẽ mở van khoá để thổi hết bụi bẩn nằm đường dẫn khí, việc mở van khoá phải nhẹ nhàng tránh xảy tượng cháy nổ bình ơxy mở van q nhanh Sau lắp van giảm áp cần phải mở van khoá từ từ để tránh làm hỏng màng van giảm áp - Không để chai ôxy gần dầu mỡ, chất cháy chai dễ bắt lửa - Khi vận chuyển chai ôxy phải thật nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày Ngun tắc an tồn sử dụng máy hàn? Trình bày Ngun tắc an tồn sử dụng thiết bị hàn khí? 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình An tồn lao động an tồn cơng nghiệp – ĐHCN TPHCM 2014 - An tồn lao động - Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng - 2014 73

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan