TIẾT 57: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

Một phần của tài liệu tuan 29 cktkn - 3 cot (Trang 30 - 40)

(NĂM 1789)

I.Mục tiêu:

- HS biết Diễn biến chính trận Quang đại phá Quân Thanh theo lược đồ

- HS thuật lại được trên bản đồ diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân đội Tây Sơn và tài chỉ huy chủa Vua

Quang Trung.

II.Đồ dùng dạy học:

Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:Nghĩa quân Tây

Sơn tiến ra Thăng Long 4'

2.Bài mới: a.Giới thiệu: 1' b.Nội dung: 30'

Mục tiêu:. Biết vì

sao Quân Thanh sang xâm lược nước ta?

Muc tiêu: Nắm

được diễn biến chính cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Quang Trung

- Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến

ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

- GV nhận xét, ghi điểm

Hoạt động1: Yêu cầu HS đọc

SGK đoạn: Cuối năm . . . Quân Thanh

- Vì sao Quân Thanh sang xâm lược nước ta?

GV: Mãn Thanh là vương triều thống trị Trung Quốc từ thế kỉ XVII. Cuối năm 1 788, Vua Lê Chiêu Thống đã cho người sang cầu viện nhà Thanh để đánh lại nghĩa quân Tây Sơn. Mượn cớ này, nhà Thanh đã cho 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu kéo quân sáng xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ đã làm gì?

Hoạt động 2: - Treo bảng phụ

ghi câu hỏi thảo luận

- Y/cầu HS chia nhóm thảo luận 1.Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyên Hụê đã làm gì? Vì sao nói việc lên nggôi của Nguyễn Hụê là một việc cần thiết?

- HS trả lời

1 HS đọc SGK

- Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thaqn kéo sang xâm lược nước ta.

1 HS đọc bảng phụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thảo luận nhóm 4. Đại diện trình bày 1.Nguyễn Hụê liền lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân thanh. Việc Nguyễn Hụê lên ngôi là cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng

Mục tiêu: Rèn cho HS khả năng thông minh , sáng tạo trong học tập lịch sử

2.Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?

3.Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến của 5 đạo quân

4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao? 5.Hãy thuật lại trận đánh Ngọc Hồi

6.Hãy thuật lại trận Đống Đa Cho HS thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phán quân Thanh

- Nhận xét tuyên dương

Hoạt động 3: - Hãy nêu cách

đánh giặc của nghĩa quân Tây Sơn và hoàn thành bảng sau:

Liên hệ: Học tập được sự

thông minh sáng tạo của nhân vật lịch sử

- Vậy theo các em vì sao quân ta

đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có nguyễn huệ mới đảm đương được trọng trách đó

2.Đến Tam Điệp( Ninh Bình) vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu(1789). Tại đây, Ông đã cho quân lính ăn tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân dể tiến đánh Thăng Long. Việc làm đó làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc

3.Đạo quân thứ nhất do Quang trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long;

Đạo quân thứ hai và thứ ba do đô đốc

Long và đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng Long; Đạo quân thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương; Đạo ï

quân thứ năm do đô đốc Lộc chỉ huy tiến

lên Lạng Giang ( Bắc Giang) chặn đường rút lui của giặc

4.Trận đánh mở màn là trận Hà Hồi. Cách Thăng Long 20km, diễn ra vào đêm mông 3 tết Kỉ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng

5.Trận Ngọc Hồi do Quang Trung chỉ huy ( thuật như SGK)

6.Trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy ( thuật như SGK)

Cử đại diện thi kể

- làm việc cá nhân

Cách đánh: Thông minh, sáng tạọ, bất ngờ, bí mật

- Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc ,

Cách đánh Dẫn chứng

Bất ngờ Đánh vào dịp tết ( mồng 3 tết) khiến giặc chủ quan

Bí mật Bí mật vây chặt đồn Hà Hồi, giặc vẫn không hay biết

Sáng tạo Cho ghép những mảnh gỗ ván thành những tấm lá chắn, ngoài quấn rơm tẩm nnước rồi cứ 20 người tiến lên khiến giặc không thể dùn lửa đánh quân ta (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Củng cố- dặn dò: 5' đánh thắng đươc 29 vạn quân Thanh? - Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên đã giàng đại thắng. Trưa mồng 5 tết, Vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò:

Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến Trăm họ chật đường vui tiếp

nghênh

- Ngày nay, cứ đến ngày mồng

4 Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh

- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung.

Tập làm văn

Tiết 58: CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.

- Biết lập dàn ý miêu tả con vật.

- Sử dụng vốn từ linh hoạt, trong sáng

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh minh họa trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi sưu tầm được.

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức 4' 2.Bài mới: a.Gthiệu bài 1' b.Tìm hiểu vd 12' c. Ghi nhớ 2' d. Luyện tập 18' Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý

Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin cá em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong

- GV nhận xét ghi điểm

Gọi HS đọc tiếp nối bài văn Con mèo hung và các yêu cầu

- yêu cầøu HS trao đổi trong nhóm - Bài văn có mấy đoạn?

- Nội dung chính của mỗi đoạn trên là gì?

- Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi

nhớ

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài

tập

- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho

bài tập.

- GV dán tranh ảnh một số vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 3 HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc

được trên báo.

- HS nhận xét.

2 HS đọc thành tiếng

2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. Trình bày - Bài văn có 4 đoạn

+ Đoạn 1: “meo, meo” . . . tôi đấy

+ Đoạn 2: Chà, nó có bộ lông . . . đáng yêu

+ Đoạn 3: có một hôm . . . chú một tí + Đoạn 4: Com mèo của tôi là thế đấy + Đoạn 1: Giới thiệu con mèo sẽ định tả + Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.

+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.

+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. - Bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần

- Mở bài: Giới thiệu con vật định tả

- Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động,

thói quen của con vật

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật

- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 con

tả một con vật nuôi trong nha

3.Củng cố - Dặn dò: 3' nuôi trong nhà. - GV nhắc HS: + Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như: chó mèo, gà, trâu, . . . hoặc những con vật của ng]ời thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát

+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng hoạt động của con vật + Tham khảo thêm bài văn mẫu Con Mèo Hung

GV phát bút dạ và giấy riêng cho vài HS.

- GV kiểm tra dàn ý của những

HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu.

- GV chấm mẫu 3 - 4 dàn ý để

rút kinh nghiệm.

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại

dàn ý, viết lại vào vở.

Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát con vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2 HS làm bài trên giấy khổ lớn.

- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.

Khoa học

Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu:

- HS biết: Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt

- Kể được 1 số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước sống nơi khô hạn. - Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.

II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 116,117

- Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra bài cũ:

Thực vật cần gì để sống? 4'

B.Bài mới: 1.Gthiệu bài 1' 2.Tìm hiểu nhu cầu về nước của những loài thực vật khác nhau 15'

Mục tiêu: HS phân

loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước

3.Tìm hiẻu nhu cầu về nước của 1 cây ở những giai đoạn khác nhau 10'

- Hãy cho biết thực vật cần gì để sống?

- GV nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn

bị tranh ảnh, cây thật của HS.

-Yêu cầu HS Phân loại tranh (ảnh) về các loài cây thành 4 nhóm:Cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.

-Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu, các nhóm khác bổ sung.

- Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây?

- Cho HS quan sát tranh minh họa trang 116 SGK.

 Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Cây sống ở nơi ẩm hay khô hạn cũng đều phải hút nước có trong đất để nuôi cây, dù rằng lượng nước này rất ít ỏi, nhưng phù hợp với nhu cầu của nó

Hoạt động 2: - Cho HS quan sát

tranh minh họa trang 117 SGK và trả lời câu hỏi.

- 1 HS trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị

-Cùng nhau phân loại cây trong tranh ( ảnh ) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. -2 nhóm HS dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung.

- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước.

-Lắng nghe.

- Quan sát tranh trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm

Mục tiêu: nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây

4.Trò chơi : “ về nhà” 5'

Mục tiêu: Củng cố

kiến thức

- Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ.

- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?

- Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước?

- Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?

- Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? -  Kết luận :Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao

Hoạt động 3: -GV chia lớp thành 3

nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia.

-GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rêu, ráy, rau cỏ. Bợ, rau muống, dừa . cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm.

cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.

+ Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô.

- Từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt

- Đểå sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt + Cây ngô: Lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. + Cây rau cải, rau xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên.

+ Cây loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi qủa chín, cây cần ít nước hơn.

+ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa

- Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây.

-Lắng nghe.

5.Củng cố – dặn dò:

4' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Khi GV hô: “ về nhà, về nhà”, tất cả HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống.

-Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm.

-Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết trang 117 SGK.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài .Chuẩn bị bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật

Ngày soạn 31/ 3

Ngày giảng Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010

Toán

TIẾT 145: LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng giảit toán tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó - Giải toán nhanh, chính xác.

- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan trong cuộc sống

II.Các hoạt động dạy học

Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 5' 2. Bài mới a. Gthiệu bài: 1' b. Nội dung: 30' Bài 1/152: - hs xác định được dạng toán hiệu- tỉ. - tìm được số lớn, số bé. Bài 2/152:- - hs xác định được tỉ số. - tìm được số thứ nhất, số thứ hai. Bài 3/152:- - xác định được dạng toán. - tìm được số gạo tẻ, gạo nếp.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập ở nàh

- GV nhận xét, ghi điểm

-GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung của bài toán lên bảng

GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét và cho điểm HS. GV gọi HS đọc đề bài.

- Bài toán cho em biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn tính số kg gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ?

- Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi

HS thực hiện yêu càu - Nhận xét bài của bạn

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi bài chữa của GV.

-1 HS đọc trước lớp, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng

10 1

số thứ nhất - HS làm bài vào vở

-1 HS đọc đề bài toán trước lớp Có 10 túi gạo nếp; 12 túi gạo tẻ

Một phần của tài liệu tuan 29 cktkn - 3 cot (Trang 30 - 40)