1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Che tao co khi gt md 14 han dien nang cao docx 737

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 14: HÀN ĐIỆN NÂNG CAO NGHỀ: CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo Việt Nam nói chung khu vực Miền trung – Tây nguyên nói riêng có bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề chế tạo thiết bị khí xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi trình thực dạy học, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo mơđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun 14: Hàn điện nâng cao mô đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong q trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu công nghệ hàn nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất Trong trình biên soạn giáo trình, tham khảo ý kiến từ Doanh nghệp nước, giáo trình trường Đại học, Cao đẳng, Học viện Nhóm biên soạn có nhiều nỗ lực để giáo trình đạt nội dung tốt nhất, không tránh khiếm khuyết; mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Mạc Thanh Lâm 2.Hỗ trợ chuyên môn: môn Hàn CTTB CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Hàn điện nâng cao Mã số mô đun: MĐ 14 Thời gian thực mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 58 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: Mơ đun bố trí sau học xong MĐ13- MĐ15 Môđun Hàn hồ quang tay nâng cao môđun nghề bổ trợ danh mục môn học, môđun đào tạo bắt buộc nghề Chế tạo thiết bị khí II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: - Vận hành sử dụng thành thạo loại máy hàn hồ quang tay - Làm tốt công việc người thợ hàn điện sở sản xuất nước nước ngồi - Giải thích đầy đủ khái niệm hàn hồ quang tay - Nhận biết loại vật liệu dùng để hàn hồ quang tay - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc loại máy hàn hồ quang tay - Tính tốn chế độ hàn hồ quang tay phù hợp chiều dày, tính chất vật liệu kiểu liên kết hàn - Hàn mối hàn vị trí hàn khó khơng gian đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn - Thực tốt công tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, xác, trung thực Học sinh III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số T Tên mô đun T Bài 1: Hàn giáp mối vị trí 4G 1.1 Lý thuyết liên quan 1.1.1 Tính chế độ hàn 1.1.2 Kỹ thuật hàn giáp mối vị trí 4G 1.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn 1.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn 1.1.5 An toàn lao động vệ sinh phân xưởng 1.2 Trình tự thực 1.3 Bài tập ứng dụng Bài 2: Hàn góc vị trí 3F 2.1 Lý thuyết liên quan 2.1.1 Tính chế độ hàn 2.1.2 Kỹ thuật hàn góc vị trí 3F 2.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn 2.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn 2.1.5 An toàn lao động vệ sinh phân xưởng 2.2.Trình tự thực 2.3 Bài tập ứng dụng Bài 3: Hàn góc vị trí 4F 3.1 Lý thuyết liên quan 3.1.1 Tính chế độ hàn 3.1.2 Kỹ thuật hàn góc vị trí 4F 3.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn 3.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn 3.1.5 An toàn lao động vệ sinh phân xưởng 3.2.Trình tự thực 3.3 Bài tập ứng dụng Bài 4: Hàn ống vị trí 1G 4.1 Lý thuyết liên quan 4.1.1 Tính chế độ hàn 4.1.2 Kỹ thuật hàn góc vị trí 1G 4.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn 4.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn TS 27 Thời gian (h) T K LT H T 20 27 21 18 Số T T Tên mơ đun 4.1.5 An tồn lao động vệ sinh phân xưởng 4.2.Trình tự thực 4.3 Bài tập ứng dụng Bài 5: Hàn ống vị trí 2G 5.1 Lý thuyết liên quan 5.1.1 Tính chế độ hàn 5.1.2 Kỹ thuật hàn góc vị trí 2G 5.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn 5.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn 5.1.5 An toàn lao động vệ sinh phân xưởng 5.2.Trình tự thực 5.3 Bài tập ứng dụng Cộng TS Thời gian (h) T K LT H T 90 30 58 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: HÀN GIÁP MỐI Ở VỊ TRÍ 4G 10 1.1 1.1.1 Lý thuyết liên quan: 10 Tính chế độ hàn: 10 1.1.1.1 Đường kinh que hàn: 10 1.1.1.2 Cường độ dòng điện hàn: 11 1.1.1.3 Điện áp hàn: 11 1.1.1.4 Số lớp hàn: 12 1.1.1.5 Tốc độ hàn: 13 1.1.2 Kỹ thuật hàn 4G 13 1.1.2.1 Chuẩn bị mép hàn 13 1.1.2.2 Kỹ thuật hàn: 14 1.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn: 16 1.1.3.1 Kiểm tra ngoại dạng mắt thường qua kính lúp: 16 1.1.3.2 Sử dụng thước đo 16 1.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn: 17 1.1.5 An toàn lao động vệ sinh phân xưởng: 17 1.2 Trình tự thực hiên mối hàn 4G 18 1.3 Bài tập sản phẩm thực hành 19 BÀI 2: HÀN GĨC Ở VỊ TRÍ 3F .20 2.1 2.1.1 Lý thuyết liên quan: 20 Tính chế độ hàn 20 2.1.1.1 Đường kính que hàn 20 2.1.1.2 Cường độ dòng điện hàn: 21 2.1.1.3 Hiệu điện hàn: 21 2.1.1.4 Số lớp hàn: 21 2.1.1.5 Tốc độ hàn: 22 2.1.1.6 Năng lượng đường .23 2.1.1.7 Thời gian hàn: 24 2.1.2 Kỹ thuật hàn 3F: 24 2.1.2.1 Chuẩn bị mép hàn: .24 2.1.2.2 Kỹ thuật hàn 25 2.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn: 26 2.1.3.1 Đo cháy chân: 26 2.1.3.2 Đo kích thước mối hàn: 26 2.1.4 Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phịng tránh 27 2.1.5 An tồn lao động vệ sinh công nghiệp: 27 2.2 Trình tự thực hàn vị trí 3F: .27 2.3 Bài tập sản phẩm thực hành 28 BÀI : HÀN GÓC Ở VỊ TRÍ 4F 29 3.1 3.1.1 Lý thuyết liên quan: 29 Tính chế độ hàn 29 3.1.1.1 Đường kính que hàn 29 3.1.1.2 Cường độ dòng điện hàn: 30 3.1.1.3 Hiệu điện hàn: 30 3.1.1.4 Số lớp hàn: 30 3.1.1.5 Tốc độ hàn: 31 3.1.1.6 Năng lượng đường .32 3.1.1.7 Thời gian hàn: 33 3.1.2 Kỹ thuật hàn 4F: 34 3.1.2.1 Chuẩn bị mép hàn: .34 3.1.2.2 Kỹ thuật hàn 35 3.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn: 35 3.1.3.1 Đo cháy chân: 35 3.1.3.2 Đo kích thước mối hàn: .36 3.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn: 36 3.1.5 An toàn lao động vệ sinh công nghiệp: 37 3.2 Trình tự thực mối hàn 4F 37 3.3 Bài tập sản phẩm thực hành 38 BÀI 4: HÀN ỐNG Ở VỊ TRÍ 1G 39 4.1 4.1.1 Lý thuyết liêm quan: 39 Tính chế độ hàn: 39 4.1.1.1 Đường kính que hàn: 39 4.1.1.2 Cường độ dòng điện hàn: 39 4.1.1.3 Điện áp hàn: 39 4.1.2 Kỹ thuật hàn ống xoay 1GR: 40 4.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn: 40 4.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn: 41 4.1.5 An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp: 41 4.2 Trình tự thực mối hàn ống 1GR 41 4.3 Bài tập sản phẩm thực hành 42 BÀI 5: HÀN ỐNG Ở VỊ TRÍ 2G 43 5.1 51.1 Lý thuyết liên quan: 43 Tính chế độ hàn: 43 5.1.1.1 Đường kính que hàn: 43 5.1.1.2 Cường độ dòng điện hàn: 43 5.1.1.3 Điện áp hàn: 43 5.1.2 Kỹ thuật hàn ống vị trí 2G 44 5.1.2.1 Hàn đường hàn đáy 44 5.1.2.2 Hàn đường hàn lót 45 5.1.2.3 Hàn đường hàn phủ 46 5.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn: 46 5.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn: 46 5.1.5 An toàn lao động vệ sinh công nghiệp: 47 5.2 Trình tự thực hàn ống vị trí 2G 47 5.3 Bài tập sản phẩm thực hành 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 10 - Đo độ lệch - Đo cháy chân - Đo chiều cao mối hàn 4.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn: TT Tên Chi tiết không đồng trục Mối hàn bám lệch trục Hình vẽ minh họa Nguyên nhân - Do trình lắp ghép - Do mối đính nhỏ chi tiết bị biến dạng hàn Cách khắc phục - Kiểm tra lại trước hàn - Đính phơi chắn - Ngồi không - Ngồi tư tư - Khơng quan sát kỹ vùng nóng chảy 4.1.5 An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp: - Chỉ hàn có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động dành cho thợ hàn - Thực đầy đủ biện pháp an toàn hàn hồ quang tay - Dừng thực tập xưởng bị ẩm ướt - Khi phát cố phải ngắt điện báo cho người có trách nhiệm sử lý - Thực đầy đủ biện pháp phòng cháy chữa cháy 4.2 Trình tự thực mối hàn ống 1GR Bước 1: Đọc vẽ xác, chuẩn bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ cho công việc Bước 2: Kiểm tra phôi, chuẩn bị mép hàn, chọn chế độ hàn, gá đính - Phơi phẳng, thẳng khơng bị pavia, kính thước - Mối đính nhỏ gọn, đủ bền, vị trí - Chọn chế độ hàn hợp lý Bước 3: Tiến hành hàn - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị 43 - Dao động góc độ que hợp lý - Que hàn ( 3,2 - Ih = 80A Bước 4: kiểm tra - Phát khuyết tật mối hàn 4.3 Bài tập sản phẩm thực hành Kiến thức: Câu 1: Trình bày cơng tác chuẩn bị, tính tốn chế độ hàn cho mối hàn ống giáp mối không vát cạnh vị trí 1GR với chiều dày phơi mm? Câu 2: Trình bày cơng tác chuẩn bị, tính tốn chế độ hàn cho mối hàn giáp mối ống có vát cạnh vị trí 1GR với chiều dày phôi 10 mm? Kỹ năng: Bài tập ứng dụng: Hàn giáp mối vị trí 1G - vẽ kèm theo - Vị trí hàn: 1G - Phương pháp hàn: SMAW - Vật liệu: Thép ống có đường kính70mm, vật liệu CT3 tương đương - Vật liệu hàn: * SMAW: que hàn Ф2.6, Ф3.2 mm E7016 (LB-52 KOBELCO) tương đương - Thời gian: 02 (kể thời gian chuẩn bị gá đính) 44 BÀI 5: HÀN ỐNG Ở VỊ TRÍ 2G Mã bài: MĐ 14 – Giới thiệu Hàn ống vị trí 2G vị trí hàn tương đối khó thực hiện, q trình hàn kim loại mối hàn chịu tác dụng trọng lực nên dễ sinh khuyết tật Được trang bị kiến thức có kỹ thành thạo thực mối hàn 2G giúp người học áp dụng vào thực tế sản xuất phát triển nghề nghiệp Mục tiêu: -Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu lớp hàn -Gá phôi hàn chắn, kích thước, vị trí hàn -Hàn mối hàn ống vị trí 2G kích thước yêu cầu kỹ thuật -Làm sạch, kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn -Nhận biết dạng sai hỏng biện pháp khắc phục -Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh phân xưởng -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, xác cơng việc Nội dung chính: 5.1 Lý thuyết liên quan: 51.1 Tính chế độ hàn: 5.1.1.1 Đường kính que hàn: Áp dụng công thức: Thay số S = mm ta có d = mm Chọn d = 3,2 mm 5.1.1.2 Cường độ dòng điện hàn: Khi hàn vị trí đứng kim loại lỏng bể hàn chịu tác dụng lực ln có xu hướng rơi xuống Để khắc phục tượng này, ta phải giảm lượng nhiệt bể hàn xuống giới hạn cho phép Vì Ih giảm 10 ÷ 15 % so với hàn Áp dụng công thức : I = ( α + β.d ).d (A) Trong đó: 45 β, α hệ số thực nghiệm, hàn que hàn thép (α =20, β= 6) d đường kính que hàn (mm) Thay số ta có I = 125 (A) Chọn Ih = 110 (A) 5.1.1.3 Điện áp hàn: Áp dụng công thức: Uh = a + b.lhq Trong đó : a tổng điện áp rơi anơt catơt, a = (15 ÷ 20) V b tổng điện áp rơi đơn vị chiều dài cột hồ quang, b = 15,7 V/cm lhq chiều dài cột hồ quang, lhq = 0,32 (cm) Thay số ta được : Uh = (20 ÷ 25) V Khi hàn giáp mối chọn hồ quang trung bình nên ta chọn Uh = 22 V 5.1.2 Kỹ thuật hàn ống vị trí 2G Khi hàn ống vị trí ngang chiều rộng đường hàn lớp kim loại mối hàn không vượt lần đường kính điện cực hàn để tránh giao động ngang nhiều lý hàn ống vị trí hàn ngang yêu cầu nhiều lớp kim loại mối hàn Sau hàn đường hàn đáy lượt hàn thứ 2, đường hàn đắp theo kiểu so le 5.1.2.1 Hàn đường hàn đáy Cường độ dịng điện hàn vị trí hàn 2G thường nhỏ dịng điện hàn vị trí 5G Góc nghiêng điện cực hàn đường hàn đáy tư hàn G hình 5-1 Góc trì hàn xung quanh ống Góc nghiêng điện cực không vượt 5o so với mặt phẳng ngang Nếu góc lớn xẩy tượng cháy lẹm, nguyên nhân nứt ống có chiều dầy lớn Hình 5-1 Góc nghiêng điện cực 46 Hình 5-2 Chiều dài hồ quang Để hàn đường hàn đáy chiều dài cột hồ quang tới cạnh mặt chân mối hàn khoảng 1mm ( hình 5-2) Mối hàn khơng thể mối hàn đính, thường bắt đầu cách mối hàn đính khoảng 40 – 50mm Hồ quang mồi đỉnh liện kết mối hàn, chiều dài hồ quang trì ổn định chiều dài hồ quang rút ngắn lại 1mm giữ chỗ đến lỗ khố hình thành lúc thực dao động ngang que hàn Hình 5-3 Dao động ngang que hàn Khi hàn đường đáy phải ý đến chiều rộng lỗ khoá tượng chảy xệ Nếu chiều rộnglỗ khố tăng phải tăng tốc độ hàn giảm góc độ điện cực Để trì chiều rộng lỗ khố, phải giữ chiều dài hồ quang ngắn suốt trình hàn Nếu điều chỉnh vận tốc hàn chiều dài hồ quang mà không điều chỉnh lỗ khố kim loại bị chảy xệ phải dừng việc hàn lại để điều chỉnh cường độ dịng điện cho hợp lý sau tiếp tục hàn 5.1.2.2 Hàn đường hàn lót 47 Hình 5-4 Kỹ thuật hàn đường hàn lót Dao động ngang điện cực theo kiểu đường trịn lệch hình 5.4 Góc nghiêng điện cực so với mặt phẳng ngang từ 5÷100 5.1.2.3 Hàn đường hàn phủ Các đường hàn phủ nhô cao khoảng 3mm, đắp từ lên hình vẽ Hình 5-5 Hàn đường hàn phủ 5.1.3 Phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn: Kiểm tra ngoại dạng mối hàn (bằng mắt thường qua kính lúp) để xác định: - Bề mặt mối hàn - Chiều rộng mối hàn - Chiều cao mối hàn 48 - Điểm bắt đầu, kết thúc mối hàn - Đo độ lệch - Đo cháy chân - Đo chiều cao mối hàn 5.1.4 Cách khắc phục khuyết tật mối hàn: TT Tên Hình vẽ minh họa Nguyên nhân Chi - Do q trình gá tiết phơi khơn - Do mối đính g nhỏ chi tiết bị đồng biến dạng hàn trục Cách khắc phục - Kiểm tra phơi trước hàn - Đính phôi chắn Mối hàn bám lệch trục - Ngồi không tư - Không quan sát kỹ vùng nóng chảy Chọn tư ngồi hợp lý Chảy xệ - Dòng điện hàn lớn - Dao động que hàn khơng hợp lý - Giảm dịng điện hàn chọn cách dao động que hàn phù hợp 5.1.5 An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp: - Chỉ hàn có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động dành cho thợ hàn - Thực đầy đủ biện pháp an toàn hàn hồ quang tay - Dừng thực tập xưởng bị ẩm ướt hoạc bị dột mưa - Khi phát cố phải ngắt điện báo cho người có trách nhiệm sử lý - Thực đầy đủ biện pháp phịng cháy chữa cháy 5.2 Trình tự thực hàn ống vị trí 2G Bước 1: Đọc vẽ xác, chuẩn bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ cho công việc Bước 2: Kiểm tra phôi, chuẩn bị mép hàn, chọn chế độ hàn, gá đính - Phơi phẳng, thẳng khơng bị pavia, kính thước - Mối đính nhỏ gọn, đủ bền, vị trí 49 - Chọn chế độ hàn hợp lý Bước 3: Tiến hành hàn - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Dao động góc độ que hợp lý - Que hàn ( 3,2 - Ih = 80A Bước 4: kiểm tra - Phát khuyết tật mối hàn 5.3 Bài tập sản phẩm thực hành Kiến thức: Câu 1: Trình bày cơng tác chuẩn bị, tính tốn chế độ hàn cho mối hàn ống giáp mối khơng vát cạnh vị trí 2G với chiều dày phơi mm? Câu 2: Trình bày cơng tác chuẩn bị, tính tốn chế độ hàn cho mối hàn giáp mối ống có vát cạnh vị trí 2G với chiều dày phơi 10 mm? Kỹ năng: Bài tập ứng dụng: Hàn giáp mối vị trí 2G - vẽ kèm theo - Vị trí hàn: 2G - Phương pháp hàn: SMAW - Vật liệu: Thép ống có đường kính70mm, vật liệu CT3 tương đương - Vật liệu hàn: * SMAW: que hàn Ф2.6, Ф3.2 mm E7016 (LB-52 KOBELCO) tương đương - Thời gian: 02 (kể thời gian chuẩn bị gá đính) 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Cơng Đạt - Kỹ Thuật Hàn- NXBKHKT Hà Nội 1977 [2] Ngô Xn Thơng- Cơng nghệ hàn điện nóng chảy (tập sở lý thuyết)NXBKHKT- 2004 [3] Lưu Văn Huy, Đỗ Tấn Dân- Kỹ thuật hàn- NXBKHKT- 2006 [4] Trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ Việt – Đức, “Chương trình đào tạo Chuyên gia hàn quốc tế”, 2006 [5] Metal and How to weld them - the James F.Lincoln Arc Welding Foundation (USA) – 1990 [6] The Procedure Handbook of Arc Welding – the Lincoln Electric Company (USA) by Richart S.Sabo – 1995 [7] Welding science & Technology – Volume – American Welding Society (AWS) by 2016 [8] ASME Section IX, “Welding and Brazing Qualifications”, American Societyt mechanical Engineer”, 2007 [9] AWS D1.1, “Welding Structure Steel”, American Welding Society, 2014 [10] The Welding Institute (TWI), “Welding Inspection”, Training and Examination Services [11] www.aws.org www.asme.org www.lincolnelectric.com 51 PHỤ LỤC I 52 53 PHỤ LỤC II 54 PHỤ LỤC III 55 PHỤ LỤC IV 56 PHỤ LỤC V 57

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

Xem thêm:

w