chương 4 đường lối công nghiệp hóa

55 1.5K 2
chương 4 đường lối công nghiệp hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA Chương IV I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa a/Khái niệm Công nghiệp hóa - Từ thế kỷ XVII, XVIII, ở Tây Âu khái niệm CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc - CNH ở Liên Xô từ năm 1926 được hiểu là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nền sản xuất nông nghiệp với trung tâm là ngành chế tạo máy - Hiện nay, CNH được hiểu là quá trình xây dựng nền công nghiệp tiên tiến tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ công là chính sang xã hội công nghiệp với lao động bằng máy móc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế để tạo ra năng suất lao động xã hội và nhịp độ phát triển kinh tế cao Phân biệt CNH với HĐH - CNH là quá trình xây dựng và phát triển CN; là sự chuyển từ nền kinh tế dựa vào phương pháp thủ công là chính sang nền kinh tế có chất lượng và hiệu quả cao, sản xuất theo phương pháp mới nhất dựa vào tiến bộ của khoa học kỹ thuật - HĐH không chỉ là HĐH đối với công nghiệp mà là HĐH toàn bộ nền kinh tế; HĐH còn là quá trình, các dạng cải bíến, các bước quá độ từ trình độ kỹ thuật khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới cao hơn dựa trên sự tiến bộ của khoa học, công nghệ. Ở nước ta, ĐH VII của Đảng đã xác định “CNH, HĐH là quá trình chuyển đối căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triẻn của công nghiệp và tiến bộ của KH công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. b/ Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa CÔNG NGHIỆP HÓA Đại hội III 1960 - 1975 CNH ở miền Bắc Đại hội IV&V 1975 - 1985 CNH cả nước MIỀN BẮC ĐẶC ĐIỂM CNH từ một nền nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp yếu ớt và què quặt Đất nước bị chia cắt làm hai miền Nhận được sự giúp đỡ, viện trợ từ các nước XHCN - Muc tiêu: ĐH III(1960)  Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại  Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH M I Ề N B Ắ C M I Ề N B Ắ C - Phương hướng  Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý  Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN  Ra sức phát triển CN nhẹ song song với ưu tiên CN nặng  Phát triển CN Trung ương, đồng thời phát triển CN địa phương [...]... căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao b/ Quỏ trỡnh i mi t duy v cụng nghip húa t i hi VI n i hi X - i... vn 27/05/ 14 33 Tri thức là yếu tố cơ bản, quyết định nhất của LLSX hiện đại, mà trỡnh độ phát triển của LLSX lại đóng vai trò quyết định sự phát triển xã hội Tri thức và KH, CN cao là hai yếu tố cơ bản góp phần hỡnh thành nền kinh tế tri thức Tiền đề để chuyển nền kinh tế CN sang nền kinh tế tri thức là sự phát triển mạnh mẽ của KH, CN cao và tri thức từ nhng nm 70 th k XX 27/05/ 14 34 b/ Quan im... kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu của sự tng trởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các ngành kinh tế (OECD) 27/05/ 14 31 ặc trng của nền kinh tế tri thức 1 2 3 4 5 6 Tri thức là nguồn vốn vô hỡnh to lớn, quan trọng trong đầu t phát triển kinh tế tri thức, nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức Sáng tạo là động lực phát triển Nền kinh tế có... CN mới, làm chủ CN cao, hoàn thiện các kỹ nng, thích nghi nhanh với sự phát triển , là một yêu cầu nghiêm ngặt Xã hội học tập là nền tảng của kinh tế tri thức Tri thức hoá các quyết sách kinh tế 27/05/ 14 32 Trong nền kinh tế tri thức, KH kỹ thuật cao là yếu tố cơ bản đợc phát triển nhanh chóng, gồm: CN thông tin CN sinh học CN nguồn nng lợng mới và nng lợng tái sinh CN vật liệu, chủ yếu là CN . ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA Chương IV I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa a/Khái niệm Công nghiệp hóa - Từ thế kỷ XVII,. của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa CÔNG NGHIỆP HÓA Đại hội III 1960 - 1975 CNH ở miền Bắc Đại hội IV&V 1975 - 1985 CNH cả nước MIỀN BẮC ĐẶC ĐIỂM CNH từ một nền nông nghiệp lạc hậu, công. nặng  Phát triển CN Trung ương, đồng thời phát triển CN địa phương ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV ƯU TIÊN ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CN NẶNG

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. CễNG NGHIP HểA THI K TRC I MI

  • a/Khỏi nim Cụng nghip húa

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan