Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 20: CHẾ TẠO KẾT CẤU CÔNG NGHIỆP NGHỀ: CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo Việt Nam nói chung khu vực Miền trung – Tây nguyên nói riêng có bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề chế tạo thiết bị khí xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi trình thực dạy học, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo môđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun 20: Chế tạo kết cấu công nghiệp mơ đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu cơng nghệ hàn ngồi nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất Trong trình biên soạn giáo trình, tham khảo ý kiến từ Doanh nghệp nước, giáo trình trường Đại học, Cao đẳng, Học viện Nhóm biên soạn có nhiều nỗ lực để giáo trình đạt nội dung tốt nhất, không tránh khiếm khuyết; mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Mạc Thanh Lâm 2.Hỗ trợ chuyên môn: môn Hàn CTTB CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Chế tạo kết cấu công nghiệp Mã số mô đun: MĐ 20 Thời gian thực mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thảo luận, tập: 58 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Chế tạo khung nhà công nghiệp mô đun chuyên môn nghề danh mục môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nghề Chế tạo thiết bị khí Trước học mơ đun sinh viên phải hồn thành mơn học, mơ đun từ MH07-Vẽ kỹ thuật đến MĐ17-Cắt Plasma CNC - Tính chất: Chế tạo kết cấu công nghiệp mô đun chuyên môn nghề mang tính tích hợp II Mục tiêu mơ đun: - Nêu công dụng, cấu tạo, phạm vi sử dụng nhà công nghiệp - Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng lan can cầu thang; - Đọc, hiểu hệ thống vẽ thi công khung nhà công nghiệp, lan can cầu thang - Trình bày phương pháp khai triển chi tiết thép hình uốn lại - Tính kích thước phôi theo vẽ thiết kế - Sử dụng kỹ thuật dụng cụ, thiết bị chế tạo khí - Uốn bậc thang, tay vịn kích thước góc độ; - Chế tạo cột, kèo, giằng, khung sàn, lan can đạt yêu cầu kỹ thuật; - Lấy dấu, cắt phơi, uốn tạo hình, khon lỗ, tán đinh, hàn đính, lắp ghép chi tiết thành thạo - Tích cực, chủ động, tự giác học tập an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian Số Thời gian (giờ) T Tên mô đun TS LT TH KT T Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chế tạo khung 3 nhà công nghiệp 1.1 Lý thuyết liên quan Số T T Thời gian (giờ) Tên mô đun 1.1.1 Cấu tạo, nhiệm vụ khung nhà cơng nghiệp 1.1.2 Phân tích vẽ khung nhà công công nghiệp 1.1.3 Kiểm tra mặt thi công, sàn thao tác 1.1.4 Chuẩn bị dụng cụ vật tư Lập phương án thi công khung nhà công nghiệp 1.2 Bài tập Bài 2: Chế tạo cột 2.1 Lý thuyết liên quan 2.1.1.Công dụng, cấu tạo, phân loại cột nhà công nghiệp 2.1.2 Các liên kết chế tạo cột nhà cơng nghiệp 2.1.3 Phân tích vẽ tính tốn kích thước phơi 2.1.4 Chế tạo đầu cột thép 2.1.5 Chế tạo thân cột 2.2 Trình tự thực 2.3 Bài tập