1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Che tao co khi giao trinh han ho quang sau phan bien da sua docx 6024

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HÀN ĐIỆN CƠ BẢN NGHỀ:CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động kỹ thuật hội nhập, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành chương trình khung Cao Đẳng, Trung Cấp Chế tạo thiết bị khí Là Trường đào tạo nghề có bề dày 55 năm Tỉnh Bình Định, khu vực Miền trung Tây nguyên; với quy mô trang thiết bị đầu tư mới, lực đội ngũ giáo viên ngày tăng cường Việc biên soạn giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo nhà Trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình khung Bộ LĐTB XH ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu sau đây: - Yêu cầu người học - Nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực - Cung cấp lao động kỹ thuật cho Doanh nghiệp xuất lao động Dưới đạo Ban Giám Hiệu nhà trường thời gian qua giáo viên khoa Hàn Chế tạo thiết bị Cơ khí dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh hiểu biết kiến thức rèn luyện kỹ nghề Nhóm biên soạn vận dụng sáng tạo vào việc biên soạn giáo trình mơ đun chun mơn Chế tạo thiết bị khí Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp trình độ ( Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng) Mặt khác nội dung mô đun phải đạt tiêu chí quan trọng theo mục tiêu, hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho ngành Chế tạo thiết bị khí Vì giáo trình mơ đun bao gồm nội dung sau: - Trình độ kiến thức - Kỹ thực hành - Tính quy trình công nghiệp - Năng lực người học tư mô đun đào tạo ứng dụng thực tiễn - Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong trình biên soạn giáo trình Khoa tham khảo ý kiến từ Doanh nghiệp nước, giáo trình trường Đại học, học viện Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt Do trình độ cịn nhiều hàn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! 1.Chủ biên: Trương Văn Nga MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN .6 Bài BÀI MỞ ĐẦU MĐ13-01 Giới thiệu: Lý thuyết liên quan: 1.1 Khái niệm chung: 1.2 Sự tạo thành mối hàn tổ chức kim loại mối hàn- Hồ quang hàn 1.3 Dụng cụ-Thiết bị hàn điện hồ quang tay: 16 Trình tự thực hiện: 24 2.1 Vận hành thiết bị hàn hồ quang tay: 24 Củng cố kiến thức: 26 3.1 Câu hỏi tự học: 26 3.2 Bài tập thực hiện:Duy trì hồ quang ở dòng điện I= 75A 27 Bài HÀN ĐƯỜNG THẲNG TRÊN MẶT PHẲNG THÉP TẤM 28 Giới thiệu: 28 Lý thuyết liên quan: 28 1.1 Kỹ thuật hàn đường thẳng mặt phẳng thép tấm: 28 Trình tự thực hiện 44 2.1 Kỹ thuật hàn đường thẳng mặt phẳng thép tấm .44 Củng cố kiến thức 46 3.1 Câu hỏi tự học: 46 3.2 Bài tập ứng dụng: PL:(BVGC; 2.2.) .46 Bài HÀN GIÁP MỐI VỊ TRÍ HÀN BẰNG (1G) .47 Giới