1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Che tao co khi giao trinh su dung dung cu co khi moi 2019 da sua docx 6709

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: SỬ DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ CƠ KHÍ NGHỀ:CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động kỹ thuật hội nhập Bộ Lao Động thương Binh Xã Hội ban hành chương trình khung Cao Đẳng, Trung Cấp Chế tạo thiết bị khí Là Trường đào tạo nghề có bề dày 55 năm Tỉnh Bình Định, khu vực Miền trung Tây nguyên; với quy mô trang thiết bị đầu tư mới, lực đội ngũ giáo viên ngày tăng cường Việc biên soạn giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo nhà Trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình khung Bộ LĐTB XH ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu sau đây: - Yêu cầu người học - Nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực - Cung cấp lao động kỹ thuật cho Doanh nghiệp xuất lao động Dưới đạo Ban Giám Hiệu nhà trường thời gian qua giáo viên khoa Cơ khí dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh hiểu biết kiến thức rèn luyện kỹ nghề Mặt khác nội dung mô đun phải đạt tiêu chí quan trọng theo mục tiêu, hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho ngành Chế tạo thiết bị khí Vì giáo trình mơ đun bao gồm nội dung sau: - Trình độ kiến thức - Kỹ thực hành - Tính quy trình công nghiệp - Năng lực người học tư mô đun đào tạo ứng dụng thực tiễn - Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong trình biên soạn giáo trình Khoa tham khảo ý kiến từ Doanh nghiệp nước, giáo trình trường Đại học, học viện Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt Do trình độ cịn nhiều hàn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Biên soạn:Trương văn Nga MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN .8 Bài SỬ DỤNG DỤNG CỤ CẦM TAY 11 Giới thiệu: 11 lý thuyết liên quan: 11 1.1 Dụng cụ đo 11 1.2 Sử dung dụng cụ vạch dấu: 12 1.3 Dung cụ cắt cầm tay: 14 Trình tự thực hiện: 17 2.1 Sử dụng dụng cụ Đo thước cặp: 17 2.2 Sử dung dụng cụ vạch dấu: 18 2.3 Sử dụng dụng cụ cưa cầm tay: 20 2.4 Sử dụng dũa cầm tay: 20 2.5 Sử dụng kéo: 20 2.6 CÂU HỎI TỰ HỌC 20 Bài SỬ DỤNG MÁY CẮT ĐỘT LIÊN HỢP 21 Giới thiệu: 21 Lý thuyết liên quan: 21 1.1 Cấu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc máy cắt đột liên hợp: .21 1.2 Kỹ thuật an toàn 22 1.3 Nội quy sử dụng máy cắt đột dập liên hợp: 23 Trình tự thực hiện: 27 Củng cố kiến thức: 28 3.1.Câu hỏi tự học 28 Bài SỬ DỤNG MÁY UỐN TÔN ( MÁY LỐC TÔN) 29 Giới thiệu: 29 Kiến thức liên quan: 29 1.1 Máy trục đối xứng 29 1.2 Máy trục không đối xứng 30 1.3 Máy trục 31 1.4 Một số lưu ý lốc tôn 33 Trình tự thực hiện: 33 2.1 Vận hành máy lốc 3trục bằng động điện: 33 Củng cố kiến thức: 36 3.1 Câu hỏi tự học: 36 3.2 Bài tập luyên tập: 36 Bài SỬ DỤNG MÁY MÀI 37 Giới thiệu: 37 Lý thuyết liên quan: 37 1.1 Cơng tác an tồn, phịng chống điện giật vệ sinh xưởng 37 Trình tự thực hiện: 37 2.1 Vận hành sử dụng đá mài đá 37 2.2 Vận hành sử dụng máy mài tay: 41 Củng cố kiến thức: 43 3.1 Bài Câu hỏi tự học: 43 SỬ DỤNG MÁY KHOAN 44 Giới thiệu: 44 Lý thuyết liên quan: 44 1.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc loại máy khoan 44 1.2 Đồ gá dụng cụ khoan 46 1.3 Chế độ khoan 50 1.4 Kỹ thuật khoan: 52 1.5 Kỹ thuật mài mũi khoan (hình 6.6) .56 1.6 Cơng tác an tồn khan vệ sinh xưởng 57 Trình tự thực hiện: 57 2.1 Vận hành máy khoan bàn 57 Củng cố kiến thức: 61 3.1 Câu hỏi tự học: 61 3.2 Bài tập luyện tâp: Vận hành sử dụng máy khoan cần 61 Bài SỬ DỤNG MÁY UỐN ỐNG 62 Giới thiệu: 62 Lý thuyết liên quan: 62 1.1 Quá trình biến dạng kim loại gập, uốn 62 Trình tự thực hiện: 68 Củng cố kiến thức: 69 3.1 Câu hỏi tự học .69 3.2 Bài tập ứng dụng:Uốn ông tròn Ø 300mm(Phụ lục 6.1) 69 Bài SỬ DỤNG MÁY CƯA 70 Giới thiệu: 70 Lý thuyết liên quan: 70 1.1 Cấu tạo máy cưa cần 70 1.2 Vận hành máy không tải .71 1.3 Tốc độ cắt của cần 71 Trình tự thực 72 Củng cố kiên thức: 75 3.1 75 Câu hỏi 1:Trình bày nguyên lý máy cưa cần và cách vận hành thiết bị? 3.2 Bài tập luyên tập cưa phôi thép Ø100X120 (phụ lục 7.1) 75 Bài SỬ DỤNG MÁY GẬP 76 Giới thiệu: 76 Lý thuyết liên quan: 76 1.1 Cấu tạo: .76 1.2 Công dụng: 76 1.3 Nguyên lý làm việc: 76 1.4 Khả gia công thông số làm việc máy gập thông thường 77 Trình tự thực hiện: 78 Củng cố kiến thức: 79 3.1 Câu hỏi tự học: 79 3.2 Bài tập ứng dụng:Gia công gấp theo vạch dấu phễu miệng vuông đáy tròn Phụ lục 8.1 .79 Bài SỬ DỤNG TỜI 80 Giới thiệu: 80 Lý thuyết liên quan: 80 1.1 Tời Quay Tay 80 1.2 Tời điện .83 Trình tự thực hiện: 85 Củng cố kiến thức: 87 3.1 CÂU HỎI TỰ HỌC 87 3.2 Bài tập ứng dụng: 87 Phần 2:PHỤ LỤC 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Sử dụng dụng cụ, thiết bị khí Mã số mơ đun: MĐ 12 Thời gian mô đun: 135 (Lý thuyết: 45; Thực hành: 87, Kiểm tra: ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Trước học mô đun học sinh phải hoàn thành: MH 05; MH 06; MH 07; MH 08; MH 09 , MĐ 12 mô đun chuyên môn nghề bắt buộc - Môđun Sử dụng dụng cụ nghề Chế tạo thiết bị khí mang tính tích hợp Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Nêu đựơc công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy chế tạo khí - Kỹ năng: + Chọn dụng cụ, thiết bị phù hợp với yêu cầu chế tạo + Sử dụng kỹ thuật thành thạo dụng cụ, thiết bị dùng chế tạo + Bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng thông thường dụng cụ, thiết bị nghề - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Đảm bảo tốt an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp Cẩn thận, kiên trì tác phong cơng nghiệp Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số T T Thời gian (giờ) Tên mô đun Bài 1: Sử dụng dụng cụ cầm tay 1.lý thuyết: 1.1 Dụng cụ đo 1.2 Sử dung dụng cụ vạch dấu 1.3 Dung cụ cắt cầm tay 2.Trình tự thực hiện 2.1 Sử dụng dụng cụ Đo thước cặp 2.2 Sử dung dụng cụ vạch dấu 2.3 Sử dụng dụng cụ cắt cầm tay: 2.4 Sử dụng dũa cầm tay 2.5 Sử dụng kéo 3.Củng cố kiến thức: 3.1.Câu hỏi tự học: Bài 2: Sử dụng máy cắt đột liên hợp 1.Lý thuyết: TS LT TH KT 33 23 Số T T Thời gian (giờ) Tên mô đun 1.1 Cấu tạo, công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng, nguyên lý làm việc máy cắt đột liên hợp: 1.2 kỹ thuật an toàn 1.3 Nội quy sử dụng máy cắt đột dập liên hợp 2.Trình tự thực hiện: Củng cố kiến thức: 3.1.Câu hỏi tự học Bài 3: Sử dụng máy uốn tôn (máy lốc tôn) Lý thuyết: 1.1.Máy cuốn trục đối xứng 1.2.Máy cuốn trục không đối xứng 1.3 Máy cuốn trục 1.4 Một số lưu ý lốc tôn Trình tự thực hiện: 2.1.Vận hành máy lốc trục bằng động điện Củng cố kiến thức: 3.1.Câu hỏi tự học: 3.2.Bài tập luyện tập Bài 4: Sử dụng máy mài 1.Lý thuyết: 1.1 Công tác an toàn,phòng chống điện giật sử dụng máy mài 2.Trình tự thực hiện 2.1.Vận hành sử dụng máy mài hai đá 2.2.Vận hành sử dụng máy mài tay 3.Củng cố kiến thức: 3.1 Câu hỏi tự học Bài 5: Sử dụng máy khoan 1.Lý thuyết 1.1.Cấu tạo nguyên lý làm việc của các loại máy khoan 1.2.Đồ gá và dụng cụ khoan 1.3.Chế độ khoan 1.4.Kỹ thuật khoan 1.5.Ký thuật mài mũi khoan 1.6.Công tác an toàn khoan và vệ sinh xưởng 2.Trình tự xưởng 2.1.Vận hành máy khoan bàn Củng cố kiến thức 3.1 Câu hỏi tự học 3.2 Bài tập ứn dụng Bài 6: Sử dụng máy uốn ống TS LT TH 12 18 12 18 11 15 KT Số T T 14 Thời gian (giờ) Tên mô đun 1.Lý thuyết: 1.1.Quá trình biến dạng kim loại gập uốn 2.Trình tự thực hiện: 3.Củng cố kiến thức: 3.1.Câu hỏi tự học 3.2.Bài tập ứng dụng Bài 7: Sử dụng máy cưa 1.Lý thuyết: 1.1.Cấu tạo máy cưa cần 1.2.Vận hành máy không tải 1.3.Tốc độ cắt của máy cưa cần 2.Trình tự thực hiện: 3.Củng cố kiến thức: 3.1.Câu hỏi tự học 3.2.Bài tập ứng dụng Bài 8: Sử dụng máy gập, nhấn 1.Lý thuyết: 1.1.Cấu tạo 1.2.Công dụng 1.3.Nguyên lí làm việc máy 1.4.Khả gia công và thông số làm việc của máy 2.Trình tự thực hiện: 3.Củng cố kiến thức: 3.1.Câu hỏi tự học 3.2.Bài tập ứng dụng Bài 9: Sử dụng tời 1.Lý thuyết: 1.1.Tời quay tay 1.2 Tời điện 2.trình tự thực hiện: 3.củng cố kiến thức: 3.1.Câu hỏi tự học 3.2.Bài tập ứng dụng Tổng cộng TS LT TH KT 12 6 135 45 87 10 Lực quay tời theo kiểu gián tiếp 2) Tính lực kéo tời với phận tời ví dụ trường hợp quay trực tiếp gián tiếp, biết lực tời 500 N Giải Lực kéo theo kiểu quay trực tiếp: Lực kéo theo kiểu quay gián tiếp: Qua ví dụ tính tốn trên, ta thấy cần dùng lực nhỏ tạo lực kéo lớn Điều chứng tỏ lợi ích giới tời lớn Tuy nhiên tăng lực quay tời để tạo lực kéo lớn vô hạn được, mà phải xem trải trọng kéo cho phép tời để sử dụng giới hạn đó, tuyệt đối khơng đựơc vượt q để tránh nguy hiểm Bảng 4-1 Đặc Điểm Kỹ Thuật Tời Quay Tay Chiều Kích thước tời (mm) Đường Đường Chiều Khối Trọng dài Trống Kính Dài Lượng Tải Trống tời cáp cáp Tời Rộng Dài Cao (tấn) Tời (mm) (mm) (m) (kg) (mm) 0,5 150 460 730 600 780 8,8 75 200 200 562 993 750 900 11 110 393 250 610 1087 900 1200 15,5 110 674 250 550 1070 1000 1310 17,5 85 847 84 300 300 600 720 1150 1300 1360 1600 1135 1240 19,5 21,5 100 110 1149 1506 1.1.4 Những Chú Ý Khi Sử Dụng - Kiểm tra thử tời trước làm việc: + Kiểm tra phận phanh hãm, bánh răng, tay quay dây cáp + Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn vị trí truyền động, tra dầu mỡ cần + Quay thử tời không tải - Cấm sử dụng tời quay tay trường hợp sau: + Cơ cấu phanh hãm bị hỏng khơng làm việc + Bánh cóc, bánh bị sứt mẻ + Tời quay không sát vào trục + Tời quay khó khăn khơng có tải - Phải khắc phục hư hỏng phát kiểm tra (kể hư hỏng nhỏ) trước cho tời làm việc - Tời phải đặt vị trí cho người điều khiển quan sát dễ dàng Tời phải cố định chắn 1.1.5 Đặc Điểm Kỹ Thuật Của Một Số Tời Lắc Tay Các thông số kỹ thuật chủ yếu Hành trình dây cáp sau chu kỳ (m) Chiều dài cáp làm việc kể móc (m) Đường kính cáp (mm) Lực tay địn (kg) Trọng lượng tời kể cáp (kg) 1.2 Tời điện Giới Thiệu Chung Tải trọng tời (tấn) 1,5 32 40 20 12 35 34 15 16,5 35 55 85 Hình 9.1 Cấu tạo tời điện Tùy theo kết cấu số phận khác mà tời điện phân làm nhiều loại như: Tời tang đảo chiều quay, tời