B.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

Một phần của tài liệu GA SU 6 (Trang 54 - 93)

I/ Mục đích, yêu cầu: I.Kiến thức

TIẾT 13 BÀI 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘ

B.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II.Bài mới

*Giới thiệu bài: Với những chuyển biến về kinh tế do NNT sáng tạo ra thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước, đó là điều kiện dẫn đén sự thay đổi của xã hội

Giáo viên Học sinh

? GV ? GV ? ? GV ?

Qua nghiên cứu bài ở nhà em nào nhắc là thời Phùng Nguyên-Hoa Lộc có những phát minh gì?

Nhắc lại hai phát minh

Đúc đồng so với việc chế tạo CCLĐ bằng đá có những gì khác? Có phải ai cũng biết làm không?

Đúc đồng khác với đá không phải ai cũng biết làm

Giải thích đúc đồng: lấy quặng đồng đem nấu chảy, làm khuôn đất đổ đồng vào tạo thành công cụ theo ý muốn

Tác dụng của nó đối với nông nghiêp ntn? Đòi hỏi con người phải làm những gì một người có làm được không dẫn đến nhu cầu gì?

Giải thích nhu cầu của NN, TCN, SX ngày càng phát triển. Có sự phân công giữa người đàn ông và đàn bà

-Liên hệ trong từng gia đình: Bố, mẹ, con cái đã có sự phân công

Sự phát triển sản xuất nông nghiệp cuộc sống của người Việt Cổ ntn? Họ ở những đâu?

Dựa vào SGK trả lời

1.Sự phân công lao động đã được hình thành ntn?

-Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển

-Sự phân công lao động trở nên cần thiết giữa người đàn ông, đàn bà

GV ? GV ? ? GV ? ? GV ? GV ?

Trong xã hội lúc này có gì mới

Cuộc sống ổn định, người dần đông lên, làng bản ra đời, tạo cụmgọi là bộ lạc

Bộ lạc có gì khác thị tộc

Giải thích: Bầy người, thị tộc, bộ lạc, nước nên làng xã huyện tỉnh

Em có nhận xét gì về vị trí người đàn ông trong gia đình? Tại sao có sự thay đổi

Giải thích: do công việc lao động sản xuất đàn ông làm những công việc nặng quan trọng đảm bảo kinh tế gia đình

Trong làng bản ai là người đứng đầu họ có

quyền lợi gì?

Qua đọc tìm hiểu em cho biết và nhận xét về các ngôi mộ thời kì này?

Tại sao lại có sự phân chia giàu nghèo Giải thích cho H rõ

Khoẻ yếu có kinh nghiệm quản lí

Tại sao thời kì này bước xã hội có bước phát triển mới (xuất hiện các nền văn hoá) Những nền văn hoá xuất hiện ở đâu trong khoảng thời gian nào?

Trả lời theo SGK

Đưa lược đồ chỉ vị trí nhận xét kết luận trải dài qua ba miền B.T.N

Nền văn hoá nào là tiêu biểu nhất? Vì sao theo em những công cụ nào làm chuyển biến xã hội

Cho H xem tranh SGK và cho H quan sát đồ phục chế

Ai là chủ nhân nền văn hoá Đông Sơn

-Hình thành làng bản ( Chiềng chạ) có mối quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là thị tộc

-Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ

-Những người già, nhiều kinh nghiệm có sức khoẻ được bầu làm người quan lí

-Đã có sự phân chia giàu nghèo

3.Bước phát triển mới về xã hội đựơc nảy sinh ntn?

-Từ thế kỉ VIII-I TCN hình thành những nền văn hóa lớn: Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Đông Sơn (BTB.BB)

-Đồ đồng thay thế đồ đá

-Cư dân văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt

III.Bài tập

1.Trắc nghiệm Vì sao chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ A.Vì người đàn ông khoẻ hơn

C.Vì người đàn ông nắm giữ sản xuất đảm bảo kinh tế 2.Bài tập về nhà

-Học theo câu hỏi SGK cuối mục, bài -Đọc và tìm hiểu trước bài 12

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 12 - Tiết 14

NƯỚC VĂN LANG

I/ Mục đích, yêu cầu:

1. K.thức: HS sơ bộ nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhg đó là 1 tổ chức quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước.

2.Kỹ năng : Bồi dưỡng kỹ năng vẽ bản đồ một tổ chức quản lý. 3.Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào DT và tổ chức cộng đồng. II/ Chuẩn bị:

1. Thầy: Bản đồ VN, tranh ảnh, hiện vật phục chế ( thuộc bài trước).Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương.

2. Trò: Đọc trước bài. Tập vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang. III/ Phần thể hiện trên lớp :

1. ổn định tổ chức: ( 1’) Sĩ số 6A: 6B: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

2.1.Hình thức kiểm tra: ( miệng ) 2.2. Nội dung kiểm tra:

* Câu hỏi:

? Xã hội có gì đổi mới

* Đáp án: Sản xuất phát triển cư dân đông hơn – Sư hình thành các chiềng chạ. Nhiều chiềng chạ hợp với nhau thành Bộ lạc. Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ. Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng ( già làng), đưbgs đầu bộ lạc là tù trưởng. Xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo

3. Bài mới:

3.1. Nêu vấn đề ( 1’): Những chuyển biến lớn trong sản xuất và xã hội dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân Việt Cổ: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở

đầu cho một thời đại của dân tộc. Nhà nước ra đời trong hoàn cảnh nào? Tổ chức của nhà nước ra sao? Chúng.ta tìm hiểu bài 12.

3.2. Các hoạt động dạy và học * Hoạt động 1: ( 12’)

- GV giảng theo SGK và chỉ bản đồ sông ở Bắc, Bắc Trung Bộ.

- GV giảng theo SGK.

? Theo em truyện STTT nói lên hành động gì của ND ta thời đó.

( Sự cố gắng nỗ lực của ND ta chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng, cuộc sống thanh bình…)

- GV giảng tiếp “ Vì vậy……mùa màng”.

? Em có suy nghĩ gì về vũ khí trong các hình ở bài 11.

( Là những vũ khí đồng của nền văn hoá Đông Sơn, mũi giáo, dao găm có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau, vũ khí đầu tiên bằng kim loại dùng để tự vệ…)

? Liên hệ vũ khí ấy với truyện Thánh Gióng.

( Vũ khí bằng đồng. Đời Hùng Vương thứ 6 – truyện Thánh Gióng vũ khí bằng sắt, roi sắt, ngựa sắt.)

- GV giảng theo SGK.

- GV: Như vậy nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh khá phức tạp, dân cư luôn phải đấu tranh chống lũ lụt, ngoại xâm, bảo vệ cuộc sống thanh bình… ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang.

( Sự hình thành các bộ lạc lớn, sự phát triển cuộc sống ổn định, làng chạ được mở rộng, xã hội có sự phân chia giàu nghèo, chống lũ lụt, ngoại xâm).

- GVKL: Kinh tế p.triển, cuộc sống ổn định, xã hội nảy sinh mâu thuẫn giàu, nghèo. ND chống lũ lụt bảo vệ mùa màng, chống ngoại xâm và những cuộc xung đột giữa các bộ lạc => Nhà nước Văn Lang ra đời. * Hoạt động 2: ( 11’)

- GV giảng theo SGK và chỉ trên bản đồ khu vực vùng sông Cả-Nghệ An, sông Mã-T.Hoá với Đông Sơn và nhấn mạnh. Vùng đất ven sông Hồng từ Ba

1/ Hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang.

- ở thế kỷ VIII TCN ven sông lớn ở Bắc, Bắc Trung Bộ hình thành những bộ lạc lớn sản xuất p.triển. - Nảy sinh mâu thuẫn giàu nghèo

- ND chống lũ lụt bảo vệ mùa màng.

- Đấu tranh chống ngoại xâm và giải quyết xung đột giữa các bộ tộc.

Vì đến Việt Trì => Nơi bộ lạc Văn Lang sinh sống là phát triển hơn cả.

- GV giảng theo SGK.

- GV giảng theo SGK.

? Sự tích Âu Cơ- Lạc Long Quân nói lên điều gì

(Sự ủng hộ của mọi người và vị trí của nhà nước Văn Lang ở vùng cao.)

- GVKL: Đây là 1 cách phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho cả cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta.

? Nhà nước Văn Lang được hình thành như thế nào. ( Từ 1 bộ lạc có tên là Văn Lang, 1 người tài giỏi, có uy tín tập hợp các bộ lạc khác -> nước Văn Lang vào thế kỷ VII TCN đứng đầu là vua Hùng.)

- GVKL: Nhà nước Văn Lang ra đời vào thế kỷ VII TCN đóng đô ở Văn Lang(Bạch Hạc- Phú thọ) có nhà nước cai quản chung đứng đầu là vua Hùng. * Hoạt động 3: (12’)

- GV giảng từng đoạn theo SGK ( giảng đến đâu vẽ sơ đồ đến đó) , sơ đồ SGK.

- GV nhấn mạnh trên sơ đồ.=> Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương. Đơn vị hành chính Nước –bộ- làng- chạ ( tức công xã).

(Bộ là cơ quan trung gian giữa trung ương và địa phương).

? Nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật, vậy ai giải quyết mọi việc.

( Tuỳ theo việc lớn hay việc nhỏ đều có người giải quyết khác nhau, người có quyền cao nhất là Hùng Vương.)

? Quân đội cũng chưa có, khi có giặc ngoại xâm thì làm thế nào.

- Thế kỷ VII TCN thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành 1 nước gọi là nước Văn Lang. Người thủ lĩnh lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang thuộc vùng Bạch Hạc- Phú Thọ.

3/Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào.

- Đứng đầu là vua Hùng, nhà nước có tổ chức từ trên xuống dưới, giúp việc cho vua là các lạc hầu, lạc tướng, nhà nước chia ra làm nhiều bộ (15 bộ), đứng đầu bộ là lạc tướng, dưới bộ là chiềng chạ, làng bản, đứng đầu là bộ chính.

- Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội, chưa có pháp luật.

( Tất cả mọi người đều đánh giặc…hợp nhất chiến đấu)

_ GV liên hệ: Truyện Thánh Gióng có giặc Ân , vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước -> ND khắp nơI quyên góp gạo….đánh giặc.

- GV cho HS quan sát H 35 và mô tả thêm di tích đền Hùng -> thời các vua Hùng dựng nước Văn Lang là thời kỳ có thật trong lịch sử.

- GVKL:Nhà nước Văn lang tuy còn đơn giản nhg là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.

- GVCC toàn bài: ở thế kỷ II TCN trên vùng đất Bắc Bộ và Bắc trung Bộ đã hình thành các quốc gia của người Việt. Nước Văn Lang nhà nước do vua Hùng – Hùng Vương đứng đầu có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng chạ làm cơ sở. Như vậy vua Hùng có công dung nước, nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên đặt nền mong cho nhà nước XHCN Việt Nam bây giờ. Chính vì thế mà Bác Hồ của chúng ta đã viết : “ Các vua Hùng……”.

? Gọi HS giải thích câu danh ngôn. ? Giải thích câu nói của Bác Hồ.

(Đây là trách nhiệm của thế hệ sau, đặc biệt là thế hệ trẻ…)

4.Củng cố kiểm tra đánh giá: (2’)

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích. 5. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà (1’)

- Học thuộc bài cũ, nắm chắc nội dung bài. - Đọc trước bài 13 và trả lời câu hỏi SGK.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15 - Bài 13

ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CƯ DÂN VĂN LANG

I/ Mục đích, yêu cầu:

1.K.thức: HS hiểu thời Văn Lang người dân VN đã xây dựng cho đất nước mình một cuộc

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế khách quan. 3.Thái độ: GD lòng yêu nước và ý thức về văn hoá DT. II/ Chuẩn bị:

1.Thầy: Tranh ảnh lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trí trên mặt trống, truyện Hùng Vương.

2.Trò: Đọc trước bài, sưu tầm truyện Hùng Vương. III/ Phần thể hiện trên lớp:

1.ổn định tổ chức.( 1’) Sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

2.1.Hình thức kiểm tra : ( miệng ) 2.2. Nội dung kiểm tra:

* Câu hỏi:

? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích. * Đáp án: HS vẽ sơ đồ và giải thích

3. Bài mới.

3.1.Nêu vấn đề ( 1’): Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội p.triển, trên 1 địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Để tìm hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc. Chúngta tìm hiểu bài hôm nay.

3.2. Các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: ( 13’)

- GV giảng theo SGK.

? Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất dể gieo trồng bằng công cụ gì. ( Cày đồng ).

? Hãy so sánh công cụ đồng với giai đoạn trước đó và ngày nay.

( - Với trước: Tiến bộ hơn - đá.

- Ngày nay: Tiến bộ hơn nhiều , thế kỷ của sắt, thép, hiện đại hoá nông nghiệp, đưa máy móc vào nông nghiệp…)

- GVKL:Như vậy nông nghiệp đã chuyển từ giai đoạn dùng cuốc sang cày, từ đá sang đồng…Họ dã dùng trâu, bò để cày. Đây là bước tiến dài trong lao động sản

xuất của cư dân Văn Lang, nghề nông p.triển cho nên trong trồng trọt cây lúa đã trở thành cây lương thực chính, ngoài ra còn biết trồng khoai, đậu, bí…

1/Nông nghiệp và các nghề thủ công

a/ Nông nghiệp:

- Văn Lang là một nước nông nghiệp

+ Trồng trọt: lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, bí và cây ăn quả.

- GVKL:Trong nông nghiệp người dân Văn Lang biết trồng trọt, chăn nuôi gia xúc trâu, bò để cày, lúa là cây lương thực chính, đời sống ổn định, người dân ít phụ thuộc vào thiên nhiên.

- GV giảng theo SGK.

- HS quan sát H 3, 37, 38 em nhận thấy nghề nào được p.triển thời bấy giờ. ( Luyện kim).

- GV giải thích: Trống đồng là vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang, kỹ thuật luyện đồng đạt trình độ điêu luyện, nó là hiên vật tiêu biểu nhất cho trí tuệ, tài năng và thẩm mĩ của người thợ thủ công lúc bấy giờ.

? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì. ( Chứng tỏ đây là thời kỳ đồ đồng và nghề luyện kim rất p.triển, cuộc sống no đủ ổn định, họ có cuộc sống văn hoá đồng nhất ).

-GVKL: Như vậy, cùng với sản xuất nông nghiệp p.triển, thủ công nghiệp cũng p.triển, các ngành nghề được chuyên môn hoá, đăc biệt nghề luyện kim p.triển cao.

* Hoạt động 2: ( 10’)

- GV giảng theo SGK “ Từ đầu …. Gia vị”. ? Vì sao họ lại ở nhà sàn.

( Tránh ẩm thấp, thú dữ .)

? Tại sao đi lại của cư dân Văn Lang chủ yếu bằng thuyền.

( Ven sông, lầy lội).

- GV giảng theo SGK “ Ngày thường….bông lau”.

gà…chăn tằm.

b/ Thủ công nghiệp:

- Nghề gốm, nghề dệt vải lụa, xây nhà, đóng thuyền được chuyên môn hoá.

- Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao. Đúc lưỡi cày, vũ khí, trống đồng, thạp đồng…

- Ngoài ra người Văn Lang còn biết rèn sắt.

2/ Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang.

- ở nhà sàn ( làm băng tre, gỗ, nứa...)

ở thành làng chạ. - Đi lại bằng thuyền.

- Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi. Dùng mắm, muối, gừng. - Mặc:+ Nam đóng khố, mình trần, chân đất. + Nữ mặc váy, áo xẻ giữa

? Quan sát hình trang trí mặt trống và nhận xét.

- GVKL: Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ổn định, cuộc sống phong phú đa dạng.

* Hoạt động 3: (12’)

? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào. ( Đơn giản từ trung ương đến địa phương, từ nhà nước- bộ- làng- chạ).

- GV giảng theo SGK.

? HS quan sát H 38 mô tả và nhận xét.

( Trai gái ăn măc đẹp, trống khèn ca hát, đua thuyền… Đây là nét đẹp về nếp sống văn hoá của cư dân Văn Lang).

- GV giảng theo SGK.

? Các truyện “ Trầu cau, bánh trưng bánh dầy” cho ta biết thời Văn Lang đã có những tập tục gì.

( Ăn trầu, gói bánh…cúng tổ tiên ngày tết.)

- GV nhấn mạnh ý nghĩa của phong tục tập quán, lễ hội: Đây là nét đẹp trong đời sống văn hoá, giúp cho đời sống tinh thần thêm phong phú, cuộc sống vui vẻ. + Tóm lại: Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện

Một phần của tài liệu GA SU 6 (Trang 54 - 93)

w