Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
10,46 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGÀNH/NGHỀ: CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Từ lâu với phát triển hoạt động sản xuất người, hình vẽ phát triển với phương pháp biểu diễn khác Ngày muốn xây dựng cơng trình kiến trúc kỹ thuật, muốn chế tạo sản phẩm máy thiết phải có hình biểu diễn lên mặt phẳng tờ giấy vẽ ta gọi vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật vẽ diễn tả vật thể không gian lên mặt phẳng nhằm mục đích sản xuất vật thể Vì Bản vẽ kỹ thuật phải vẽ xác rõ ràng để không gây sai hỏng sản xuất Để đạt yêu cầu Bản vẽ kỹ thuật thiếp lập phương pháp riêng gọi phương pháp chiếu tuân thủ theo quy tắc định Các cán kĩ thuật, người công nhân phải vào vẽ để vạch quy trình cơng nghệ kiểm tra kích thước, hình dáng điều kiện kĩ thuật… cho vẽ Với khoa học kỹ thuật ngày tiến bộ, trình độ hiểu biết vẽ tiêu chuẩn để đánh giá khả người cơng nhân Đối với ngành ta có cơng thức (Lắp Máy + Bản vẽ) Đối với Trường kỹ thuật: Môn vẽ kỹ thuật môn kĩ thuật sở quan trọng cung cấp cho học sinh hiểu biết vẽ Bồi dưỡng lực đọc lập vẽ, bồi dưỡng phát triển trí tưởng tưởng khơng gian tư kĩ thuật Rèn luyện tác phong làm việc người lao động khoa học xác có ý thức tổ chức kỉ luật, cẩn thận kiên mẫn Mặc dù có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! …………., ngày……tháng……năm 2018 Tham gia biên soạn MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ 10 Dụng cụ, vật liệu vẽ 10 1.1 Dụng cụ 10 1.2 Vật liệu vẽ 12 Tiêu chuẩn trình bày vẽ 13 2.1 Khổ giấy 13 2.2 Khung vẽ khung tên .13 2.3 Tỷ lệ 14 2.4 Đường nét 15 2.5 Chữ số viết vẽ .17 2.6 Ghi kích thước (TCVN 7583-1:2006) .18 Trình tự lập vẽ 23 3.1 1.3.1.Giai đoạn chuẩn bị 23 3.2 Giai đoạn thực 23 3.3 Giai đoạn hoàn chỉnh 23 BÀI 2: VẼ HÌNH HỌC 26 Chia đọan thẳng, đường tròn 26 1.1 Chia đoạn thẳng 26 1.2 Chia đường tròn 27 1.3 Chia đường tròn 7,9,11 phần 28 Vẽ độ dốc độ côn 29 2.1 Vẽ độ dốc 29 2.2 Vẽ độ côn: 29 Vẽ nối tiếp 29 3.1 Vẽ tiếp tuyến với đường tròn 29 3.2 Vẽ cung nối tiếp đường thẳng 31 3.3 Vẽ cung nối tiếp đường tròn với đường thẳng 32 3.4 Vẽ cung nối tiếp đường tròn: 33 3.5 Ứng dụng 34 Vẽ số đường cong hình học 36 4.1 Đường elip 36 4.2 Parabol 37 4.3 Đường xoắn ốc Archimet 38 4.4 Đường thân khai đường trịn 38 Trình tự lập vẽ 39 5.1 Giai đoạn chuẩn bị 39 5.2 Giai đoạn thực 39 5.3 Giai đoạn hoàn chỉnh 39 BÀI 3: HÌNH CHIẾU VNG GĨC 42 Khái niệm phép chiếu 42 1.1 Các phép chiếu 42 1.2 Phương pháp vẽ hình chiếu vng góc .43 Hình chiếu vng góc yếu tố hình học 44 2.1 Hình chiếu điểm 44 2.2 Hình chiếu đường thẳng 46 2.3 Hình chiếu mặt phẳng .47 Hình chiếu khối hình học .49 3.1 Khối đa diện 49 3.2 Khối tròn 52 Trình tự lập vẽ 54 4.1 Giai đoạn thực 54 4.2 Giai đoạn hoàn chỉnh 54 BÀI 4: GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ 59 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 59 1.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện 59 1.2 Giao tuyến mặt phẳng với khối tròn 60 Giao tuyến khối hình học .62 2.1 Giao tuyến hai khối đa diện 63 2.2 Giao tuyến hai khối tròn 63 2.3 Giao tuyến khối đa diện với khối tròn 65 Trình tự lập vẽ 66 3.1 Giai đoạn chuẩn bị 66 3.2 Giai đoạn thực 66 3.3 Giai đoạn hoàn chỉnh 66 BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 74 Khái niệm hình chiếu trục đo 74 1.1 Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo 74 1.2 Hệ số biến dạng theo trục đo 74 1.3 Phân lọai hình chiếu trục đo 75 Hình chiếu trục đo vng góc 75 Hình chiếu trục đo xiên cân 76 Trình tự vẽ hình chiếu trục đo .78 4.1 Chọn lọai hình chiếu trục đo 78 4.2 Dựng hình chiếu trục đo 78 BÀI 6: HÌNH CHIẾU VẬT THỂ 86 Các loại hình chiếu 86 1.1 Hình chiếu 86 1.2 Hình chiếu phụ 87 1.3 Hình chiếu riêng phần 88 Cách vẽ hình chiếu vật thể 88 2.1 Ví dụ 1: 89 2.2 Ví dụ 2: 89 Cách ghi kích thước vật thể 90 Đọc vẽ vẽ hình chiếu thứ 92 Trình tự lập vẽ 93 5.1 Giai đoạn chuẩn bị 93 5.2 Giai đoạn thực 93 5.3 Giai đoạn hoàn chỉnh 94 BÀI 7: HÌNH CẮT, MẶT CẮT 97 Khái niệm hình cắt mặt cắt 97 Hình cắt .98 2.1 Phân lọai hình cắt 98 2.2 Kí hiệu quy ước hình cắt 101 Mặt cắt 103 3.1 Phân lọai mặt cắt 103 3.2 Ký hiệu quy ước mặt cắt 104 Hình trích 105 4.1 Định nghĩa: 105 4.2 Kí hiệu qui định hình trích 106 Trình tự lập vẽ 106 5.1 Giai đoạn chuẩn bị 106 5.2 Giai đoạn thực 106 5.3 Giai đoạn hoàn chỉnh 106 BÀI 8: BẢN VẼ CHI TIẾT VÀ BẢN VẼ LẮP 110 Bản vẽ chi tiết 110 1.1 Khái niệm chung 110 1.2 Nội dung vẽ chi tiết 110 1.3 Cách lập vẽ chi tiết 111 1.4 Biểu diễn quy ước đơn giản hố hình biểu diễn .114 1.5 Kết cấu hợp lí chi tiết 115 1.6 Ghi kích thước vẽ chi tiết 117 1.7 Đọc vẽ chi tiết 121 Bản vẽ lắp 130 2.1 Khái niệm chung 130 2.2 Nội dung vẽ lắp 130 2.3 Quy ước biểu diễn vẽ lắp 133 2.4 Biểu diễn số kết cấu vẽ lắp 134 2.5 Ổ lăn 136 2.6 Cách lập vẽ lắp 137 2.7 Đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết 139 2.8 Ví dụ: .140 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Vẽ kỹ thuật Mã môn học: MH 07 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Vẽ kỹ thuật mơn học kỹ thuật sở chương trình mơn học, mơ đun đào tạo nghề Chế tạo thiết bị khí - Tính chất: Mơn Vẽ kỹ thuật mơn học mang nhiều tính chất thực hành Đối tượng mơn học vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật lập theo quy tắc thống Tiêu chuẩn quốc gia Quốc tế vẽ kỹ thuật Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Nêu tiêu chuẩn trình bày vẽ theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) vẽ kỹ thuật + Trình bày quy ước vẽ số chi tiết mối ghép - Về kỹ năng: + Vẽ giao tuyến, hình chiếu, hình cắt vật thể + Đọc lập vẽ, vẽ tách chi tiết vẽ lắp vẽ thi công + Xác định kích thước, trình tự lắp ghép u cầu kỹ thuật lắp ghép chi tiết, phận máy - Về lực tự chủ chịu trách nhiệm: + Có ý thức học tập tích cực, tự giác, chủ động III Nội dung môn học: Thời gian Số Tên chương/mục T TT TS LT KT H Bài 1: Dụng cụ, vật liệu tiêu chuẩn trình bày vẽ Dụng cụ, vật liệu vẽ Tiêu chuẩn trình bày vẽ Trình tự lập vẽ Câu hỏi Bài tập thực hành Bài Vẽ hình học Chia đọan thẳng, đường tròn Vẽ độ dốc độ côn Vẽ nối tiếp Vẽ số đường cong hình học Trình tự lập vẽ Câu hỏi Bài tập thực hành Số TT Tên chương/mục Bài 3: Hình chiếu vng góc Khái niệm phép chiếu Hình chiếu vng góc yếu tố hình học Hình chiếu khối hình học Trình tự lập vẽ Câu hỏi Bài tập thực hành Bài 4: Giao tuyến vật thể Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học Giao tuyến khối hình học Trình tự lập vẽ Câu hỏi Bài tập thực hành Bài 5: Hình chiếu trục đo Khái niệm hình chiếu trục đo Hình chiếu trục đo vng góc Hình chiếu trục đo xiên cân Trình tự vẽ hình chiếu trục đo Câu hỏi Bài tập thực hành Bài 6: Hình chiếu vật thể Các loại hình chiếu Cách vẽ hình chiếu vật thể Cách ghi kích thước vật thể Đọc vẽ vẽ hình chiếu thứ Trình tự lập vẽ Câu hỏi Bài tập thực hành Bài 7: Hình cắt, mặt cắt Khái niệm hình cắt mặt cắt hình cắt Mặt cắt Hình trích Trình tự lập vẽ Câu hỏi Bài tập thực hành Bài 8: Bản vẽ chi tiết vẽ lắp Bản vẽ chi tiết TS 12 Thời gian T LT H 9 18 14 15 9 KT 1 Số TT Tên chương/mục TS Thời gian T LT H KT Bản vẽ lắp Câu hỏi Bài tập thực hành Cộng 90 45 43 Nội dung môn học: BÀI 1: DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ Mã bài: MH07-01 Giới thiệu: Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản phẩm buôn bán, chuyển giao công nghệ, trao đổi hàng hố hay dịch vụ thơng tin Do đó, vẽ kỹ thuật phải lập theo tiêu chuẩn thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế vẽ kỹ thuật Mục tiêu: - Kể tên dụng cụ, vật liệu vẽ thông dụng - Xác định khổ giấy - Ghi chữ số vẽ theo mẫu chữ tiêu chuẩn qui định - Sử dụng loại đường nét trình bày vẽ - Ghi kích thước vẽ theo tiêu chuẩn qui định Dụng cụ, vật liệu vẽ 1.1 Dụng cụ 1.1.1 Ván vẽ Làm gỗ mền mặt ván phẳng nhẵn Hai biên trái phải ván vẽ thường nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải phẳng nhẵn để trượt thước chữ T (Hình 1-1) Hình 1.1 Ván vẽ 1.1.2 Thước chữ T Hình 1.2 Thước chữ T 10 - Vịng cách giữ cho lăn có khoảng cách định (có lọai ổ lăn khơng có vịng cách) 1.1.1 Phân lọai ổ lăn (hình 8.57) - Theo hình dạng lăn, ổ lăn chia hai lọai: ổ bi có lăn hình cầu ổ đũa có lăn hình trụ, hình hay hình trống Trong ổ đũa, lăn hình trụ dài gọi ổ kim - Theo khả chịu lực, ổ lăn chia làm ba lọai: + Ổ đỡ, chủ yếu dùng để chịu lực hướng tâm + Ổ chặn chịu lực theo chiều trục + Ổ đỡ chặn đồng thời chịu lực hướng tâm lực theo chiều trục Hình 8.57 Phân lọai ổ lăn 1.1.2 Quy tắc biểu diễn đơn giản Trên vẽ lắp, ổ bi ổ lăn biểu diễn đơn giản theo ISO 8826/1-1989 Hình8.58 trình bày số quy tắc biểu diễn đơn giản - Biểu diễn đơn giản: Ổ lăn biểu diễn đơn giản hình vng dấu chữ thập đứng độc lập tâm hình vuông Dấu chữ thập không chạm vào cạnh hình vng - Biểu diễn đơn giản phối hợp với hình cắt Lưu ý hình cắt, trừ phần tử lăn, phận gạch gạch theo hướng (hình 8.58 b,c) Hình 8.58 Quy tắc biểu diễn đơn giản 1.2 Cách lập vẽ lắp Lập vẽ lắp phận lắp trình đo vẽ chi tiết phận lắp, lập vẽ phác chi tiết, sau chỉnh lý để lập vẽ lắp vẽ chi tiết máy phận lắp 141 Lập vẽ lắp dùng rộng rãi thiết kế theo mẫu, trình tự thực thường gồm bước sau: h) Phân tích phận lắp Kết hợp việc tháo lắp phận lắp để tìm hiểu kết cấu chi tiết với nghiên cứu tài liệu kỹ thuật có liên quan để hiểu rõ nguyên lý làm việc, tính năng, cơng dụng, quan hệ lắp ráp, đặc điểm cấu tạo phận lắp chi tiết i) Vẽ sơ đồ Khi nghiên cứu phận lắp, cần ghi chép số liệu kích thước xác định vị trí tương đối chi tiết, kiểu lắp ghép Sau vẽ sơ đồ phận lắp để tiện chỉnh lý vẽ lắp ráp lại phận lắp Ví dụ, hình 8.59 sơ đồ ổ đỡ trục Đối với phận lắp đơn giản khơng vẽ sơ đồ Hình 8.59 Sơ đồ ổ đỡ trục j) Lập vẽ phác chi tiết Cần lập vẽ phác tất chi tiết, trừ chi tiết tiêu chuẩn Đối với chi tiết phải đối chiếu với tiêu chuẩn liến quan để xác định quy cách, kích thước số liệu tiêu chuẩn chúng Nội dung cách vẽ phác chi tiết trình bày chương IX k) Lập vẽ lắp Trước lập vẽ lắp, cần chỉnh lý lại số liệu vẽ phác chi tiết vẽ Nếu cần, phải tính tốn để xác định số số liệu Trình tự lập vẽ lắp tương tự trình tự lập vẽ chi tiết trình bày Hình8.60 ví dụ trình tự lập vẽ lắp ổ đỡ trục - Vẽ đường trục đường tâm xác định vị trí hình biểu diễn - Vẽ mờ đường bao ngồi hình chiếu hình cắt chi tiết chủ yếu phận lắp thân , nắp, lót trục - Vẽ mờ đường bao bulong, đai ốc, bầu dầu - Vẽ mờ chi tiết khác - Sau vẽ mờ xong kiểm tra lại vẽ để tô đậm ghi kích thước, ghi yêu cầu kỹ thuật lập kê, khung tên… 142 Hình 8.60 Trình tự lập vẽ lắp ổ đỡ trục 1.3 Đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết 1.3.1 Yêu cầu đọc vẽ lắp - Hiểu rõ tên gọi, cơng dụng, tính năng, ngun lý làm việc phận lắp - Hiểu rõ hình dạng, quan hệ lắp ráp chi tiết phương thức lắp ghép, phương pháp điều chỉnh thứ tự tháo lắp 1.3.2 Trình tự đọc vẽ lắp - Tìm hiểu chung 143 Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phảng cắt hình cắt mặt cắt, phương chiều hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần,liên hệ hình biểu diễn Trong bước phải hiểu cách tổng quát hình dạng, đặc điểm kết cấu phận lắp - Phân tích hình biểu diễn Đọc nội dung khung tên bảng kê để biết tên gọi phận lắp, tên gọi chi tiết, vật liệu, số lượng, đọc thuyết minh, yêu cầu kỹ thuật để có khái niệm sơ phận lắp, nguyên lý làm việc, công