nhiều tang, tời ma sát tời rút Loại tời tang đảo chiều quay dùng nhiều trục lắp 1.2.1 Cấu Tạo Tời điện bao gồm: động pa lăng điện 9, khớp nối 10, phanh1-3-4, trục dẫn 2, bánh lớn 5, tang 6, lấy điện 7, hộp giảm tốc Ngoài ra, Bộ kiểm sốt tốc độ có tính hoạt động tốt, khơng móc vật tải, móc tải di chuyển lên-xuống nhanh chóng Tời điện cịn có giảm tốc, vỏ, puly, khung chịu lực, trục chính, phanh bệ phanh… 1.2.2 Nguyên Lý Làm Việc a Nâng, hạ hàng Bấm nút điều khiển, chuyển động quay truyền từ động điện (9) qua hộp giảm tốc làm quay trống tời (6), cáp cuộn vào hay nhả tùy theo nút bấm nâng hay hạ Trong trình nâng hạ hàng, phanh (4) mở nên không cản trở chuyển động b Giữ hàng Do đặc điểm cấu tạo phanh hai má điều khiển nam châm điện cần đẩy điện – thủy lực, ngừng làm việc, phanh tự đóng lại, hàng giữ đứng n c Công Dụng Và Phạm Vi Sử Dụng - Tời điện dùng để nâng, hạ, để di chuyển vật theo phương ngang - Tời điện dùng máy độc lập làm phận 86 máy nâng chuyển khác cần cẩu, cần trục,… - Tời điện chế tạo với tải trọng 0,5 ÷ 15 Lượng cáp quấn trống tời 500m - Tời điện đảo chiều quay có độ tin cậy cao, điều khiển đơn giản, tốc độ cáp quấn nhanh nên sử dụng rộng rãi Nhược điểm loại tời không làm chủ tốc độ tời tay Trong trục lắp, người ta sử dụng tời rút chạy điện, tời rút thủy lực Các loại tời rút có cấu tạo gọn nhẹ, dễ điều khiển, tốc độ di chuyển nhanh an toàn Ngồi cịn có loại tời ma sát Động điện loại tời quay chiều (theo chiều nâng) Muốn hạ vật phải nhả côn để vật rơi tự Khống chế tốc độ hạ phanh đai Giữ vật trạng thái treo khóa dừng bánh cóc Loại tời dùng 1.2.3 Những Điểm Chú Ý Khi Sử Dụng - Trước tời làm việc, phải kiểm tra kỹ phận phanh hãm, phận truyền động bôi trơn phận hoạt động tời Lau dầu mỡ dính mặt má phanh - Thay chi tiết bị hỏng phanh Chỉ làm việc phanh tốt - Không sử dụng tải - Đầu cáp vào trống tời cần khóa chặt - Cần tính toán chiều dài cáp cần dùng cho hạ hàng tới vị trí thấp trống tời cịn từ ÷ vịng cáp - Thường xuyên lau chùi phận tời Ba tháng lần thay mỡ ổ lăn Cứ ngày làm việc phải bơm thêm mỡ vào ổ lăn lần Hàng tuần phải bơm mỡ vào vú mỡ tời - Khi làm việc trời phải có mái che chắn - Kiểm tra an toàn điện trước làm việc Trình tự thực hiện: Bước 1: chuẩn bị Kiểm tra cấu kiện,kết cấu của vật nâng (hạ) 87 Kiểm tra thiết bị nâng hạ Bước 2: Móc buột cấu kiện Bước 3: Cung cấp nguồn lượng cho thiết bị(kéo) Nâng (hạ) thiết bị 88 Bước 4: Duy chuyển cấu kiện Bước 5: Hạ (nâng ) cấu kiện đúng vị trị yêu cầu Củng cố kiến thức: 3.1 CÂU HỎI TỰ HỌC 89 Câu 1: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng tời kéo tay Câu 2: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng tời điện Câu 3: Trình bày điểm lưu ý sử dụng tời điện 3.2 Bài tập ứng dụng: Vận hành tời điện nâng chuyển hạ lắp đặt máy xưởng khí 90 Phần 2:PHỤ LỤC 91 92 93 94 95 96 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Kỹ thuật nâng chuyển.Tác giả: Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn, Đại học Quốc gia Tp.HCM , 2014, - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2017 - Dụng cụ gò tay - Cẩm nang khí - Kỹ thuật nguội khí: + Võ Mai Lý + Nguyễn Xuân Quý Nhà xuất Hải phòng Năm 2016 - Thực hành Hàn gò: + Trần Văn Niên; + Trần Thế San Nhà xuất Đà Nẵng năm 2017 98

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w