thiệu: 47 Lý thuyết liên quan: 47 1.1 Kỹ thuật hàn giáp mối khơng vát cạnh vị trí hàn 1G: 47 Trình tự thực hiện: 48 Củng cố kiến thức 51 3.1 Câu hỏi tự học: 51 3.2 Bài tập luyên tập:PL:( BVGC:3.2) 52 Bài HÀN THÉP TẤM VỊ TRÍ HÀN 2G 53 Giới thiệu: 53 Lý thuyết liên quan: 53 1.1 Kỹ thuật hàn giáp mối không vát cạnh vị trí hàn ngang 53 Trình tự thực hiện: 54 Củng cố kiến thức 60 3.1 Câu hỏi tự học: 60 3.2 Bài tập luyện tập: PL:( BVGC 4.2) 61 Bài HÀN GÓC CHỮ T VỊ TRÍ HÀN NGANG (2F) 62 Giới thiệu: 62 Lý thuyết liên quan: 62 1.1 Kỹ thuật hàn góc chữ T vị trí 2F .62 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN: 65 Củng cố kiến thức 68 3.1 Câu hỏi ôn tập: 68 3.2 Bài tập luyện tập:PL ( BVGC 5.2.) 69 Bài HÀN GIÁP MỐI VỊ TRÍ HÀN ĐỨNG (3G) 69 Giới thiệu: 69 Lý thuyết liên quan: 70 1.1 Kỹ thuật hàn giáp mối ở vị trí 3G: 70 Trình tự thực hiện: 74 Bước 1: Đọc vẽ:PL:( BVGC6.1) 74 Bước 2: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ: 74 Củng cố kiến thức 79 3.1 Câu hỏi tự học: 79 3.2 Bài tập luyện tập ( BVGC 6.2) 80 Phần 2: phụ lục 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Hàn điện Mã số mô đun: MĐ 13 Thời gian mô đun: 90 (Lý thuyết: 30; Thực hành: 58, Kiểm tra: ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Hàn điện mô đun nghề bổ trợ danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề Chế tạo thiết bị khí, học sau mơn học sở, bố trí sau mơn Sử dụng dụng cụ, thiết bị khí - Tính chất: Mơ đun Hàn điện mang tính tích hợp độc lập II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Nêu công dụng, cấu tạo cách sử dụng thiết bị, dụng cụ hàn điện + Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn vị trí hàn bằng, hàn ngang, hàn đứng - Kỹ năng: + Chọn chế độ hàn thích hợp + Hàn mối hàn vị trí hàn bằng, hàn ngang, hàn đứng đảm bảo ngấu chắc, biến dạng, khơng có khuyết tật, theo yêu cầu vẽ sản phẩm mẫu - Năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: + Bố trí chỗ làm việc khoa học, hợp lý Đảm bảo tốt an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên mô đun T TT TS LT KT H Bài 1: Mở đầu 1.lý thuyết: 1.1 Khái niệm chung: 1.2 Sự tạo thành mối hàn tổ chức kim loại mối hàn- Hồ quang hàn: 1.3 Dụng cụ-Thiết bị hàn hồ quang tay: 2.Trình tự thực hiện: 3.Củng cố kiến thức Bài 2: Hàn đường thẳng mặt phẳng thép 12 1.Lý thuyết: 1.1 Kỹ thuật hàn đường thẳng mặt phẳng thép tấm: Trình tự thực hiện: 2.1.Đọc bản vẽ: Củng cố kiến thức: 3.1 Câu hỏi tự học 3.2 Bài tập ứng dụng Bài 3: Hàn giáp mối khơng vát cạnh vị trí hàn 21 14 (1G) Số TT Tên mô đun Lý thuyết: 1.1 Kỹ thuật hàn giáp mối khơng vát cạnh vị trí hàn (1G): Trình tự thực hiện: 2.1.Đọc bản vẽ: Củng cố kiến thức: 3.1 Câu hỏi tự học 3.2 Bài tập ứng dụng Bài 4: Hàn giáp mối không vát cạnh vị trí hàn ngang (2G) Lý thuyết: 1.1 Kỹ thuật hàn giáp mối không vát cạnh vị trí hàn ngang (2G), δ< 5mm: Trình tự thực hiện 2.1.Đọc bản vẽ: Củng cố kiến thức: 3.1 Câu hỏi tự học 3.2 Bài tập ứng dụng Bài 5: Hàn góc chữ T vị trí hàn ngang (2F) 1.Lý thuyết: 1.1 Kỹ thuật hàn góc chữ T vị trí hàn ngang (2F): Trình tự thực hiện 2.1.Đọc bản vẽ: Củng cố kiến thức: 3.1 Câu hỏi tự học 3.2 Bài tập ứng dụng Bài 6: Hàn giáp mối khơng vát cạnh vị trí hàn đứng (3G) Lý thuyết: 1.1 Kỹ thuật hàn giáp mối không vát cạnh vị trí hàn Trình tự thực hiện 2.1.Đọc bản vẽ: Củng cố kiến thức: 3.1 Câu hỏi tự học 3.2 Bài tập ứng dụng Tổng Cộng Thời gian (giờ) T TS LT KT H 15 15 11 18 12 90 30 58 Bài BÀI MỞ ĐẦU MĐ13-01 Giới thiệu: Phương pháp hàn ĐIỆN CƠ BẢN cịn có tên gọi Hàn hồ quang tay que thuốc bọc Tên quốc tế SMAW (Gas Metal Arc Welding), Hồ quang bảo vệ lớp thuốc bọc Sự cháy hồ quang trì nhờ hiệu chỉnh đặc tính hồ quang Chiều dài hồ quang cường độ dịng điện hàn trì người thợ hàn Mục tiêu: - Nêu thực chất, đặc điểm, công dụng hàn điện hồ quang que thuốc bọc - Phân loại phương pháp hàn - Trình bày cách gây hồ quang cháy hồ quang - Nêu công dụng cách sử dụng thiết bị, dụng cụ hàn điện - Phân biệt vật liệu loại que hàn thông thường - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: Lý thuyết liên quan: 1.1 Khái niệm chung: a Thực chất: Hàn trình nối hai đầu chi tiết hoăc nhiều chi tiết với cách nung nóng mép chúng đến trạng thái chảy hay dẻo Khi hàn trạng thái chảy chỗ nối vật hàn chảy sau đông đặc ta nhận mối hàn Khi hàn trạng thái dẻo: Chỗ nối nung nóng đến trạng thái mềm dẻo khả thẩm thấu chuyển động phần tử kim loại tăng làn, chúng dính lại với Nhiều không đảm bảo mối hàn bền người ta tác dụng vào mối nối P lực (ví dụ: P, dập…) a Đặc điểm Hàn có đặc điểm sau : a) So với tán ri vê Hàn tiết kiệm từ (10-20)% khối lượng kim loại sử dụng mặt cắt làm viêc chi tiết, hàn triệt để hình dáng chi tiết cân đối giảm khối lượng kim loại phấn đầu ri-vê, đột lỗ So với đúc tiết kiệm 50% khơng cần hệ thống rót Sử dụng hàn xây nhà cao tầng cho phép giảm 15% trọng lượng sườn, kèo đồng thời việc chế tạo lặp ráp chung giảm nhẹ, độ cứng vững kết cấu lại tăng b) Giảm thời gian giá thành chế tạo kết cấu Hàn có suất cao giảm số lượng nguyên công, giảm cường độ lao động tăng độ bền chặt kết cấu c) Hàn nối kim loại có tính chất khác Ví dụ: kim loại đen với nhau, kim loại màu với kim loại đen với kim loại màu Ngồi hàn nối loại vật liệu không kim loại với d) Thiết bị hàn đơn giản dễ chế tạo Khi tán đinh ri- vê ta phải dùng nhiều máy móc máy khoan, lò nung, may đột v v… Còn hàn dùng máy hàn xoay chiều gồm máy hạ 220V hay 380V xuống nhỏ 80V e) Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín Do kim loại mối hàn tốt kim loại vật hàn nên mối hàn chịu tải trọng tĩnh tốt Mối hàn chịu áp suất cao nên hàn làmột phương pháp chủ yếu dùng chế tạo bình hơi, nồi chứa ống dẫn … Chiụ áp lực cao g) Giảm tiếng động sản xuất Tuy nhiên hàn nhược điểm là: sau hàn tồn ứng suất dư, tổ chức kim loại gần mối hàn không tốt Giảm khả chịu tải trọng động mối hàn, vết hàn bị cong vênh… b Công dụng: Hàn dùng rộng rãi cơng nghiệp đại, q trình cơng nghệ: chế tạo sửa chữa Về chế tạo nồi hơi, bình chứa, sườn kèo, tàu , cầu, thân máy bay, vỏ máy, ô tô, tên lửa, ngành du hành vũ trụ … Nói chung phận máy có hình dạng phức tạp chịu tải trọng lớn chế tạo hàn Sửa chữa phận hỏng cũ, ví dụ: xy lanh, bánh răng, trục, vật đúc bị khuyết … Đều dùng phương pháp hàn vừa nhanh, rẻ Ngoài chỗ chịu tác dụng lực chấn động khơng nên hàn, khơng có chỗ khơng hàn Do cơng nghệ hàn đóng góp nhiều cho cơng nghiệp đại 1.2 Sự tạo thành mối hàn tổ chức kim loại mối hàn- Hồ quang hàn 1.2.1 Sự tạo thành mối hàn: c Định nghĩa: Mối hàn phận liên kết hàn tạo nên kim loại nóng chảy kết tinh biến dạng dẻo tạo thành, liên kết : Liên kết hàn đồng nhất: Trong kim loại hàn kim loại khơng có khác đáng kể tính chất học thành phần hố học ( liên kết hàn chế tạo từ kim loại tương tự nhau, khơng có kim loại bổ sung coi liên kết hàn đồng Liên kết hàn không đồng nhất: Là kim loại mối hàn kim loại bàn có khác đáng kể tính chất học thành phần hoá học Tương tự mối noi đinh tán bu lông Mối nối hàn mối nối thực hàn gọi mối nối hàn Nó mối nối liền Trong hàn nóng chảy mối hàn gồm: - Mối hàn (1) - Vùng tiệm cận mối hàn (2) - Kim loại không bị tác dụng nhiệt trình hàn (3) - Mối hàn gồm hỗn hợp kim loại phụ (que hàn) kim loại vật hàn kết tinh lại - Vùng tiệm cận vùng kim loại bị nung nóng từ 1000C đến nhiệt độ nóng chảy Hình 1.1 Mối hàn ; Vùng tiệm cận ; Kim loại d Sự tạo thành bể hàn Trong qúa trình hàn nóng chảy mép kim loại vật hàn kim loại phụ chảy tạo bể kim loại lỏng, bể hàn chung cho hai chi tiết (H 1.2.): Hình 1.2 : Bể hàn chuyển động kim loại lỏng Trong trình hàn nguồn nhiệt chuyển dời theo kẽ hàn, bể hàn đồng thời chuyển động theo Theo quy ước chia bể hàn làm hai phần Phần đầu I: Bể hàn diễn trình nấu chảy kim loại kim loại phụ (que hàn) Phần đuôi II: Diễn trình kết tinh hình thành mối hàn 10 - Gây hồ quang vị trí đầu đường hàn (phía mối hàn đính) - Chờ hồ quang cháy ổn định Hình 6.5.Kết cấu của mép hàn 3G Bắt đầu hàn đính đầu rãnh hàn (tại đệm tiếp giáp với đầu rãnh hàn), kiểm tra lại khe hở độ phẳng mẫu hàn, đầu cịn lại cho khe hở lớn chút để tránh bị co hẹp lại mối hàn lót gần kết thúc Sau hàn đính xong gõ xỉ mối hàn gá đính xem hàn gắn chặt chưa, kiểm tra lại khe hở, gia cường thêm gông mặt sau để chống biến dạng Hàn gông chống biến dạng Kẹp chặt mẫu hàn lên bàn ghá (bàn hàn) vị