1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cong nghe o to giao trinh mh 09 an toan lao dong docx 4841

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH TÊN MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐ-KTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động kỹ thuật hội nhập Dưới đạo Ban Giám Hiệu nhà trường thời gian qua giáo viên khoa Công nghệ ô tô dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh hiểu biết kiến thức rèn luyện kỹ nghề Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp trình độ (Trung cấp, Cao đẳng) Mặt khác nội dung mô đun phải đạt tiêu chí quan trọng theo mục tiêu, hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho nghề Công nghệ tơ Vì giáo trình mơ đun bao gồm nội dung sau: Trình độ kiến thức ● Kỹ thực hành ● Tính quy trình công nghiệp ● Năng lực tự chủ trách nhiệm ● Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo ● Trong trình biên soạn giáo trình Khoa tham khảo ý kiến từ doanh nghệp nước, chuyên gia trường Đại học, học viện Người biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt Do thời gian hoàn thành giáo trình gấp rút nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Định, tháng năm 2018 Tác giả Lý Xuân Đính MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Chương Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động… 1.1 Những khái niệm bảo hộ lao động công tác an toàn lao động ………………………………………………………………… 1.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động……………………… 17 1.3 Ảnh hưởng vi khí hậu, xạ ion hố bụi……………… 20 1.4 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động……………………… 28 1.5 Ảnh hưởng điện từ trường hoá chất độc………………… 32 1.6 Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió…………………… 39 Chương 2: Kỹ thuật an tồn lao 45 động……………………………… 2.1 Kỹ thuật an tồn gia cơng khí………………… ……… 45 2.2 Kỹ thuật an tồn điện…………………………………………… 52 2.3 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ phòng chống cháy, nổ…… 59 2.4 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động ………… ……………… 67 Chương Kỹ thuật an tồn xưởng cơng nghệ ô 75 tô…………………… 3.1 Các sở an toàn xưởng công nghệ ô tô…………………… 75 3.2 Các nguy hiểm biện pháp phòng tránh……………………… 80 3.3 Các quy định an tồn xưởng cơng nghệ tơ……………… 85 3.4 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị dụng cụ xưởng công nghệ ô 91 tô……………………………………………………………………… 3.5 An tồn đưa xe vào, xưởng cơng nghệ tơ………………… 94 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học: MH 09 Thời gian thực môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 60; Thực hành: 28; Kiểm tra: 2) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy sau mơn học Anh văn chun ngành - Tính chất: + Trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức an toàn lao động + Trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức an toàn lao động ngành nghề II Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Trình bày được mục đích, ý nghĩa, tính chất và nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động + Trình bày được các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động gia công khí, an toàn điện, thiết bị nâng hạ và phòng chống cháy nổ + Trình bày được các khái niệm bản về công tác tổ chức bảo hộ lao động + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an toàn lao động + Phân tích phát số tình khơng an tồn lao động - Kỹ năng: + Nhận dạng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng + Phương pháp sơ cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động và nạn nhân bị điện giật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập theo nhóm giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Chịu trách nhiệm hoạt động cá nhân nhóm + Phải tự đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành cá nhân nhóm III Nội dung mơn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên chương, mục Chương Những khái niệm bảo hộ an toàn lao động 1.1 Những khái niệm bảo hộ lao động công tác an toàn lao động 1.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 1.3 Ảnh hưởng vi khí hậu, xạ ion hoá bụi 1.4 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động 1.5 Ảnh hưởng điện từ trường hoá chất độc 1.6 Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió Chương Kỹ thuật an toàn lao động 2.1 Kỹ thuật an toàn gia cơng khí 2.2 Kỹ thuật an tồn điện 2.3 Kỹ thuật an tồn thiết bị nâng hạ phịng chống cháy, nổ 2.4 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Chương Kỹ thuật an toàn xưởng công nghệ ô tô 3.1 Các sở an tồn xưởng cơng nghệ tơ 3.2 Các nguy hiểm biện pháp phòng tránh 3.3 Các quy định an tồn xưởng cơng nghệ tơ 3.4 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị dụng cụ xưởng cơng nghệ tơ 3.5 An tồn đưa xe vào, xưởng công nghệ ô tô Tổng cộng TS Thời gian (giờ) LT TH 24 18 6 3 3 3 0 3 0 3 0 3 0 27 15 11 6 3 3 39 27 11 3 9 3 0 90 60 28 KT Nội dung chi tiết: CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Mã chương: MH 09-01 Giới thiệu: Để đáp ứng hiệu chất lượng cơng việc thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề an tồn lao động, bảo hộ lao động ưu tiên hàng đầu Vì điều kiện tiên cơng việc phải đảm bảo an toàn cho người lao động, cho sở vật chất đơn vị sản xuất Vấn đề an toàn lao động bảo hộ lao động nhà nước quan tâm có tổ chức, luật để bảo vệ người lao động Vì mà người lao động người sử dụng lao động cần phải biết công tác bảo hộ an toàn lao động Mục tiêu bài: - Trình bày khái niệm an tồn lao động, mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo vệ lao động - Trình bày công tác bảo hộ lao động, quy định luật bảo hộ lao động - Thực biện pháp an toàn chọn trang phục bảo hộ lao động phù hợp với công việc 1.1.1.Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động: 1.1.1.1 Mục đích: b) Mục đích: Thơng qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố có hại phát sinh q trình sản xuất tạo nên điều kiện lao động thuận lợi, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, nhằm bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo an tồn tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.1.1.2 Ý nghĩa: - Mang ý nghĩa hiệu kinh tế, xã hội cao, bảo đảm sức khoẻ người lao động mà không làm giảm suất lao động - Mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, mang lại nìêm vui hạnh phúc khơng cho người lao động mà cịn cho gia đình họ 1.1.2 Tính chất nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động: 1.1.2.1 Tính chất: * Tính chất pháp lý: Những quy định nội dung bảo hộ lao động thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý công tác bảo hộ lao động * Tính chất khoa học kỹ thuật - Mọi hoạt động bào hộ lao động nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở khoa học kỹ thuật Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật - Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma (ó), khơng hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an toàn sử dụng cần trục, khơng thể có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển - Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ cơng nghiệp, xã hội học lao động Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp * Tính chất quần chúng: - Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác bảo hộ lao động để bảo vệ bảo vệ người khác - Bảo hộ lao động có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực quy trình cơng nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở cơng tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc… - Mặt khác dù qui trình, quy phạm an tồn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm - Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia - Bảo hộ lao động hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động Bảo hộ lao động bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, bào hộ lao động ln mang tính quần chúng sâu rộng => Ba tính chất liên quan mật thiết với nhau, phải biết kết hợp tính chất làm tốt cơng tác bảo hộ lao động 1.1.2.2 Nhiệm vụ a Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động: Nội dung khoa học kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng, phần cốt lõi để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, cải thiện điều kiện lao động Những nội dung nghiên cứu Khoa học bảo hộ lao động bao gồm vấn đề: - Khoa học vệ sinh lao động: + Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động, ảnh hưởng đến người, dụng cụ, máy móc thiết bị, ảnh hưởng cịn có khả lan truyền phạm vi định Sự chịu đựng tải (điều kiện dẫn đến nguyên nhân gây bệnh) dẫn đến khả sinh bệnh nghề nghiệp Để phòng bệnh nghề nghiệp tạo điều kiện tối ưu cho sức khoẻ tình trạng lành mạnh cho người lao động mục đích vệ sinh lao động (bảo vệ sức khỏe) + Các yếu tố tác động xấu đến hệ thống lao động cần phát tối ưu hoá Mục đích khơng nhằm đảm bảo sức khoẻ an toàn lao động mà đồng thời tạo nên sở cho việc làm giảm căng thẳng lao động, nâng cao suất, hiệu kinh tế, điều chỉnh hoạt động người cách thích hợp - Cơ sở kỹ thuật an tồn * Các định nghĩa lý thuyết an toàn: + An toàn: Là xác suất cho kiện định nghĩa( sản phẩm, phương pháp, phương tiện lao động ) khoảng thời gian định không xuất tổn thương người, môi trường phương tiện Theo TCVN 3153-79 định nghĩa kỹ thuật an toàn sau: Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động + Sự nguy hiểm:Là trạng thái hay tình xảy tổn thương thơng qua yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng + Sự gây hại: Khả tổn thương đến sức khỏe người hay xuất tổn thương môi trường đặc biệt kiện đặc biệt + Rủi ro: Là phối hợp xác suất mức độ tổn thương (ví dụ tổn thương sức khỏe) tình gây hại * Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro: Sự gây hại sinh tác động qua lại người phần tử khác hệ thống lao động gọi hệ thống Người-Máy-Mơi trường Có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau: ​ • Phân tích tác động: Là phương pháp mô tả đánh giá cố khơng mong muốn xảy Ví dụ tai nạn lao động, tai nạn đường làm, bệnh nghề nghiệp, hỏng hóc, nổ, * Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là: - Sự cố gây tổn thương tác động từ bên ngồi - Sự cố đột ngột - Sự cố khơng bình thường - Hoạt động an tồn Sự liên quan cố xảy tai nạn nguyên nhân phát điểm chủ yếu tai nạn dựa vào đặc điểm sau: - Quá trình diễn biến tai nạn cách xác địa điểm xảy tai nạn - Loại tai nạn liên quan đến yếu tố gây tác hại yếu tố chịu tải - Mức độ an toàn tuổi bền phương tiện lao động, phương tiện vận hành - Tuổi, giới tính, lực nhiệm vụ giao người lao động bị tai nạn - Loại chấn thương ​ • Phân tích tình trạng: Là phương pháp đánh giá chung tình trạng an toàn kỹ thuật an toàn hệ thống lao động cần quan tâm khả xuất tổn thương Phân tích xác khả dự phòng sở điều kiện lao động giả thiết khác - Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động: Ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại, biện pháp mặt kỹ thuật an tồn khơng thể loại trừ chúng - Thiết kế trình lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ an toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ chịu, thoải mái dể dàng thực mục tiêu lao động Cần phải loại trừ tải, gây nên tính chất công việc vượt giới hạn chức hoạt động tâm lý người lao động b Nghiên cứu xây dựng nội dụng thực cơng tác bảo hộ lao động: chế độ sách, vệ sinh cơng nghịêp, kỹ thuật an tồn, phịng cháy chữa cháy Ở quốc gia công tác bảo hộ lao động đưa luật riêng thành chương bảo hộ lao động luật lao động, số nước, ban hành dạng văn luật pháp lệnh điều lệ 10 tốn thời gian để hồn thành cơng việc gia tăng khả bị chấn thương làm hỏng vật liệu, dụng cụ Hình 3.2.2.1: Nâng cầu để kiểm tra lốp xe * Làm việc Cabin: Máy móc có cabin cho người điều khiển sử dụng rộng rãi xây dựng cần cẩu tháp, máy xúc, máy kéo xe tải Trong năm gần đây, nhà sản xuất dành quan tâm lớn tới điều kiện làm việc người điều khiển phương tiện Cần có chế độ kiểm tra bảo dưỡng thưòng xuyên muốn trì điều kiện suốt thời gian tồn máy móc Dưới số điểm cần kiểm tra: ▪ Có phương tiện lên xuống cabin dễ dàng không? ▪ Các thiết bị điều khiển có bố trí hợp lý cho cơng việc nằm tầm với hay khơng? ▪ Kết cấu cabin có vững khơng? Có cửa sổ phận cách âm khơng? Đèn có hoạt động khơng? ▪ Ghế điều khiển tốt khơng? Có thể điều chỉnh cố định chắn khơng? ▪ Các trang thiết bị có làm chức khơng? ▪ Ống xả có bố trí cách biệt cabin hoạt động tốt khơng? ▪ Có nắp thành chắn động không? => Một chỗ làm việc thiết kế tốt phải tạo khả cho người thợ hoạt động tư khác nhau, bao gồm đứng ngồi Chỗ phải cho phép người thợ lại thư giãn đôi chút ngày làm việc 80 3.2.3 Các nguy hiểm từ dụng cụ cầm tay biện pháp phòng tránh Khi sử dụng dụng cụ cầm tay như: Máy cưa, máy cắt, khoan, máy hàn,… phải đặt biệt lưu ý quy tắc an tồn riêng cho loại máy Nếu khơng xảy tai nạn như: - Có thể lắp lưỡi cưa không chặt khiến chúng bị văng ra, không cố định làm cho vật liệu cắt bị biến dạng - Bàn gá kẹp phôi không chặt làm cho vật liệu gia công bị văng làm tổn thương da - Bị điện