sản phẩm thực hành Bài 3: Chế tạo kèo 3.1 Lý thuyết liên quan 3.1.1.Cơng dụng, cấu tạo, phân loại kèo nhà cơng nghiệp 3.1.2 Phân tích vẽ tính tốn kích thước phơi 3.1.3 Chế tạo cánh trên, 3.1.4 Chế tạo bụng kèo 3.1.5 Hàn đính lắp ghép 3.2 Trình tự thực 3.3 Bài tập sản phẩm thực hành TS LT TH KT 21 14 15 Số T Tên mô đun T Bài 4: Chuẩn bị điều kiện chế tạo lan can, cầu thang 4.1 Lý thuyết liên quan 4.1.1 Cấu tạo, nhiệm vụ lan can cầu thang 4.1.2 Phân tích vẽ lan can cầu thang 4.1.3 Kiểm tra mặt thi công, sàn thao tác 4.1.4 Chuẩn bị dụng cụ vật tư 4.2 Bài tập Bài 5: Chế tạo khung sàn 5.1 Lý thuyết liên quan 5.1.1 Cấu tạo, công dụng khung sàn 5.1.2 Tính tốn kích thước chi tiết 5.3 Vẽ tách chi tiết, tính tốn kích thước phơi 5.1.3 Lấy dấu, cắt sửa phơi 5.2.Trình tự thực 5.3 Bài tập sản phẩm thực hành Bài 6: Chế tạo bậc thang, lan can, tay vịn 6.1 Lý thuyết liên quan 6.1.1 Cấu tạo, công dụng lan can, tay vịn 6.1.2 Phân tích vẽ chi tiết 6.1.3 Tính tốn kích thước chi tiết 6.1.4 Lấy dấu, cắt sửa phơi 6.1.5 Uốn, gá đính tổ hợp 6.2.Trình tự thực 6.3 Bài tập sản phẩm thực hành Cộng Thời gian (giờ) TS LT TH KT 3 15 27 21 90 30 58 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU I Vị trí, tính chất mô đun: II Mục tiêu mô đun: BÀI 1: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO KHUNG NHÀ CÔNG NGHIỆP 11 1.1 Lý thuyết liên quan: 11 1.1.1 Cấu tạo khung nhà công nghiệp 11 1.1.1.1 Cấu tạo 11 1.1.1.2 Nhiệm vụ 12 1.1.2 Phân tích vẽ khung nhà công công nghiệp 12 1.1.2.1 Đọc hiểu vẽ khung nhà 12 1.1.2.2 Vẽ tách chi tiết cần chế tạo 12 1.1.2.3 Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn chế tạo 13 1.1.2.4 Vạch trình tự bước tiến hành công việc 13 1.1.3 Kiểm tra mặt thi công 14 1.1.4 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 15 1.1.4.1 Nghiên cứu phương án thi công tiến độ thi công 15 1.1.4.2 Chuẩn bị địa điểm, tập kết vật tư 15 1.1.4.3 Chủ động nhận thiết bị, dụng cụ, vật liệu phụ cần chuẩn bị 15 1.2 Bài tập sản phẩm thực hành: 16 BÀI 2: CHẾ TẠO CỘT .17 2.1 Lý thuyết liên quan: 18 2.1.1 Công dụng, cấu tạo phân loại 18 2.1.1.1 Cấu tạo 18 2.1.1.2 Công dụng 19 2.1.1.3 Phân loại 19 2.1.2 Các liên kết chế tạo 19 2.1.2.1 Liên kết bu lông 19 2.1.2.2 Liên kết hàn 20 2.1.2.3 Liên kết đinh tán 21 2.1.3 Phân tích vẽ tính tốn kích thước phôi 22 2.2.3.1 Đọc nội dung khung tên, bảng kê, yêu cầu kỹ thuật 22 2.1.3.2 Phân tích hình biểu diễn 22 2.1.4.Chế tạo đầu cột thép 23 2.1.5 Chế tạo thân cột 25 2 Trình tự thự chế tạo cột thép 26 2.3 Bài tập sản phẩm thực hành 27 BÀI 3: CHẾ TẠO KÈO .28 3.1 Lý thuyết liên quan: 28 3.1.1 Công dụng, cấu tạo phân loại 28 3.1.1.1 Cấu tạo 28 3.1.1.2 Công dụng 28 3.1.1.3 Phân loại 29 3.1.2 Phân tích vẽ tính tốn kích thước phơi 30 3.1.2.1 Đọc nội dung khung tên, bảng kê, yêu cầu kỹ thuật 30 1.2.2 Phân tích hình biểu diễn 30 3.1.2.3 Tính chiều dài phơi cánh trên, dưới, bụng .31 3.1.3 Chế tạo cánh cánh 31 3.1.4 Chế tạo bụng kèo 32 3.1.5 Hàn đính lắp ghép .32 3.2 Trình tự thự chế tạo cột thép 33 3.3 Bài tập sản phẩm thực hành 34 BÀI 4: CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN CHẾ TẠO LAN CAN CẦU THANG 35 4.1 Lý thuyết liên quan: 35 4.1.1 Cấu tạo công dụng 35 4.1.1.1 Cấu tạo 35 4.1.1.2 Công dụng 36 4.1.2 Phân tích vẽ lan can, cầu thang 36 4.1.2.1 Đọc hiểu vẽ chi tiết: 36 4.1.2.2 Vẽ tách chi tiết cần chế tạo 38 4.1.2.3 Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn chế tạo 38 4.1.2.4 Vạch trình tự bước tiến hành công việc 38 4.1.3 Kiểm tra mặt thi công 39 4.1.4 Chuẩn bị vật tư dụng cụ 39 4.1.4.1 Nghiên cứu phương án thi công tiến độ thi công 39 4.1.4.2 Chuẩn bị địa điểm, tập kết vật tư 39 4.1.4.3 Chủ động nhận thiết bị, dụng cụ, vật liệu phụ cần chuẩn bị 39 4.3 Bài tập sản phẩm thực hành 41 BÀI 5: CHẾ TẠO KHUNG SÀN 42 5.1 Lý thuyết liên quan: 42 5.1.1 Cấu tạo công dụng 42 5.1.1.1 Cấu tạo 42 5.1.1.2 Công dụng: 43 5.1.2 Tính tốn kích thước chi tiết 43 5.1.2.1 Tính kích thước khung 43 5.1.2.2 Tính kích thước giá đỡ 44 5.1.3 Lấy dấu, cắt sửa phôi .44 5.1.3.1 Lấy dấu .44 5.1.3.2 Cắt phôi: 45 5.1.3.3 Mài, sửa 46 5.2.Trình tự thực hiện: 47 5.3 Bài tập sản phẩm thực hành 48 BÀI CHẾ TẠO LAN CAN 49 6.1 Lý thuyết liên quan: 49 6.1.1 Cấu tạo công dụng 49 6.1.1.1 Cấu tạo: 49 6.1.1.2 Công dụng: 49 6.1.2 Phân tích vẽ chi tiết 50 6.1.2.1 Phân tích hình biểu diễn lan can 50 6.1.2.2 Phân tích hình dạng kích thước phận chi tiết lan can 52 10 - Vị trí lan can với cột cơng trình Hình 6.5: Liên kết lan can với cột 6.1.2.2 Phân tích hình dạng kích thước phận chi tiết lan can Dựa vào hình biểu diễn chi tiết ta xác định kích thước chi tiết Ví dụ cột lan can có chiều cao 1017 mm, khoảng cách từ mặt sàn lên đến ngang 560 mm, bán kính uốn co chân cột 100, góc uốn 900, khoảng cách với chắn 40 mm, cột thứ cao cột thứ hai 76 mm Hình 6.6: Chiều cao lan can Chi tiết cột lan can vị trí cầu thang có kích thước sau: chiều cao cột 941 mm, khoảng cách từ chân cột đến thang ngang 484 mm, khoảng cách bulong chân đế cột 126 mm, khoảng cách lỗ thứ đến tâm cột 45mm 54 Hình 6.7: Kích thước lắp lan can 6.1.3 Tính tốn kích thước chi tiết Hình 6.8: Kích thước lan can Để tính tốn chiều dài kích thước lan can ta cần phải ý đến góc uốn lan can Tính chiều dài vật liệu thép trịn Lớp trung tính thép tròn uốn cong thường trùng với đường tâm Cho nên vào đường tâm để tính chiều dài vật liệu thép trịn - Tính chiều dài vật liệu thép trịn uốn cong với góc Thép trịn uốn thành cung trịn với góc bất kỳ, kích thước biết R, d, giả thiết vật có chiều dài l Cơng thức tính l = Trong đó: + R : Bán kính cong (mm) + d : Đường kính thép trịn (mm) + : Góc uốn 55 Hình 6.9: Uốn góc lan can cung - Tính chiều dài vật liệu thép tròn uốn cong 900 theo hai hướng khác Thép tròn uốn cong 900 theo hai hướng, kích thước biết l1, l2, d, R1, R2 giả thiết chiều dài vật l Cơng thức tính: l = l1 + l2 + Nếu R1 = R2 = R cơng thức viết thành L = l1 + l2 + Trong đó: + l1, l2 : Chiều dài vật liệu đoạn đường thẳng (mm) + R1, R2 : Bán kính cong (mm) + d : Đường kính thép trịn R + 1,57d Hình 6.10: Uốn góc lan can cung 900 6.1.4 Lấy dấu, cắt sửa phôi 6.1.4.1 Vạch dấu chiều dài dọc, đứng - Phải kiểm tra vật liệu trước vạch dấu phải đảm bảo chủng loại vật tư - Trước lấy dấu, ta phải tính tốn để phân bố hình cần lấy dấu vật liệu, cho có lợi (Cutting plan) - Dùng thước thước cuộn (nếu kích thước dài) để đo ống với thơng số tính - Dùng phấn đá bút vạch để vạch đường theo thân ống để làm chuẩn - Làm dấu cố định đường quan trọng để tránh bị dấu trình cắt ống - Trong trình vạch dấu phải ý trừ khoảng cách vết cách tránh trường hợp khuyết vào chi tiết - Phương pháp vạch dấu không bị xiên quanh tiết diện ống: 56 Dùng tờ giấy mỏng mềm có chiều dài chu vi tiết diện ống, với cạnh thẳng quấn quanh tiết diện ống vị trí vạch dấu Dùng băng keo phương pháp khác giữ chúng thật lưng ống Sử dụng phấn đá bút sơn trắng vạch dấu quanh tiết diện ống theo cạnh thẳng giấy - Tiêu chuẩn vạch dấu: + Dấu vạch phải rõ ràng, xác + Đảm bảo lượng dư để cắt + Đảm bảo dung sai + Phải tiết kiệm vật liệu 6.1.4.2 Cắt phôi theo vạch dấu - Chọn phương pháp cắt: có nhiều phương pháp cắt khác + Cắt máy cắt + Cắt cưa + Cắt máy cắt xích + Cắt khí gas-oxi - Thông thường ta chọn phương pháp cắt máy cắt phương pháp cắt nhanh, an toàn phù hợp cho ống thép thép hộp loại nhỏ thường dùng chế tạo lan can - Chuẩn bị dụng cụ cắt: + Máy cắt, đồ gá kẹp, dụng cụ đo kiểm, dưỡng, máy tính cá nhân + Trang bị bảo hộ lao động + Dụng cụ cắt phải đầy đủ, đảm bảo chất lượng Hình 6.11: Cắt phơi lan can - Sau chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết bị cần thiết ta tiến hành cắt phôi - Đường cắt đạt tiêu chuẩn phải đảm bảo yếu tố sau: + Đường cắt phải thẳng, đều, đẹp + Đường cắt phải đường vạch dấu 57 + Đường cắt phải ba via + Trong q trình cắt chi tiết phải an tồn - Kiểm tra: + Sử dụng dụng cụ đo để đo kiểm chi tiết kích thước theo yêu cầu + Kiểm tra lại dụng cụ, trang thiết bị, công tắc, cầu dao điện 6.1.5 Thực hành uốn, gá đính tổ hợp 6.1.5.1 Thực hành uốn ống Sau có cắt phơi xong dựa vào yêu cầu vẽ ta tiến hành uốn ống Có nhiều phương pháp uốn ống sau: * Uốn ống tay - Để uốn ống tay dễ dàng ta sử dụng bàn thép để làm vị trí gá đặt uốn ống, mặt bàn có khoan lỗ xếp theo hàng Hình 6.12: Bàn uốn góc lan can -Thơng thường uốn ta phải gia nhiệt vị trí cần uốn 58 Hình 6.13: Gia nhiệt uốn - Trong trình uốn phải kiểm tra góc uốn xem có đạt yêu cầu hay khơng dưỡng kiểm tra - Góc uốn đạt yêu cầu phải đảm bảo yếu tố sau: + Góc uốn + Bán kính uốn + Ống khơng bị biến dạng + Gợn sóng vị trí uốn *Uốn ống máy: - Đây hình thức uốn ống phổ biến dễ thực hiện, có hai loại máy thường sử dung là: máy uốn thủy lực máy uốn xoay + Máy uốn thủy lực: tác động tay thông qua hệ thống thủy lực nên lực tác động lớn dùng để uốn ống có đường kính lớn Hình 6.14: Uốn máy Việc thay đổi vị trí khối cố định máy với thay đổi kích thước khn uốn ta dùng để điều chỉnh bán kính uốn, góc uốn phụ thuộc vào hành trình nhiều hay pittong thơng qua cần bơm thủy lực + Máy uốn xoay: tác động trực tiếp tay thích hợp cho ơng loại nhỏ 59 Hình 6.15: Uốn tay Việc điều chỉnh lăn quan trọng định đến độ xác góc uốn, bán kính uốn 6.1.5.2 Thực hành gá đính - Ch̉n bị đờ gá: + Tác dụng đồ gá để cố định chi tiết đấu nới, nhằm tăng tính xác, tính an tồn tính hiệu tiến hành đấu nới chi tiết + Chuẩn bị đồ gá là chọn phương pháp, chọn dụng cụ gá kẹp để đảm bảo tính chắn an toàn 60 - Hàn nối chi tiết: + Kiểm tra độ lệch mép hai đầu ống mẫu, độ lệch mép khơng vượt 1,5 mm + Hai đầu ống trước hàn, cần gia cơng mép ống kích thước có ghi thiết kế + Trước hàn kiểm tra lại lần cuối tình trạng bề mặt tạp chất bên ống, kiểm tra độ tròn hai đầu ống + Trước gá hai đầu ống lại với nhau, cần tẩy hết gỉ, đất cát, dầu mỡ xung quanh đầu ống với chiều dài nhát 15 mm tính từ mép vát mối hàn + Trường hợp ống bị hàn ống bị kín đầu ống ta phải khoan lỗ thân ống để không sinh ứng suất bên ống - Hàn đính thực sau: + Dùng miếng đệm giữ khe hở theo WPS + Điều kiện hàn đính theo WPS + Sử dụng cặp ống giữ chân nhện tổ hợp + Chắc chắn cặp ống giữ chân nhện chủng loại với thiết bị + Không dùng búa để tháo mối đính, phải sử dụng máy mài cắt gas Cắt gas dùng cho phần phần hàn Mọi hư hỏng phải sửa lại + Hàn đính hay hàn tạm đồ gá lắp phải thực việc gia nhiệt trước - Tiêu chuẩn kiểm tra mối đấu nối hàn đính + Khe hở chân + Góc vát hàn + Độ thẳng hai ống + Số lượng mối đính + Độ lệch mép hai ống 6.2.Trình tự thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị vật tư, dụng cụ Bước 2: Chuẩn bị vẽ chi tiết: phải vẽ phép thi công Bước 3: Lấy dấu Từ vẽ chế tạo tiến hành tính tốn kích thước lấy dấu vật tư cho tiết kiệm vật tư Bước 4: Cắt Sau có dấu ta tiến hành cắt máy cắt chuyên dụng Bước 5: Vát mép Sau cắt tiến hành mài sữa vết cắt chuẩn bị đầu đấu nối Bước7: Lắp ghép chi tiết: sau chuẩn bị xong ta tiến hành lắp ghép theo vẽ 61 6.3.Bài tập sản phẩm thực hành Kiến thức: Trình bày cấu tao, cơng dụng lan can cầu thang? Kỹ năng: Bài tập ứng dụng: Chế tạo lan can cầu thang (phụ lục IV) 62 Yêu cầu: - Tay vịn làm ống thép Ø42mm dày 2,0mm - Lan can làm thép hộp 30x30x1,2mm - Chọn dụng cụ thiết bị đủ, phù hợp với yêu cầu chế tạo - Chế tạo lắp ghép lan can theo kích thước vẽ Tài liệu tham khảo: - Kết cấu thép- Gs TS Đoàn Định Kiến-Nhà xuất Khoa học kỹ thuật năm (tái 2014) - Kết cấu thép Cơng trình cơng nghiệp dân dụng : + Gs TS Đoàn Định Kiến 63 Nhà xuất Khoa học kỹ thuật (tái 2014) - Kỹ thuật khoan thực hành: + KS Công Bình Nhà xuất niên (tái 2013) - Kỹ thuật nguội khí: + Võ Mai Lý + Nguyễn Xuân Quý Nhà xuất Hải phòng (tái 2014) - Khai triển hình gị: Ks Trần Văn Giản - Nhà xuất lao động (tái 2012) PHỤ LỤC I 64 65 PHỤ LỤC II 66 PHỤ LỤC III 67 PHỤ LỤC IV 68