1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cong nghe o to giao trinh mh 07 ve ky thuat doc 4489

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.1 Các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 1.1.2 Khổ giấy (TCVN - 74 qui định) 8 1.1.3 Khung vẽ khung tên 1.1.4 Tỷ lệ (TCVN – 74 qui định)9 1.1.5 Đường nét (Theo TCVN 0008 - 1993 qui định) 1.1.6 Chữ viết (Theo TCVN - 85 qui định) 10 10 1.1.7 Ghi kích thước: 11 1.1.7.1 Các thành phần kích thước 11 1.1.7.2 Một số qui định ghi loại kích thước 1.1.7.3 Trình tự thực vẽ 12 13 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng .14 1.2.1.Vật liệu vẽ dụng cụ vẽ 14 1.2.2.Cách sử dụng dụng cụ vẽ 14 1.3 Câu hỏi ôn tập 15 1.4 Bài tập .15 CHƯƠNG VẼ HÌNH HỌC .18 2.1 Dựng đường thẳng song song đường thẳng vng góc: 18 2.1.1 Dựng đường thẳng song song 18 2.1.2 Dựng đường vng góc 18 2.2 Vẽ góc, độ dốc, độ côn 19 2.2.1 Vẽ góc 20 2.2.2 Độ dốc 20 2.2.3 Độ côn 20 2.3 Vẽ đường cong 21 2.3.1 Vẽ đường elíp 21 2.3.2 Vẽ đường ô van 23 2.4 Chia đoạn thẳng: 24 2.5 Chia đường tròn: 25 2.5.1.Chia đường tròn làm phần 25 2.5.2 Chia đường tròn làm phần nhau25 2.5.3.Chia đường tròn làm 10 phần 25 2.5.4 Chia đường tròn làm 7, 9, 11, … phần 26 2.6 Vẽ nối tiếp 26 2.6.1.Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng 26 2.6.2 Vẽ cung tròn nối tiếp đường thẳng với cung tròn 27 2.6.3 Vẽ cung tròn nối tiếp hai cung tròn khác 28 2.7 Câu hỏi ôn tập 29 2.8 Bài tập thực hành 30 CHƯƠNG HÌNH CHIẾU VNG GĨC 32 3.1 Các phép chiếu: 32 3.1.1.Phép chiếu xuyên tâm 33 3.1.2.Phép chiếu song song 33 3.2 Các hình chiếu vng góc 34 3.2.1 Hình chiếu đứng: 36 3.2.2 Hình chiếu bằng: 36 3.2.3 Hình chiếu cạnh: 37 3.3 Hình chiếu điểm – đường – mặt phẳng 37 3.3.1.Hình chiếu điểm 37 3.3.1.1.Hình chiếu điểm hai mặt phẳng .37 3.3.2.2.Hình chiếu điểm ba mặt phẳng 38 3.3.2.Hình chiếu đường thẳng 38 3.3.2.1.Đồ thức đoạn thẳng 38 3.3.2.2 Đồ thức đoạn thẳng vị trí đặc biệt 39 3.3.3.Hình chiếu mặt phẳng 41 3.3.3.1 Cách xác định mặt phẳng không gian 42 3.3.3.2.Đồ thức mặt phẳng 42 3.3.3.3.Đồ thức mặt phẳng vị trí đặc biệt 42 3.4 Hình chiếu khối hình học 44 3.4.1 Hình chiếu khối hình hộp: 44 3.4.2 Hình chiếu khối hình lăng trụ: 44 3.4.2.1 Khối lăng trụ đáy tam giác 44 3.4.2.1 Khối lăng trụ đáy lục giác 45 3.4.3 Hình chiếu khối hình chóp 45 3.4.4 Hình chiếu khối hình trụ: 46 3.4.5 Hìnhchiếu khối hình nón: 46 3.5 Câu hỏi ôn tập 46 3.6 Bài tập .47 CHƯƠNG GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC 48 4.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 48 4.1.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện 48 4.1.2 Giao tuyến mặt phẳng với khối trụ tròn 48 4.2 Giao tuyến hai khối hình học 49 4.2.1 Giao tuyến hai đa diện 49 4.2.2 Giao tuyến hai khối trịn 49 4.3 Câu hỏi ơn tập 51 4.3 Bài tập .51 CHƯƠNG 5: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT 53 5.1 Hình chiếu .53 5.2 Hình chiếu trục đo 55 5.3 Hình cắt, mặt cắt .56 5.3.1 Hình cắt 56 5.3.1.1 Khái niệm 56 5.3.1.2 Phương pháp biểu diễn 56 5.3.1.3 Phân loại hình cắt 57 5.3.1.4 Phân loại hình cắt theo số lượng mặt phẳng cắt 59 5.3.1.5 Các hình cắt đặc biệt 59 5.3.1.6 Những phần không vẽ ký hiệu vật liệu mặt cắt .61 5.3.2 Mặt cắt 61 5.3.2.1 Khái niệm 61 5.3.2.2 Phân loại .61 5.3.2.3 Ký hiệu qui định mặt cắt .62 5.4 Hình chiếu phụ 63 5.5 Câu hỏi ôn tập 64 5.6 Bài tập .64 BÀI 6: ĐỌC BẢN VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ .68 6.1 Bản vẽ chi tiết : 68 6.1.1 Hình biểu diễn chi tiết 68 6.1.1.1 Hình chiếu 68 6.1.1.2 Các hình biểu diễn khác 69 6.1.2 Kích thước: 69 6.1.2.1 Chuẩn kích thước 69 6.1.3 Cách đọc vẽ chi tiết 71 6.1.3.1 Các yêu cầu 71 6.1.3.2 Trình tự đọc vẽ chi tiết 71 6.2 Bản vẽ quy ước 72 6.2.1 Ren 72 6.2.1.1.Sự hình thành ren 72 6.2.1.2 Các loại ren tiêu chuẩn thường dùng 72 6.2.1.3 Cách vẽ quy ước ren .73 6.2.1.4 Ren 73 6.2.1.6 Ren 73 6.2.1.7 Đoạn ren cạn 74 6.2.1.8 Ren ăn khớp 74 6.2.1.9 Ký hiệu ren 74 6.2.2 Ghép ren 75 6.2.2.1 Các chi tiết ghép có ren 75 6.2.2.2 Mối ghép ren 76 6.2.3 Ghép then - then hoa - chốt 78 6.2.3.1 Ghép then 78 6.2.3.2 Then hoa .80 6.3 Bản vẽ lắp 81 6.3.1 Khái niệm 81 6.3.2 Nội dung vẽ lắp 81 6.3.2.1 Hình biểu diễn 81 6.3.2.2 Các quy ước biểu diễn vẽ lắp 85 6.3.3 Đọc vẽ lắp 88 6.4 Sơ đồ số hệ thống truyền động 89 6.4.1 Khái niêm chung bánh 89 6.4.2 Một số yếu tố bánh trụ 90 6.4.2.1 Các thơng số bánh trụ thẳng (Hình 6.32) : 90 6.4.2.2 Quy ước vẽ bánh trụ .91 6.4.2.3 Kích thước kết cấu bánh trụ 92 6.4.2.4 Vẽ truyền bánh 93 6.4.3 Vẽ quy ước lò xo 96 6.4.4 Quy định ghi kích thước vẽ kỹ thuật 98 6.4.4.1 Chuẩn kích thước 98 6.4.4.2 Quy tắc ghi kích thước 100 6.5 Câu hỏi ôn tập 101 6.6 Bài tập .102 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: VẼ KỸ THUẬT Mã số của môn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 60 giờ; Thực hành: 28 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC - Vị trí: Mơn vẽ kỹ thuật môn giảng dạy từ đầu khóa học trước học mơn học, mơ đun đào tạo nghề - Tính chất: Là mơn học sở trang bị cho sinh viên quy định vẽ trình bày vẽ theo tiêu chuẩn II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Kiến thức: + Trình bày tiêu chuẩn, quy ước phương pháp vẽ vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam; + Phân tích vẽ chi tiết vẽ lắp; - Kỹ năng: + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ để trình bày vẽ kỹ thuật đảm bảo xác; + Vẽ vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn, đạt yêu cầu kỹ thuật thời gian quy định; + Đọc hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp ghép, đặc điểm kỹ thuật chi tiết khí; + Vận dụng kiến thức mơn học để tiếp thu môn học, mô-đun chuyên nghề - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; + Chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; + Đánh giá chất lượng sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm III NỘI DUNG MƠN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục TT TS LT TH KT Chương 1: Những kiến thức lập 12 vẽ kỹ thuật 1.1 Các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 7,5 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1,5 1.3 Câu hỏi ôn tập 0 1.4 Bài tập Chương 2: Vẽ hình học 15 12 2.1 Dựng đường thẳng song song đường thẳng 1,5 vng góc 2.2 Vẽ góc, độ dốc, độ côn 1,5 2.3 Vẽ đường cong 2.4 Chia đoạn thẳng 1,5 Số TT Tên chương, mục 2.5 Chia đường trịn 2.6 Vẽ nối tiếp 2.7 Câu hỏi ơn tập 2.8 Bài tập Chương 3: Hình chiếu vng góc 3.1 Các phép chiếu 3.2 Các hình chiếu vng góc 3.3 Hình chiếu điểm, đường, mặt phẳng 3.4 Hình chiếu khối hình học 3.5 Câu hỏi ơn tập 3.6 Bài tập Chương 4: Giao tuyến khối hình học 4.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 4.2 Giao tuyến hai khối hình học 4.3 Câu hỏi ôn tập 4.4 Bài tập Chương 5: Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật 5.1 Hình chiếu 5.2 Hình chiếu trục đo 5.3 Hình cắt, mặt cắt 5.4 Hình chiếu phụ 5.5 Câu hỏi ôn tập 5.6 Bài tập Chương 6: Đọc Bản vẽ kỹ thuật khí 6.1 Bản vẽ chi tiết 6.2 Bản vẽ quy ước 6.3 Bản vẽ lắp 6.4 Sơ đồ số hệ thống truyền động 6.5 Câu hỏi ôn tập 6.6 Bài tập Cộng TS 18 21 15 90 Thời gian (giờ) LT TH KT 1,5 0 0 12 1,5 1,5 0 0 3 0 0 12 3 3 0 9 1,5 1,5 0 60 0 0 28 1 2 Nội dung chi tiết: CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT Mã chương: MH 07-01 Giới thiệu: Việc lập vẽ kỹ thuật giúp cho kỹ sư thực hành hiểu nội dung công việc kích thước vật thể tạo so với thực tế nhằm tránh sai sót hư hỏng trình sản xuất Nội dung học cung cấp cho học viên kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Học viên vận dụng tốt dụng cụ, vật liệu để lập vẽ kỹ thuật Mục tiêu: + Trình bày kiến thức tiêu chuẩn vẽ + Lựa chọn, sử dụng thành thạo dụng cụ, vật liệu vẽ + Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập Nội dung: 1.1 Các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 1.1.1 Khái niệm ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật tài liệu quan trọng dùng thiết kế, sản xuất sử dụng phương tiện thông tin dùng lĩnh vực Bản vẽ kỹ thuật thành lập theo quy tắc thống nhât Tiêu chuẩn Quốc gia tiêu chuẩn Quốc tế Các tiêu chuẩn quốc gia quốc tế xây dựng sở vận dụng thành tựu khoa học tiên tiến kinh nghiệm thực tiễn phong phú sản xuất Tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN) tiêu chuẩn Quốc tế-International Organization for Standarization (ISO) vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn trình bày vẽ, hình biểu diễn, ký hiệu quy ước … Cần thiết cho vẽ kỹ thuật 1.1.2 Khổ giấy (TCVN - 74 qui định) Khổ giấy kích thước qui định vẽ Theo TCVN khổ giấy ký hiệu số liền Ký hiệu theo TC ISO Ký hiệu TCVN Kích thước Khổ giấy 44 A0 1189 × 841 Khổ giấy 24 A1 594 × 841 Khổ giấy 22 A2 594 × 420 Khổ giấy 12 A3 297 × 420 Khổ giấy 11 A4 297 × 210 1.1.3 Khung vẽ khung tên Khung vẽ khung tên kẻ nét liền đậm Khung vẽ kẻ cách mép khổ giấy 5mm Trường hợp muốn đóng thành tập phía bên trái kẻ cách mép khổ giấy 25 mm Khung tên đặt phía góc bên phải vẽ (TCVN 3821 - 83 qui định) Hình 1 Khung vẽ khung tên - Ô1 : Họ tên người vẽ - Ô2: Người kiểm tra ký tên - Ô3: Ngày vẽ - Ô4: Ngày kiểm tra - Ô5: Tên tập, tên chi tiết - Ô6: Ký hiệu vật liệu - Ô7: Ký hiệu tập 1.1.4 Tỷ lệ (TCVN – 74 qui định) Tỷ lệ tỷ số kích thước đo vẽ kích thước tương ứng đo vật thật TCVN qui định loại tỷ lệ sau: Tỷ lệ ngun hình 1:1 Tỷ lệ phóng to 2: 2.5: 4: 5: 10:1 … Tỷ lệ thu nhỏ 1: 1: 2.5 1: 1: 1:10 … Chú ý: Tỷ lệ vẽ ghi khung tên Tỷ lệ hình biểu diễn ghi bên cạnh 1.1.5 Đường nét (Theo TCVN 0008 - 1993 qui định) Để biểu diễn vật thể, vẽ kỹ thuật dùng loại nét vẽ có hình dạng kích thước khác Các loại nét vẽ qui định theo TCVN TÊN GỌI HÌNH DÁNG ỨNG DỤNG CƠ BẢN Nét liền đậm - Khung vẽ, khung tên Bề rộng s - Cạnh thấy, đường bao thấy - Đường đỉnh ren thấy, đường ren thấy Nét liền mảnh - Đường dóng, đường dẫn, đường kích Bề rộng s/3 thước - Đường gạch gạch mặt - Đường bao mặt cắt chập - Đường tâm ngắn - Đường thân mũi tên hướng Nét đứt - Cạnh khuất, đường bao khuất Bề rộng s/2 Nét chấm gạch Bề rộng s/3 - Dùng cho đường trục đường tâm Nét lượn sóng Bề rộng s/3 Giới hạn hình cắt hình chiếu khơng dùng đường trục làm đường gới hạn Qui tắc vẽ: Khi hai nét vẽ trùng nhau, thứ tự ưu tiên: Nét liền đậm: cạnh thấy, đường bao thấy Nét đứt: cạnh khuất, đường bao khuất Nét chấm gạch: đường trục, đường tâm Nếu nét đứt nét liền đậm thẳng hàng chỗ nối tiếp vẽ hở Trường hợp khác nét vẽ cắt chạm Ví dụ: Hình 1.2 Qui tắc vẽ 1.1.6 Chữ viết (Theo TCVN - 85 qui định) Chữ số vẽ kỹ thuật phải rõ ràng, dễ đọc Tiêu chuẩn nhà nước qui định cách viết chữ số vẽ sau 10 chi tiết d Tổng hợp Sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp Khi tổng hợp cần trả lời số vấn đề sau: - Bộ phận lắp có cơng dụng gì? Ngun lý hoạt động nào? - Mỗi hình biếu diễn thể phần phận lắp? - Các chi tiết ghép với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận lấp nào? 6.4 Sơ đồ số hệ thống truyền động 6.4.1 Khái niêm chung bánh Bánh chi tiết có dùng để truyền chuyển động quay tiếp xúc Hình 6.30 Bánh trụ Bánh thường dùng có loại : ∙ Bánh trụ: Dùng để truyền chuyển động quay hai trục song song (Hình 6.30 ) ∙ Bánh cơn: Dùng để truyền chuyển động quay hai trục cắt (Hình 6.31) ∙ Bánh vít trục vít: Dùng để truyền chuyển động quay hai trục chéo (Hình 6.31) 88 Bánh Bánh vít trục vít Hình 31 6.4.2 Một số yếu tố bánh trụ 6.4.2.1 Các thông số bánh trụ thẳng (Hình 6.32) : Hình 32 ✵ Vòng đỉnh: đường tròn qua đỉnh răng, đường kính ký hiệu de ✵ Vịng đáy: đường trịn qua đáy răng, đường kính ký hiệu di 89 ✵ Vịng chia:là đường trịn để tính mơđun bánh răng, đường kính ký hiệu dc ✵ Số răng: số bánh răng, ký hiệu Z ✵ Bước răng: độ dài cung hai kề tính vịng chia, ký hiệu t Chu vi vòng chia = π dc = t x Z ✵ Môđun (module): tỉ số bước số pi, ký hiệu m : m = + Môđun lớn bánh lớn, hai bánh muốn ăn khớp bước phải nhau, nghĩa mođun phải + Trị số mođun bánh tiêu chuẩn hoá Dãy 1: 1; 1.25; 1.5; 2; 2.5; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 12; 15; 20 Dãy 2: 1.125; 1.375; 1.75; 2.25; 3.5; 4.5; 5.5; 7; 9; 11… ✵ Chiều cao răng: chiều cao tính từ đáy đến đỉnh cao, ký hiệu h Chiều cao chia ra: chiều cao đỉnh chiều cao đáy - Chiều cao đỉnh răng: tính từ vịng chia đến vịng đỉnh, h’=m - Chiều cao đáy răng: tính từ vịng đáy đến vóng chia, h”=1,25m ✵ Cơng thức đường kính vịng đỉnh vòng đáy bánh trụ sau : Trong thơng số kể mơđun thơng số quan trọng bánh biết mơđun tất kích thước khác bánh tính theo mơđun ✵ Chiều rộng rãnh răng: độ dài cung tròn vòng chia nằm rãnh răng, ký hiệu T ✵ Chiều dày răng: độ dài cung tròn vòng chia răng, ký hiệu 6.4.2.2 Quy ước vẽ bánh trụ Bánh trụ quy định vẽ sau : - Đường tròn đường sinh mặt đỉnh vẽ nét liền đậm - Đường tròn đường sinh mặt chia vẽ nét chấm gạch mảnh - Khơng vẽ đường trịn đường sinh mặt đáy 90 Trong hình cắt dọc (mặt phẳng cắt chứa trục bánh răng), phần quy định không vẽ ký hiệu vật liệu mặt cắt, đường sinh mặt đáy vẽ nét liền đậm Hướng răng nghiêng chữ V vẽ nét liền mảnh (Hình 6.33) Hình 33 Cách vẽ quy ước bánh trụ Khi cần thiết vẽ prơfin Cho phép vẽ gần prôfin thân khai cung tròn , tâm cung tròn nằm vòng sở, bán kính R = d/5 (d đường kính vịng chia) 6.4.2.3 Kích thước kết cấu bánh trụ Khi vẽ bánh trụ, kích thước kết cấu bánh trụ tính theo mơđun m đường kính trục dB sau : (Hình 6.34) Hình 34 Kích thước kết cấu bánh 91 - Chiều dài b = ( ÷ 10 ) m - Chiều dài vành s = (2÷4)m - Đường kính moay dm= ( 1,5 ÷ 1,7 ) dB - Chiềy dày đĩa e = ( 0,3 ÷ 0,5 ) b - Đường kính đường trịn tâm lỗ đĩa D’ = 0,5 ( D0 + dm ) - Đường kính lỗ đĩa d0 = 0,25 (D0 - dm ) - Chiều dài moay lm = ( 1,0 ÷ 1,5 ) dB - Đường kính vành đĩa D0 = da - ( ÷ 10 ) m - Kích thước rãnh then lấy theo bảng tiêu chuẩn 6.4.2.4 Vẽ truyền bánh 6.4.2.4.1 Vẽ quy ước truyền bánh trụ Trên hình chiếu vng góc với trục bánh răng, phần ăn khớp bánh (cung tròn) vẽ nét liền đậm Trên hình cắt (mặt phẳng cắt chứa trục bánh răng) qui định bánh chủ động che khuất bánh bị động, đỉnh bánh bị động vẽ nét khuất (Hình 6.35) Hình 35 92 Hình 36 Bộ truyền bánh trụ 6.4.2.4.2 Vẽ quy ước truyền bánh côn - Cách vẽ quy ước truyền bánh côn giống quy ước vẽ truyền bánh trụ Trên hình chiếu cạnh, quy định vẽ vòng tròn đỉnh đáy lớn, đáy bé vịng trịn chia đáy lớn( Hình 6.37a) Cặp bánh răng nghiêng vẽ hình 6.37b Hình 37 Bộ truyền bánh côn 6.4.2.4.3 Vẽ quy ước truyền trục vít- bánh vít Bánh vít trục vít thường dùng để truyền động hai trục chéo vng góc với nhau, với tỷ số truyền lớn Cách tính thơng số trục vít bánh vít tương tự bánh trụ Vẽ quy ước trục vít Răng trục vít ren vít dạng hình thang có góc = 20 độ Module trục vít module bánh vít ăn khớp; thơng thường trục vít chủ động Cách vẽ quy ước trục vít giống cách vẽ quy ước ren Dùng hình cắt riêng phần để biểu diễn hình dạng ( Hình 6.38) 93 Hình 38 Vẽ quy ước bánh vít Răng bánh vít hình thành mặt cong (mặt xuyến) Module đường kính vịng chia lấy mặt phẳng vng góc với trục bánh vít qua tâm mặt xuyến Quy ước vẽ bánh vít tương tự bánh trụ; nhiên vẽ vịng lớn bánh vít nét liền đậm khơng vẽ vịng đỉnh Hình 39 Bánh vít Vịng chia có đường kính D vịng để tính module đượ vẽ nét gạch chấm mảnh (Hình 6.39) Vẽ quy ước truyền trục vít bánh vít ( Hình 6.40) 94 Hình 40 6.4.3 Vẽ quy ước lị xo - Lị xo ( hình 6.41) chi tiết dự trữ lượng, dùng để giảm xóc, ép chặt, đo lực v.v… - Lị xo xoắn ốc hình thành theo đường xoắn ốc trụ hay nón Căn theo tác dụng lị xo, lị xo xoắn ốc chia loại: + Lò xo nén + Lò xo xoắn + Lò xo kéo a) Lò xo xoắn ốc b)Lò xo cuộn c)Lò xo nhíp d)Lịxo đĩa Hình 41 Mặt cắt dây lị xo hình trịn, hình vng hay hình chữ nhật 95 - Lị xo có kết cấu phức tạp, nên vẽ quy ước theo TCVN 14-78 ( Bảng 6.5) phù hợp với ISO 2162-73 Bảng 6.5 Hình vẽ quy ước Tên gọi lị xo Hình chiếu Hình cắt Khi chiều dài mặt cắt dây nhỏ 2mm Lò xo nén, dây tròn, hai đầu ép lại 3/4 vòng mài Lò xo nén, dây hình chữ nhật, hai đầu ép lại 3/4 vịng mài Lị xo nén hình nón hai đầu ép lại 3/4 vòng mài Lị xo nén, dây hình chữ nhật, hai đầu mài 96 Lò xo kéo, dây tròn có móc nằm hai mặt phẳng vng góc với - Hình chiếu hình cắt lị xo xoắn trụ (hay nón) mặt phẳng chiếu song song với trục lò xo, vòng xoắn vẽ đường thẳng thay cho đường cong - Đối với lị xo xoắn trụ (hay nón) có số vịng xoắn lớn qui định vẽ đầu lò xo hai vòng xoắn (trừ vịng tì), vịng xoắn khác vẽ nét gạch chấm qua tâm mặt cắt dây toàn chiều dài cho phép rút ngắn chiều dài lị xo - Những lị xo có đường kính hay chiều dài dây lị xo 2mm hay nhỏ vẽ nét liền đậm, mặt cắt dây lị xo tơ đen 6.4.4 Quy định ghi kích thước vẽ kỹ thuật 6.4.4.1 Chuẩn kích thước Chuẩn tập hợp yếu tố hình học (điểm, đường, mặt) chi tiết, dùng làm sở để xác định kích thước chi tiết, chia làm loại: a) Mặt chuẩn: Thường lấy mặt gia công chủ yếu, mặt tiếp xúc quan trọng hay mặt đối xứng chi tiết làm mặt chuẩn 97 Hình 42 Ví dụ : Mặt chuẩn II mặt chuẩn để xác định vị trí ổ trục mặt đế (chiều cao đường trục) Hình 43 b) Đường chuẩn: Thường lấy trục quay khối tròn xoay làm đường chuẩn để xác định kích thước đường kính hay kích thước định vị trục quay Ví dụ : Trên hình trục quay trục bậc đường chuẩn, xác định đường kính ∅1, ∅2, ∅3 trục (hình 6.43) c) Điểm chuẩn: Ví dụ thường lấy tâm hình làm điểm chuẩn để xác định khoảng cách từ đến điểm khác * Các hình thức ghi kích thước: a) Ghi theo toạ độ: Các kích thước xuất phát từ gốc chung (hình 6.43) b) Ghi theo xích: Các kích thước nối tiếp (Hình 6.43) Ví dụ: Hình 6.44 98 c) Ghi kết hợp: Các kích thước ghi theo hai hình thức Cách ghi dùng nhiều (hình 6.44) Như vậy, trước ghi kích thước chi tiết, ta phải chọn chuẩn cho phù hợp với yêu cầu thiết kế yêu cầu công nghệ Cách chọn chuẩn hình thức ghi kích thước có liên quan chặt chẽ đến trình tự gia cơng chi tiết 6.4.4.2 Quy tắc ghi kích thước Hình 45 Hình 46 - Kích thước mép vát 450 ghi hình 6.45, kích thước mép vát khác 450 ghi theo nguyên tắc chung ghi kích thước - Khi ghi kích thước loạt phần tử giống ghi kích thước phần tử có kèm theo số lượng phần tử (hình 6.46) - Các kích thước ghi nối tiếp đường thẳng, không tạo thành chuỗi khép kín (Hình 6.47) - Nếu có loạt kích thước liên tiếp dùng cách ghi theo chuẩn “0” (Hình 47) - Trong số trường hợp, dùng cách ghi theo bảng (Hình 48) 99 Hình 48 - Ghi kích thước phần tử giống phân bố (Hình 6.48) - Ghi kích thước số lỗ theo qui ước đơn giản ( TCVN- 4368 086 ) 6.5 Câu hỏi ôn tập Bản vẽ chi tiết gồm nội dung gì? Cơng dụng vẽ chí tiết nào? Trình bày số quy định ghi kích thước vẽ chi tiết Bản vẽ phác gổm nội dung gì? Bản vẽ phác vẽ chi tiết có điểm khác nhau? Trình bày bước lập vẽ phác Đọc vẽ chi tiết gồm yêu cầu gi? Trinh tự đọc vẽ chi tiết nào? 6.6 Bài tập Bài 1: Đọc vẽ lắp sau: 100 101 Tài liệu tham khảo: [1] Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2014 [2] Mai Hoàng Long, Giáo trình Autocad, NXB Xây dựng năm 2016 102

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w