giật: Đây nguy hiểm thường gặp các dụng cụ dùng điện, chạm điện từ vỏ máy bị rò rỉ điện năng, dây dẫn cầu dao điện, ổ cắm bị hở nguyên nhân làm cho bị điện giật Vì sử dụng cần đeo thêm gang tay bảo hộ - Nguy bị nhiễm độc: những bụi công nghiệp bụi gỗ, bụi kim loại xâm nhập vào thể người thời gian dài làm tổn hại đến sức khỏe đặc biệt đường hô hấp người Vì nên mang thiết bị bảo hộ mắt, đồ bảo hộ lao động, trang, găng tay,… - Nguy cháy nổ: những bụi gỗ, dăm bào vật dễ bén lửa, kết hợp với tia lửa bắt lửa nhanh dẫn đến trường hợp bị cháy nổ Người dùng cần phải vệ sinh gọn gàng sau sử dụng xong - Bị va quệt làm tổn thương da: Do sơ ý trình làm việc với máy cưa đĩa  - Dụng cụ điện cầm tay không nối mass tốt; - Các dụng cụ cầm tay chìa khố vịng miệng, kềm búa … không vệ sinh trước sau sử dụng => Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị, có tính cẩn thận ý thức vệ sinh công nghiệp tốt 3.2.4 Các nguy hiểm vật liệu độc hại biện pháp phòng tránh Nghành công nghiệp ô tô làm gia tăng ô nhiễm môi trường phát sinh khí thải độc hại, bụi, chất hóa học, nước thải tiếng ồn Nên có tác hại như: - Chất thải từ dầu nhớt, bình ăc quy chất thải từ hệ thống khác gây nguy hiểm cho sức khỏe người động vật, chí gây ung thư - Bụi bẩn, muội than, bụi sơn gây ô nhiễm độc hại cho môi trường xung quanh - Một số công việc xưởng ô tô phát tiếng ồn lớn làm ảnh hưởng đến đời sống xung quanh, gây ô nhiễm tiếng ồn - Khí thải từ số nhà máy làm tác động xấu đến bầu khí quyển, gây biến đổi khí hậu 81 Vì mà cần bố trí nhà xưởng, sở sản xuất vị trí phù hợp cho tiện việc sản xuất, kinh doanh không ảnh hưởng đến dân cư xung quanh, mặc khác phải có biện pháp sử lý nước thải khí thải đảm bảo yêu cầu theo quy định 3.2.5: Các nguy hiểm thói quen biện pháp phịng tránh: - Hút thuốc làm việc – Cần có biển cấm hút thuốc xưởng ô tô - Bất cẩn tiếp xúc, vận chuyển cất giữ chất lỏng dễ cháy xăng, dầu, dung mơi, hố chất dễ cháy – Phải tuyệt đối cẩn thận sử dụng vận chuyển chất dễ cháy - Cửa hiểm khơng có có lại bị khố chặt – Phải xây dựng cửa thoát hiểm cho xưởng thường xuyên kiểm tra để tránh trường hợp có hỏa hoạn mà cửa khơng dùng - Dầu nhớt chất lỏng vương vãi xưởng – Cần phải lau dọn vệ sinh nơi làm việc kết thúc công việc - Thiếu biện pháp thơng gió cho khu vực làm việc, đặc biệt khu vực động làm việc phòng nạp điện cho ắc quy – Khi thiết kế nhà xưởng cần quan tâm đến vị trí, hướng gió lắp cửa thơng gió hợp lý - Thói quen khơng mang thiết bị bảo hộ sử dụng không trang bị không đầy đủ phổ biến nên dễ bị tai nạn trình làm việc – Phải trang bị bảo hộ lao động tinh thần trách nhiệm, kỷ luật cao 3.3.6 Thực hành: - Tham quan xưởng ô tô - Đánh giá mối nguy hiểm xảy thực hành xưởng - Làm quen thiết bị, hướng dẫn sử dụng an toàn thiết bị, dụng cụ cầm tay * Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Trình bày nguy hiểm trình làm việc xưởng tơ biện pháp phịng tránh - Phịng tránh mối nguy hiểm xảy xưởng ô tô * Ghi nhớ: - Các mối nguy hiểm xảy xưởng tơ - Các cách phịng tránh mối nguy hiểm xưởng 3.3 CÁC QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG XƯỞNG CÔNG NGHỆ Ô TÔ Mã chương: MH 09 -13 82 Giới thiệu: Trước xuống xưởng công nghệ ô tô hay vào garage, hãng tơ việc phải tuân thủ nội quy, quy tắc đơn vị Đảm bảo trang phục bảo hộ lao động có kiến thức an tồn lao động Việc tập luyện tính cẩn thận, khéo léo, siêng người thợ ô tô vô quan trọng cần thiết, muốn sau đảm bảo tốt nội quy, giấc áp lực cơng việc phải rèn luyện từ học sinh, sinh viên Mục tiêu học: - Trình bày nội quy xưởng, quy tắc phòng cháy chữa cháy quy tắc vận hành an tồn thiết bị xưởng tơ - Mặc đồng phục xưởng, tác phong giờ, biết sử dụng thiết bị phòng cháy chữa cháy xưởng quy tắc an toàn dùng cầu nâng, kích, máy sạc, máy mài,… - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, trách nhiệm với nghề nghiệp 3.3.1 Các quy định an tồn chung xưởng cơng nghệ tô: - Thời gian học: Sáng 7h00 – 11h05, chiều 13h00 – 17h05 - Học sinh, sinh viên phải mặc áo đồng phục xưởng ô tô, quần dài sẫm màu, mang giày - Không tự ý vận hành máy móc, thiết bị xưởng chưa có cho phép giáo viên - Không tự ý lấy dụng cụ, thiết bị, vật tư xưởng mang di chuyển vị trí khác - Trước vận hành máy móc, thiết bị cần phải biết trước hướng dẫn sử dụng, quy tắc an toàn để tránh tai nạn hư hỏng - Trong học sinh viên không tự ý khỏi xưởng khơng có đồng ý giáo viên - Làm việc phải tập trung cẩn thận Luôn xắp xếp dụng cụ, thiết bị gọn gàng, sẽ, có trách nhiệm cơng việc - Ln đeo kính bảo hộ làm việc với dung dịch xăng, sơn, dầu phanh, hoá chất sử dụng máy mài, cắt kim loại - Khi nâng xe lên, cần phải xác định vị trí đặt thiết bị nâng, khơng nâng xe có người làm việc xe Luôn chèn bánh xe để giữ xe cố định nâng xe lên Không nên chui vào gầm xe chưa chuẩn bị giá đỡ an toàn cho xe - Không để động hoạt động khơng có người trơng coi Nếu rời khỏi khu vực làm việc nên tắt máy -Khơng vận hành động khu vực thơng gió khơng tốt, cần phải lắp đặt đường ống thải động khỏi khu vực làm việc trước vận hành - Luôn giữ nơi làm việc để bảo vệ thân người khác Không để dụng cụ hay phụ tùng lung tung sàn làm việc mà người khác giẫm lên chúng Tập thói quen để chúng lên bàn nguội hay lên giá làm việc 83 Hình 3.3.1: Tai nạn không dọn dẹp vệ sinh dụng cụ làm việc - Xăng, dầu, hóa chất dễ cháy phải bảo quản cẩn thận, tránh xa thiết bị điện, máy móc cơng cụ dễ phát tia lửa điện - Không đeo găng tay làm việc với dụng cụ có chuyển động quay hay làm việc khu vực có chuyển động quay Găng tay bị kẹt vào vật làm ta bị thương - Sau thực hành xong công việc, sinh viên phải dọn dẹp vệ sinh dụng cụ, đồ nghề, xếp thiết bị gọn gàng 3.3.2 Các quy định an tồn phịng cháy, chữa cháy xưởng cơng nghệ tơ Để đảm bảo an tồn PCCC hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy, nổ gây ra, nhà xưởng ô tô phải tuân thủ quy định sau: - Nếu phát cháy phải tiến hành báo động cháy để tất người biết có cách sử lý Sau ngắt tồn hệ thống điện có liên quan để tránh đám cháy lây lan nổ hệ thống điện - Nếu có chng báo cháy kêu, tất nhân viên, học viên xưởng phải hỗ trợ cứu hỏa - Trong xưởng phải đặt bình cứu hỏa, thùng cát nơi thuận tiện Bình cứu hỏa phải kiểm tra định kỳ đảm bảo áp suất, cịn sử dụng tốt - Xưởng phải thơng thống, có lối thoát hiểm - Cấm hút thuốc xưởng - Giẻ có thấm xăng, dầu có khả bốc cháy nên chúng phải vứt bỏ vào thùng riêng thùng kim loại có nắp Khơng tùy tiện đổ xăng, dầu thải xuống đường cống gây hỏa hoạn hệ thống cống 84 - Phải có biển báo ‘‘Cấm lửa’’ nơi chứa dầu, dung dịch dễ cháy khu vực sửa hệ thống dễ cháy nổ Khi hệ thống xe có nhiên liệu bị rị rỉ sửa chữa chế hịa khí, bình ắc quy phải đặt biển báo để người khác biết không khởi động động tránh hỏa hoạn bất ngờ - Không sử dụng thiết bị, dụng cụ có nhiệt độ cao, có khả phát tia lửa điện gần nguồn điện: Máy cắt, máy mài, máy hàn,… 3.3.3 Các quy định an tồn vận hành thiết bị xưởng cơng nghệ ô tô - Khi nâng xe cầu nâng, trước hết, nâng lốp nhấc lên khỏi mặt đất Sau xe được đỡ chác chắn cầu nâng trước nầng hẳn xe lên Khơng lắc xe nâng lên, điều làm cho xe rơi xuống gây tai nạn nghiêm trọng   – Trước khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an tồn vị trí đứng - Trước làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khơng có người điều khiển – Cần tắt công tắc nguồn bị điện – Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động chờ cho máy dừng hẳn, không dùng tay gậy để làm dừng máy – Khi vận hành máy phải mặc trang bị phương tiện bải vệ cá nhân phù hợp (Không mặc quần áo dài quá, không cuố khăn quàng cô, găng tay ,…) – Kiểm tra máy thường xuyên kiểm tra trước vận hành; – Trên máy hỏng cần treo biển ghi “Máy hỏng” cho người sau biết tránh tai nạn hư hỏng thêm - Từ chối cơng việc khơng có biện pháp an tồn cho xe cơng việc có tính chất nguy hiểm cho tính mạng người lao động Phải tuân thủ quy trình khơng tự ý thay đổi tư theo ý người lao động Khi làm việc vị trí khó khăn phải đảm bảo an tồn tuyệt đối khơng có mối nguy ngại xảy Tham quan xưởng công nghệ ô tô giới thiệu dụng cụ bảo hộ xưởng: - Giới thiệu thiết bị, đồ nghề chuyên dùng cho bảo dưỡng, sửa chữa, lưu ý an toàn đặc biệt cho thiết bị vận hành - Tham quan xưởng khung, gầm, động cơ, điện, xe có sẵn xưởng - Tham quan các hệ thống nâng hạ thủy lực, cách bố trí phịng cháy chữa cháy xưởng tơ, cách bố trí máy móc thiết bị thực tập - Giảng viên giới thiệu giải thích tên gọi, cấu tạo mơ hình, hệ thống, trả lời thắc mắc cho sinh viên * Yêu cầu đánh giá kết học tập: 85 - Trình bày nội quy xưởng, quy tắc phòng cháy chữa cháy quy tắc vận hành an tồn thiết bị xưởng tơ - Mặc đồng phục xưởng, tác phong giờ, biết sử dụng thiết bị phòng cháy chữa cháy xưởng quy tắc an toàn dùng cầu nâng, kích, máy sạc, máy mài,… * Ghi nhớ: - Các nội quy xưởng, quy tắc phòng cháy chữa cháy quy tắc vận hành an toàn thiết bị xưởng ô tô - Sử dụng thiết bị phòng cháy chữa cháy xưởng quy tắc an tồn dùng cầu nâng, kích, máy sạc, máy mài,… * Câu hỏi tập: Đánh dấu sai vào câu hỏi sau: STT CÂU HỎI TRẢ LỜI Giẻ lau bẩn có thấm xăng, dầu phải bỏ riêng để xử lý Nếu gây đám cháy xưởng, việc ta phải chạy khỏi xưởng để thân khơng cần báo cáo để tránh bị kỷ luật Khi muốn đổ thêm xăng vào máy, thiết bị mà dụng cụ rót đựng túi ni lông Tai nạn xảy nơi làm việc bảo dưỡng không hay bất cẩn cơng nhân 86 3.4 KỸ THUẬT AN TỒN TRONG SỬ DỤNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ XƯỞNG CÔNG NGHỆ Ô TÔ Mã chương: MH 09-14 Giới thiệu: Mỗi dụng cụ, thiết bị có cách sử dụng riêng có yêu cầu, khuyến cáo để sử dụng an toàn Để sử dụng thiết bị, dụng cụ xưởng tơ cho cách, an tồn phải tn thủ nghiêm ngặt yêu cầu kỹ thuật chúng, tránh hậu xảy Mục tiêu học: - Trình bày quy tắc an tồn sử dụng dụng cụ, thiết bị xưởng ô tô - Trình bày kỹ thuật an tồn vận hành động cơ, xe ô tô - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trách nhiệm cơng việc 3.4.1 Kỹ thuật an toàn sử dụng dụng cụ cầm tay Khi sử dụng dụng cụ phải thao tác quy cách đỡ tốn sức, đảm bảo an tồn, tăng suất chất lượng cơng việc.  - Khi dùng kéo, kìm đặt tay nắm vào phần cuối cán để lực bóp, cắt mạnh Dùng búa hay dùi đục, tay cần phải nắm vào cán lực nện đập mạnh tránh tay đập vào vật cần làm.  - Khi dùng cưa tay hay dao để cưa cắt không dùng bàn tay hay ngón tay để làm cữ.  - Khi gia công (cưa, cắt, đục, khoan, bào, ) vật phải đặt lên bàn gia công chắn Những vật gia cơng bị xê dịch xoay, trượt phải giữ chặt giá kẹp, êtô.  - Khi chặt vật cứng gỗ, sắt thép phải đặt chúng lên vật kê chắn (dao sắt không kê) để đỡ tốn sức, thận trọng để vật kê vật chặt không bắn vào người Khi cắt thanh, vật liệu gỗ, tôn hay nhựa cứng, cưa tay hay kéo phải đặt chúng lên gối đỡ, lúc cưa đến cuối mạch cắt phải dùng tay giữ đầu vật cưa, cắt đứt để tránh khỏi rơi, văng bắn vào người - Khi dùng búa tạ đập lên mũi ve, đục, chạm để chặt sắt, tuyệt đối cấm giữ chúng trực tiếp tay mà phải dùng kẹp giữ có cán dài Nếu hai người làm (một người giữ kẹp người quai búa), người quai búa phải đứng bên người giữ mũi ve, đục - Chỉ người qua huấn luyện chuyên môn kỹ thuật an toàn phép sử dụng dụng cụ chạy điện cầm tay.  87 - Trước sử dụng phải kiểm tra kỹ dụng cụ: dây dẫn, phích cắm, cơng tắc, cầu dao, dây nối đất, nối khơng khơng đảm bảo an tồn cần xử lý, khơng có cố tiến hành làm việc.  - Cấm đứng thang tựa, thang treo để làm việc với dụng cụ chạy điện cầm tay.  - Phải bắc sàn chắn, có thành chắn bảo vệ làm việc cao.  Trong lúc tạm nghỉ, di chuyển dụng cụ đến chỗ làm việc khác phải ngắt mạch động Khi rời khỏi nơi làm việc phải ngắt điện nguồn.  - Không nắm vào phận làm việc hay dây dẫn điện để mang xách dụng cụ điện.  - Để tránh hư hỏng, dây dẫn điện phải treo lên cho vào hộp, máng bảo vệ.  - Nếu trình làm việc phát thấy dây dẫn bị đứt, hay hở phải lập - Trong lúc mưa hay sương mù cần đình sử dụng dụng cụ chạy điện ngồi trời.  - Khơng dùng dụng cụ chạy điện để gia công chi tiết gỗ tươi, hay ẩm ướt.  - Tuyệt đối không sử dụng chạy điện cầm tay có đi, cán khơng cách điện.  - Làm việc nơi ẩm ướt công nhân phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân găng tay, giày ủng cách điện.  - Để phòng tránh bụi, phoi, mảnh vụn bắn vào mắt, cơng nhân phải đeo kính Sau kết thúc công việc ca, dụng cụ chạy điện phải làm vệ sinh sẽ, dây gọn gàng cất vào nơi khô ráo.  3.4.2 Kỹ thuật an toàn vận hành thiết bị gia cơng khí * Các dụng cụ thiết bị dùng để bảo dưỡng kỹ thuật ô tô phải tốt Búa, đục dụng cụ cầm tay khơng có chỗ vỡ, đầu làm việc khơng bị tịe, khơng có mép canh sẳt Phần hớt lưng dụng cụ đập phải nhẵn Búa nhỏ búa tạ cần lắp chặt vào cán chêm nêm có ngạnh kim loại Cán dụng cụ phải nhẵn, không bị xờm xước Cấm dùng cờ lê có miệng bị mịn có kích thước khơng phù hợp Khơng nối thêm tay địn cờ lê * An toàn khoan: - Đối với máy khoan, gá mũi khoan phải kẹp chặc mũi khoan đảm bảo đồng tâm với trục chủ động - Các chi tiết gia công phải kẹp chặt trực tiếp qua giá đỡ với bàn khoan - Tuyệt đối không dùng tay để giữ chi tiết gia công, không