trí cần hàn hình vẽ Hình 6.6 Gá đính vị trí hàn Bước 4: Cài đặt chế độ hàn: Đấu cực máy hàn: DC+ Đặt chế độ dòng điện d) 55A – 75A (ø 2.4mm) e) 85A – 120A (ø 3.2mm) f) 145A – 175A (ø 4.0mm) Bước 5: tiến hành hàn: HÀN LỚP LÓT ⮚ Bắt đầu cách bật hồ quang phần gá đệm đầu đường hàn, hồ quang cháy ổn định, bắt đầu di chuyển hồ quang vào rãnh hàn, với phương 74 pháp que hồ quang ngắn lắc xang hai bên theo hình bán nguyệt kim loại hàn bám hai bên mép rãnh hàn Hình 6.7 Điểm gây hờ quang ⮚ Góc độ di chuyển que hàn 50 - 100, vng góc với hai bên Trong trình hàn phải theo dõi bể hàn chảy tạo bên bể hàn lỗ hình lỗ khố rộng đường kính điện cực hàn để mối hàn có độ xuyên thấu tốt Hình 6.8,Que hàn đối xứng với hai bên mép rãnh hàn ⮚ Trong trình hàn với khe hở lớn, có thể di chuyển que hàn theo phương pháp tiến lùi ( Đưa đầu que hàn lên lần đường kính que hàn sau lùi lại ½ đường kính que hàn) 75 Hình 6.9.Dao đợng đầu que hàn hàn vị trí hàn 3G ⮚ Ngắt que phương pháp lùi lại chút hắt chéo Mài điểm nối que vệ sinh xung quanh miệng hàn bên đường hàn cách miệng hàn khoảng 24 mm ⮚ Nối que phượng pháp mồi hồ quang bên điểm hàn vừa kết thúc khoảng 10 - 20mm Sau để hồ quang cháy ổn định đưa que hàn tới miệng hàn Hình 6.10.Điểm mồi hồ quang nối mối hàn * Chú ý: Tại chỗ nối que, kim loại phải nóng chảy hồn tồn, tránh tượng rỗ khí ngậm xỉ cách đưa hồ quang xa bình thường chút * Vệ sinh đường hàn, mài vị trí nối que sau kết thúc đường hàn lót HÀN LỚP TRUNG GIAN ⮚ CHUẨN BỊ ▪ Các điểm nối que núm cao đường hàn lót, mài vệ sinh, sẵn sàng cho hàn lớp ▪ Chọn que hàn: E 7016 ø 3.2 ▪ Đặt lại chế độ dòng điện: 85 - 110 A ▪ Dòng điện DC, phân cực (-) ⮚ HÀN ▪ Bắt đầu mồi hồ quang phần gá đệm, di chuyển que hàn dích dắc lên theo hình chữ “Z”, chiều dài hồ quang ngắn có dừng hai bên mép rãnh hàn, di chuyển nhanh 76 để có bề mặt mối hàn phẳng, khơng bị chảy xệ ▪ Góc độ que hàn 750 - 900 so với hướng hàn vng góc với hai bên, ý quan sát bể hàn ép cho xỉ khơng chảy phía trước bể hàn cách thay đổi góc độ que thấy cần thiết ▪ Nối que hàn lớp hàn trung gian cách mồi hồ quang cách bể hàn vừa kết thúc khoảng 15 - 20mm phía hướng hàn Hình 6.11 Điểm mời hờ quang nối mối hàn ▪ Để hồ quang cháy ổn định vòng qua bể hàn vừa kết thúc, với khoảng cách hồ quang dài bình thường chút ▪ Tiếp tục hàn kết thúc đường hàn, tới lớp hàn điền đầy sau để hàn phủ bề mặt Phải tạo mối hàn phẳng, dừng hai bên đủ thời gian kim loại que hàn điền đầy tránh tượng cháy chân, cách bề mặt mẫu hàn - 2mm HÀN LỚP PHỦ BỀ MẶT ⮚ CHUẨN BỊ ▪ Các điểm nối que núm cao đường hàn trung gian phải vệ sinh sẵn sàng cho hàn lớp phủ ▪ Chọn que hàn: E 7016 ø 3.2 ▪ Đặt lại chế độ dòng điện: 85 - 110 A ▪ Dòng điện DC, phân cực (-) ⮚ HÀN 77 ▪ Trước tiên người thợ hàn phải quan tâm đến nhiệt độ đường hàn vừa kết thúc để có điều chỉnh dịng điện phù hợp, tránh chảy xệ mối hàn ▪ Với khoảng cách bề mặt mối ghép rộng chia hàn thành nhiều lớp hàn chồng lên (như hình vẽ) Hình:6.12.Hàn các lớp tiếp theo ▪ Hàn từ đệm lên di chuyển dích dắc đặn, ý kim loại hàn nóng chảy hai bên mép đường hàn cho điền đầy mức độ cho phép bám cạnh mối hàn 1.6 mm ▪ Chia bề mặt lớp hàn điền đầy làm ba phần sau hàn hàn thứ lấy hai phần Hình:6.13.Hàn lớp phủ ▪ Kết thúc lớp hàn phủ thứ nhất, tiếp tục chia bề mặt mối hàn làm ba phần hàn phủ lên 1/3 đường hàn trước ▪ Kết thúc mối hàn gõ xỉ, vệ sinh mối hàn dụng cụ như: đục, máy mài, bàn chải sắt đánh gỉ * Chú ý: Các điểm nối que phải đảm bảo 78 Kiểm tra mối hàn mắt thường Củng cố kiến thức 3.1 Câu hỏi tự học: Câu 1: Các biện pháp giảm ứng suất biến dạng hàn : a Hàn đối xứng , phân đoạn nghịch b Nung nóng sơ trước hàn c a b d a b sai Câu 2: Khi cắt sắt hồ quang điện dùng que hàn ta di chuyển que hàn : a Lên xuống b Theo vòng tròn lệch c Theo hình bán nguyệt d Kiểu số Câu 3: Kiểm tra mối hàn biện pháp : a Thuỷ lực, khí nén b Mắt thường, dầu hoả c Bức xạ, siêu âm d Tất Câu 4: Kiểm tra mối hàn siêu âm để kiểm tra khuyết tật : a Cháy, nứt, lổ xỉ b Rổ khí, nứt, lẩn xỉ, bọt khí c Chảy tràn, nứt chân d Lõm khuyết, cháy thủng Câu 5: Kiểm tra mối hàn khí nén để phát hiện : a Chảy tràn, nứt chân b Lõm khuyết, lẫn xỉ c Lổ thủng, vết nứt d Bọt khí, lổ xỉ Câu 6: Nguyên nhân gây nứt mối hàn do: a Cường độ hàn không phù hợp b Chọn que hàn không c Vật liệu hàn không đồng d Tất Câu 7: Khe hở vị trí mối ghép có tác dụng: a Dễ thi cơng b Tiết kiệm vật tư c Để cho chi tiết giãn nở d Tạo dáng sản phẩm Câu 8: Ứng suất phát sinh hàn là : a Một lực phát sinh kim loại hàn kim loại giãn nở co rút không b Một biến dạng làm kéo, nứt kim loại hàn c Một lực phát sinh kim loại hàn nhiệt độ thay đổi d Một thay đổi cấu tạo tinh thể kim loại làm kim loại biến dạng Câu 9: Máy hàn điện chiều máy hàn có dịng điện a Vào máy hàn chiều b Từ máy hàn mỏ hàn chiều c Từ máy hàn mỏ hàn xoay chiều d Từ máy hàn không xác định cực tính Câu 10: Nguyên nhân gây suất ứng suất biến dạng hàn: a Nung nóng khơng đồng kim loại vật hàn b Độ co ngót kim loại nóng chảy mối hàn sau kết tinh c Sự thay đổi tổ chức vùng kim loại lân cận mối hàn 79 d Tất 3.2 Bài tập luyện tập ( BVGC 6.2) 80 Phần 2: phụ lục 81 82 83 84 85 86 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay công nghệ hàn tập 1, XB năm 2016, tác giả Nguyễn Văn Thông, nhà xuất Khoa Học & Kỹ Thuật Sổ tay công nghệ hàn tập 2, XB năm 2016, tác giả Nguyễn Văn Thông, nhà xuất Khoa Học & Kỹ Thuật Kỹ thuật hàn đại,NXB Thanh Niên, XB năm 2018, Tác giả Th.s Phan Thanh Đường, 88

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10