dụng phận lắp - Phân tích chi tiết Lần lượt phân tích chi tiết sản phẩm Dựa vào hình biểu diễn, đường bao đường gạch gạch hình cắt xác định phạm vi chi tiết Dùng cách phân tích đường mặt để hiểu rõ kết cấu hình dạng chi tiết, quan hệ lắp ráp chi tiết phân tích với chi tiết lân cận - Tổng hợp Sau qua bước tìm hiểu chung, phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn bộ phận lắp Hiểu rõ nguyên lý làm việc, công dụng cấu tạo phận lắp, biết cách lắp ráp, điều chỉnh 1.3.3 Vẽ tách chi tiết Vẽ tách chi tiết tiến hành sau đọc hiểu cách đầy đủ vẽ lắp Cách vẽ chi tiết trình bày chương vẽ chi tiết Khi vẽ tách cần lưu ý số diểm sau: - Không nên chép cách máy móc hình biểu diễn có vẽ lắp, mà phải vào đặc điểm cấu tạo chi tiết mà chọn phương án biểu diễn tốt - Bản vẽ chi tiết phải diễn tả đầy đủ hình dạng kết cấu chi tiết máy kể mép vát, góc lượn, rãnh dao, … - Các kích thước đo trực tiếp vẽ lắp.Những kích thước phận chuẩn cần phải đối chiếu với tiêu chuẩn tương ứng để xác định 1.4 Ví dụ: Đọc vẽ lắp ê tơ (hình8.61) 144 Hình 8.61 Bản vẽ lắp ê tơ * Tìm hiểu chung Đọc khung tên bảng kê, biết tên gọi vật lắp êtô dùng máy công cụ Êtô gồm 11 chi tiết khác * Phân tích hình biểu diễn - Bản vẽ êtơ gồm ba hình chiếu bản, hình chiếu riêng phần chi tiết 2, mặt cắt đầu trục hình trích I - Trên hình cắt đứng trục vít quy định khơng bị cắt Hình cắt đứng thể hình dạng bên kết cấu êtơ Qua hình biểu diễn này, ta sơ biết vị trí tương đối, quan hệ lắp ráp chi tiết từ hiểu nguyên lý làm việc êtơ - Phân tích liên quan chi tiết với chi tiết khác ta thấy rõ kết cấu êtô Hai đầu trục lắp với hai lỗ thân Phần ren trục ăn 145 khớp với ốc dẫn Khi trục quay, ốc chuyển động tịnh tiến làm cho má động chuyển động theo Ốc dẫn lắp cố định với má động vít Như hai má êtơ kẹp chặt nhả chi tiết gia công tùy theo chuyển động quay tròn thuận chiều hay ngược chiều kim đồng hồ trục - Hình chiếu cạnh hình chiếu kết hợp với hình cắt, vị trí mặt phẳng cắt B-B ghi hình chiếu đứng, mặt phẳng cắt qua trục vít - Hình chiếu thể hình dạng mặt êtơ, hình dạng má động, má tĩnh Hình cắt riêng phần hình chiếu thể mối ghép đinh vít - Hình chiếu riêng phần theo hướng A hình chiếu cạnh kẹp Bên cạnh hình chiếu đứng có mặt cắt rời thể hình dạng đầu trục khối hình hộp vng, đầu trục lắp với lỗ tay quay để vặn trục làm chuyển dịch má động - Hình trích I vẽ với tỉ lệ 2:1 thể hình dạng kích thước ren hình vng trục 8, ren ăn khớp với ren vít dẫn Hình 8.62 Tháo chi tiết * Phân tích chi tiết - Trước hết, theo số thứ tự bảng kê, đối chiếu với số vị trí tương ứng hình biểu diễn để xác định vị trí chi tiết, kết hợp với ký hiệu vật liệu kẻ mặt cắt để xác định phạm vi phần biểu diễn chi tiết - Các chi tiết lắp ghép với nhau, có chi tiết bên trong, có chi tiết bên ngồi chúng che khuất lẫn nhau.Ví dụ: phân tích đầu bên trái trục 8, ta thấy chốt 6, đầu trục ngồi vịng chặn Ta phân tích cách tháo dần chi tiết Ví dụ : giả sử tháo chốt ta thấy lỗ chốt đầu trục tiếp tục tháo trục 8, cịn lại vịng chặn (hình 8.62) - Má tĩnh chi tiết êtơ, theo đường gạch gạch hình cắt, ta xác định phạm vi biểu diễn má tĩnh Hai đầu má tĩnh có lỗ để lắp với hai đầu trục 8, phần má tĩnh khoảng rỗng , ốc dẫn chuyển động khung rỗng - Hình dạng ngồi má tĩnh thể hình chiếu hình chiếu cạnh Hình 8.64 hình biểu diễn má tĩnh phân tích vẽ lắp Má động phân tích tương tự Hình 8.65 hình biểu diễn má động phân tích vẽ lắp * Tổng hợp: - Sau phân tích hình biểu diễn phân tích chi tiết vẽ lắp, 146 tổng hợp lại ta hiểu toàn vẽ lắp Hình 8.63 Hhình chiếu trục đo ê tô - Cách làm việc êtô sau: ta quay trục (tay quay lắp với đầu vng trục 8) trục quay tròn má tĩnh 1, làm ốc dẫn dịch chuyển dọc theo má tĩnh Ốc lắp cố định với má động 4, má động dịch chuyển theo ren trục ốc dẫn ren phải,vì vậy, trục quay theo chiều kim đồng hồ má động tiến phía trước kẹp chặt chi tiết gia cơng ngược lại trục quay ngược chiều kim đồng hồ ,má động lùi phía sau nhả chi tiết gia công Khoảng cách lớn hai má kẹp mở 70 ❖ Trình tự lắp ráp êtô sau: Trước hết lắp hai kẹp vào má động má tĩnh bốn vít 10 đặt má động lên má tĩnh Luồn ốc qua khoang rỗng má tĩnh để lắp với má động 4, cách dùng vít lắp với ốc dẫn Lồng vòng đệm 11 vào đầu trục lắp trục vào má tĩnh(lắp từ bên phải sang) Hình 8.63 hình chiếu trục đo êtô ❖Vẽ tách chi tiết Vi dụ : hình 8.66 vẽ tách chi tiết thân vẽ lắp Hình 8.67 vẽ tách chi tiết ốc dẫn hình 8.68 vẽ tách chi tiết trục ren 147 Hình 8.64 má tĩnh ê tơ 148 Hình 8.65 Hình biểu diễn má động 149 Hình 8.66 Bản vẽ tách chi tiết thân vẽ lắp 150 Hình 8.67 Bản vẽ tách chi tiết ốc dẫn Hình 8.68 vẽ tách chi tiết trục ren BÀI TẬP ĐỌC BẢN VẼ LẮP - VẼ TÁCH CHI TIẾT I Mục đích yêu cầu - Biết đọc vẽ lắp, biết rõ cách vận hành, hình dạng quan hệ lắp ráp chi tiết - Hiểu rõ nội dung trình tự thiết lập vẽ lắp - Biết vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp II Bài tập Đọc vẽ lắp, trả lời câu hỏi sau: 151 Bản vẽ TAY QUAY TARƠ (Hình 8.69) - Tay quay Tarơ dùng để làm gì? Ngun tắc hoạt động ? - Nêu tên gọi hình biểu diễn vẽ lắp Mỗi hình biểu diễn thể phận tay quay Tarô? - Chi tiết tay quay Tarơ có ren? Giải thích kí hiệu 3÷12 - Hãy giải thích kí hiệu chi tiết tiêu chuẩn - Vẽ tách chi tiết:1,2,3,4,5,6,7122 2 Bản vẽ MỎ CẶP ỐNG (Hình 8.70) - Nguyên tắc hoạt động phận lắp nào? - Các hình cắt vẽ thể phận mỏ cặp ống - Trên vẽ có mối ghép gì? Giải thích kí hiệu chi tiết ghép - Ren chi tiết loại ren gì? Giải thích kích thước : 4,Ø20, Ø24 - Vẽ tách chi tiết : 1,2,3,4,5,6 152 Hình 8.69 153 Hình 8.70 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật khí, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2014 155