dùng găng tay khoan 88 - Khi phôi bị quấn vào mũi khoan đồ gá mũi khoan, không dùng tay trực tiếp tháo gỡ phôi *An toàn mài: Đặc điểm chung máy mài : - Đá mài vật liệu cứng , chế tạo từ bột mịn cách ép dính, dễ bị vỡ, không chịu rung động tải trọng va đập Cấm không xếp đá chồng lên chồng vật nặng khác lên đá để tránh rạn nứt - Độ ẩm ảnh hưởng nhiều đến độ bền đá, phải bảo quản nơi khô ráo, khơng để mơi trường có axid có chất ăn mòn khác - Các loại đá mài dung chất kết dính magiê, thời hạn bảo quản q năm khơng dùng chất kết dính khơng cịn đảm bảo 3.4.3 Kỹ thuật an toàn sử dụng dụng cụ, thiết bị kiểm tra: Các dụng cụ, thiết bị kiểm tra như: Bệ thử phanh, kiểm tra góc lái, máy đo góc đặt bánh xe,… Sau lưu ý sử dụng: - Yêu cầu trước sử dụng phải đọc cẩn thận tài liệu hướng dẫn sử dụng trước đưa vào vận hành thiết bị lần Đọc cẩn thận ghi cảnh báo trước vận hành thiết bị -Trước sử dụng, vận hành dụng cụ, thiết bị chắn bạn hiễu rõ thiết bị quy trình vận hành - Khi vận hành thiết bị kiểm tra cần đảm bảo quy tắc an toàn để tránh tai nạn làm hư hỏng thiết bị 3.4.4 Kỹ thuật an tồn chiết rót, sử dụng xăng, dầu, nhớt, dung mơi, hóa chất: Khi chiết rót, sử dụng xăng dầu, nhớt, dung mơi hóa chất phải tn thủ quy định sau: - Được đồng ý người quản lý - Khi xăng dầu, hóa chất bị đổ phải nhanh chóng lau dọn để tránh trơn trượt, cháy nổ ảnh hưởng độc hại - Các chất dễ cháy nên để khu vực khô riêng biệt, cách nhiệt, ẩm mốc, tránh xa vật liệu dễ cháy có biển báo cấm lửa dụng cụ chữa cháy đặt gần - Nên phân loại đặt riêng chất, dung môi, cần thiết ghi tên chúng nên thùng, hộp đựng để tránh đổ nhầm hóa chất với 3.4.5 Kỹ thuật an tồn vận hành động cơ, vận hành tô - Trước muốn vận hành động cơ, xe tơ phải đồng ý người quản lý thiết bị - Tìm hiểu kỹ động cơ, tơ vận hành: nhiên liệu xăng hay dầu Diesel, số sàn hay tự động, xe có mắc lỗi trước hay không,… 89 - Kiểm tra mức nhiên liệu (lưu ý đổ loại nhiên liệu), bình ăc quy (cắm cực), hệ thống an toàn: phanh, lái, đèn… kiểm tra đèn Check Engine - Đối với động cơ, phanh, hệ thống khác xe, loại có đèn báo hiệu riêng bảng điều khiển Nếu có trục trặc với hệ thống này, đèn cảnh báo sáng Nếu bỏ qua tín hiệu đèn cảnh báo tiếp tục lái xe, tai nạn xảy gây hư hỏng cho động cho phận khác xe - Nếu có cố xảy phải kịp thời báo cho người quản lý để xử lý - Nếu xe chết máy, khơng có nghĩa phanh hệ thống lái ngừng hoạt động hoàn tồn Vì vậy, bình tĩnh điều khiển xe cách phanh đánh tay lái mạnh - Không sử dụng lốp có khác biệt lớn độ mòn.Thường xuyên kiếm tra áp suất lốp xe, lốp dự phòng Nếu lốp xe dự phòng sử dụng, ta nên thay vào lốp khác * Yêu cầu đánh giá kết học tập: - Trình bày quy tắc an toàn sử dụng dụng cụ, thiết bị xưởng tơ - Trình bày kỹ thuật an toàn vận hành động cơ, xe ô tô * Ghi nhớ: - Các quy tắc an toàn sử dụng dụng cụ, thiết bị xưởng tơ - Các kỹ thuật an tồn vận hành động cơ, xe ô tô * Câu hỏi tập: Đánh dấu sai vào câu hỏi sau: STT CÂU HỎI TRẢ LỜI Khi tháo lắp cọc bình ắc quy tiến hành với cực dương trước âm sau Không dùng tay để giữ chi tiết gia công, không dùng găng tay khoan Khi vận hành động hết nhiên liệu sinh viên phải tự lấy nhiên liệu kho để thêm vàovào Ưu tiên lốp xe dự phòng lốp tốt 90 3.5: QUY ĐỊNH KHI RA VÀO XE TRONG XƯỞNG Ô TÔ Mã chương: MH 09 - 15 Giới thiệu: Khi vận hành xe vào xưởng ô tô, không cẩn thận gây tai nạn nghiêm trọng, làm tổn thất lớn kinh tế sức khỏe người, phải biết quy tắc an tồn việc vận hành xe vào xưởng Mục tiêu: - Trình bày quy định đường thử xe, quy tắc an toàn vào xe xưởng ô tô - Thực quy tắc an toàn vào xe xưởng - Cẩn thận, có trách nhiệm với cơng việc nghề nghiệp 3.5.1 Quy định vào xe xưởng, vị trí làm việc Đối với garage hãng xe có quy định khác cho xe vào xưởng mình, mục đích quy định nhằm đảm bảo an toàn cho người phương tiện xe vào sửa chữa, bảo dưỡng Trong có quy định chung sau: - Chỉ số người cụ thể phép chạy xe, vận hành thử xe khu vực xưởng vận hành xe khu vực xưởng Bắt buộc họ phải có lái xe Ví dụ số hãng xe có ‘‘nhân viên điều phối’’ chun làm cơng việc tiếp nhận xe khách hàng, di chuyển xe khách vào vị trí cần sửa chữa giao xe trả xe cho khách - Khi xe vào xưởng phải chạy từ từ theo khu vực định, chỗ khúc cua phải có tín hiệu còi, đèn báo gương cầu lõm để quan sát - Các xe trưng bày, xe sửa chữa, xe chờ sửa chữa phải để khu vực quy định khác để dễ dàng kiểm tra quản lý - Phải để xe chưa sửa chữa khu vực riêng với xe sửa chữa xong Nên có biển báo có nhân viên sửa chữa (ví dụ ‘‘Khơng khởi động máy, có người sửa chữa’’) 91 - Nếu xe đặt bàn thử có bánh xe cần giữ cố định dây cáp, dây xích phải chèn bánh xe 3.5.2 An tồn đưa xe khỏi vị trí làm việc: Hình 3.5.1: Các bước làm việc có xe tới bảo dưỡng, sửa chữa hãng xe Toyota - Trước giao xe cho khách hàng tiến hành bảo dưỡng hệ thống như: phanh, lái, di chuyển, hộp số,… phải tiến hành chạy thử trước Công việc quan trọng để người thợ kiểm tra lại lần cuối hệ thống nhằm đảm bảo an toàn trước giao cho khách hàng Tùy điều kiện sở khác mà họ thử xe xưởng ngồi Nếu đưa xe phải cho phép người quản lý - Trước đưa xe khỏi vị trí làm việc phải có đồng ý người quản lý cơng việc đó, tránh trường hợp xe có cố sửa chưa xong chưa hồn thành cơng việc gây nguy hiểm tính mạng gây thiệt hại cho phương tiện - Trường hợp xe giao cho khách muốn chạy thử đường phải xin phép đơn vị quản lý giao thông địa phương * Thực hành: - Tham quan xưởng công nghệ ô tô - Quan sát thiết bị thực hành: Cầu nâng, bệ thử phanh, thiết bị đo góc trược bánh xe,… - Quan sát giáo viên thực hành thử xe sửa chữa (thử phanh, chạy thử xe, vào xe xưởng,…) * Yêu cầu đánh giá kết học: - Trình bày quy định đường thử xe, quy tắc an toàn vào xe xưởng ô tô - Thực quy tắc an toàn vào xe xưởng * Ghi nhớ: 92 Các quy định đường thử xe, quy tắc an toàn vào xe xưởng ô tô để tránh tai nạn xảy * Câu hỏi tập: Đánh dấu sai vào câu hỏi sau: STT CÂU HỎI Khi xe sửa chữa hệ thống: Lái, phanh, hệ thống điều khiển, phải kểm tra, chạy thử trước giao xe cho khách Kỹ thuật viên giấy phép lái xe tơ biết lái xe chạy xe vào nội xưởng để thử xe cho khách hàng Xe trước cho khách muốn chạy thử đường phải xin phép đơn vị quản lý giao thông địa phương TRẢ LỜI IV Điều kiện thực môn học: Phịng học: Phịng học lý thuyết, xưởng cơng nghệ ô tô Dụng cụ trang thiết bị: + Máy vi tính, máy chiếu + Các biển báo nguy hiểm + Thiết bị chữa cháy + Xô chậu Vật liệu: + Nước sạch, khăn lau + Cát, chăn ướt + Hóa chất chống cháy V Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung kiểm tra, đánh giá: - Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ khái niệm bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn lao động cơng tác an tồn lao động + Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe, nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an toàn lao động - Về kỹ năng: + Phân tích phát số tình khơng an tồn lao động + Nhận dạng sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng + Qua nhận xét, tự đánh giá học sinh, khách hàng hội đồng giáo viên - Về thái độ: + Chấp hành nghiêm túc quy định an tồn phịng cháy chữa cháy 93 + Chấp hành nghiêm túc quy định học làm đầy đủ tập nhà Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua bài viết kiểm tra tự luận, thực hành quá trình thực hiện các bài học có môn học về kiến thức, kỹ và thái độ VI Hướng dẫn thực mơn học: Mơn học có tính logic nên giảng dạy người giáo viên cần nêu rõ nhiệm vụ yêu cầu chương để từ giúp người học nghề hiểu nội dung cốt lõi chương tính hệ thống mơn học Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học sử dụng để giảng dạy cho nghề Cơng nghệ tơ trình độ Cao đẳng Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: - Sử dụng trang thiết bị hình ảnh để minh họa trực quan học lý thuyết - Môn học không sâu vào kỹ thực hành, nhiên sau học học sinh cần có kỹ nhận dạng sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy bảo hộ lao động thông dụng - Chú ý rèn luyện kỹ phân tích phát số tình gây vệ sinh an toàn lao động - Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào chương trình chi tiết điều kiện thực tế trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy học Những trọng tâm chương trình cần ý: - Nội dung trọng tâm: + Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe + Các nguyên nhân gây tai nạn lao động biện pháp an toàn lao động Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình mơn học An tồn lao động Tổng cục dạy nghề ban hành - Hoàng Xuân Nguyên - Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động - NXBGD -2013 - Cẩm nang an tồn vệ sinh lao động ngành cơng nghiệp – NXB LĐXH – 2014 94

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN