I/ Mục đích, yêu cầu: I.Kiến thức
Đáp án I/ Trắc nghiệm: (3đ).
I/ Trắc nghiệm: (3đ). Câu1: (1đ) 1: B 2: C Câu 2: ý1 : S ; ý2 : Đ ; ý3 : S ; ý4 : Đ . Câu 3: Các từ cần điền.
Bà Trưng Trắc ; Trưng Vương ; Mê Linh ; có công ; xoá thuế ; lao dịch nặng nề. II/ Tự luận: (7đ).
Câu1: (3đ)
* Nguyên nhân:- Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán. - Thái thú Tô Định đã giết chồng bà Trưng Trắc
* Diễn biến: Mùa xuân năm 40 hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Cuộc khởi nghĩa của hai bà được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong một thời gian ngắn hai bà đã làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Huy Lâu.
* Kết quả: Thái thú Tô Định phải bỏ chốn, quân giặc bị đánh tan, khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng.
Câu 2: (4đ)
* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp năm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
* Về văn hoá: - ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục tập quán Hán vào nước ta.
- Nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày.)
- Nhân dân học chữ Hán theo cách học của riêng mình.
* Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tổ tiên mình vì: Trường học do chình quyền đô hộ mở dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con ăn học, còn đại đa số nhân dân nghèo không có tiền cho con ăn học.
- Phong tục tập quán tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt.
Ngày soạn: 15/3/2008 Ngày giảng: Tiết 26 - Bài 21 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: HS nắm được
- Đầu thế kỷ VI nước ta vẫn bị PKTQ (lúc này là nhà Lương) thống trị, chính sách thống trị tàn bạo của nhà lương là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
- Cuộc khởi nghĩa Lí Bí diễn ra trong thời gian ngắn, nhg nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận huyện của Giao Châu, nhà lương hai lần cho quân sang chiếm lại nhg đều thất bại.
- Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử DT.
2/ Kỹ năng: Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, biết đánh giá sự kiện,. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc lược đồ.
3/ Thái độ: Sau hơn 600 năm bị PK phương Bắc thống trị, đồng hoá. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của DT ta.
II/ Chuẩn bị
1.Thầy: Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí ( Dự kiến trước những kí hiệu để diễn tả cuộc khởi nghĩa).
2.Trò: Vẽ lược đồ khởi nghĩa Lí Bí, điền kí hiệu. III/ Phần thể hiện trên lớp :
1. ổn định tổ chức.: Sĩ số 6A: /25 6B: /24 2. Kiểm tra đầu giờ: Không
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài: Sau cuộc khởi nghĩa bà Triệu thất bại, nước ta tiếp tục bị PK phương Bắc thống trị. Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta quyết ko cam chịu cuộc sống nô lệ và đã vùng lên theo Lí Bí tiến hành khởi nghĩa và giàng được thắng lợi, nước Vạn Xuân ra đời. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ?diễn biến, K.quả. ý nghĩa của cuộc khởi nghĩachúng .ta tìm hiểu bài hôm nay.
3.2.Các hoạt động và học * Hoạt động 1:
-GV giảng: Đầu thế kỷ VI (502 –557), Tiêu Diễn
1/ Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ như thế nào.
cướp ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương, từ đó nhà Lương đô hộ Giao Châu, chúng xiết chặt ách đô hộ nhân dân ta.
- GV: Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới. Phần đất Âu Lạc cũ nhà Lương chia lại. ( GV chỉ trên lược đồ ).
- GV: Như vậy về mặt hành chính một lần nữa nước ta lại bị chia lại. Thời nhà Ngô, phần đất Châu Giao (Âu Lạc cũ) gồm 3 quận. Thời nhà Lương chia thành 6 quận.
- GV giảng theo SGK.
- HS đọc phần chữ in nghiêng.
? Em nghĩ gì về thái độ nhà Lương đối với nước ta.
( Chúng thực hiện sự phân biệt rất trắng trợn, người Việt ko được giữ những chức vụ quạn trọng).
- GV giảng theo SGK.
? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu.
( Tàn bạo, mất lòng dân. Đây là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.)
- GVKL: Đến thế kỷ VI nước ta chịu sự thống trị của nhà Lương, chúng xiết chặt ách đô hộ với dân ta, chúng chia nhỏ đơn vị hành chính, về tổ chức bộ máy thực hiện chế độ “sĩ tộc”tôn thất các dòng họ mới được giữ chức vụ quan trọng, dân ta phải chịu hàng trăm thứ thuế, cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ. Đó là nguyên nhân dẫn đến các
* Về mặt hành chính:
Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới:
+ Giao Châu: (đồng bằng trung du Bắc Bộ).
+ái Châu ( T.Hoá )
+ Đức Châu, Lợi Châu, Ninh Châu (Nghệ Tĩnh).
+ Hoàng Châu (Quảng Ninh)
* Về việc sắp đặt quan lại cai trị: Người cùng họ với vua và các họ lớn mới được giữ chức vụ quan trọng. *Biện pháp bóc lột: Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế, vơ vét của cải và bóc lột nhân dân hết sức thậm tệ.
2/Khởi nghĩa Lí Bí, nước Vạn Xuân thành lập.
* Nguyên nhân: Do ách thống trị của nhà Lương.
* Diễn biến: Mùa xuân năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa, ông được hào
cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổi dậy đấu tranh * Hoạt động 2:
? Từ sự phân tích trên em hãy cho biết nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
- GV giảng theo SGK.” Lí Bí…….tinh thiều”. - Giới thiệu qua về Lí Bí.
? Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
( Vì oán hận quân Lương, mong muốn giành độc lập cho Tổ quốc).
? Gọi HS lên bảng điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ và trình bày diễn biến.
- GV bổ xung và chốt lại.
? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa.
( Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian ngắn, nghĩa quân chủ động đánh địch rất kiên quyết, thông minh, sáng tạo, có hiệu quả lam cho quân Lương bị thất bại nặng nề.)
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn.
? Em hiểu Vạn Xuân nghĩa là gì.
( Đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.)
? Việc Lí Bí lên ngôi và đặt tên nước là Vạn Xuân
kiệt ở khắp nơi hưởng ứng.
- Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện, thứ sử Tiêu Tư bỏ thành Long Biên chạy về TQ. - Tháng 4/ 542 nhà Lương huy động quân sang đàn áp, bị quân ta đánh bại, ta giảI phóng thêm Hoàng Châu ( Q.Ninh).
- Đầu năm 543 nhà Lương tấn công lần 2, quân ta chủ động đánh địch ở Hợp Phố, tướng địch bị giết, quân Lương bại trận.
* Kết quả:Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Lí Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lí Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (HN).
- Lí nam Đế thành lập triều đình với 2 ban: ban văn, ban võ. +Đứng đầu banvăn:Tĩnh thiều.
có ý nghĩa ntn.
( chứng.tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộcvào TrungQuốc Đây là ý trí của đân tộc VN.)
- GV: Đây là bộ máy nhà nước PK độc lập trung ương tập quyền sơ khai.
- GVKL: Không chịu được ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lí Bí, khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ rộng rãi nên sau nhiều lần tấn công, quân Lương đã bị ta đánh cho bại trận,khởi nghĩa thắng lợi, Lí Bí lên ngôi đặt tên nước là Vạn Xuân->khẳng định nước ta có chủ quyền.
- GVCC bài:Đầu thế kỷ VI, nước ta bị nhà Lương đô hộ, đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. Dưới sự lãnh đạo của Lí Bí nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh,cuộc khởi nghĩa diẽn ra trong 1 (t) ngắn và thu được thắng lợi, quân Lương bại trận, Lí Bí xưng đế, lập ra nước Vạn Xuân, nước Vạn Xuân ra đời có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với DT ta.
4/ Củng cố kiểm tra đánh giá:
? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí trên lược đồ BT: Mùa xuân năm 542 Lý Bí :
A. Tự nhận là thứ sử Châu Giao B. Lên ngôi vua
C. Lên ngôi Hoàng đế 5/ Hướng dẫn học bài: - Học thuộc bài cũ.
- Đọc trước bài 22 và trả lời câu hỏi trong SGK.
NgàySoạn:18/3/2008 Ngày giảng: 27/3:6A,6B
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ
NƯỚC VẠN XUÂN (542- 602) (TIẾP) I/ Mục tiêu bài học
1/ K.thức: HS hiểu được.
- Khi cuộc khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ, thế lực PKTQ ( triều đại nhà Lương sau đó là nhà Tuỳ), đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ như cũ.
- Cuộc k/c của nhân dân ta chống quân Lương trải qua thời kì do Lí Bí lãnh đạo và thời kì do Triệu Quang Phục lãnh đạo. Đây là cuộc khởi nghĩa ko cân sức, Lí Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục, TQP đã xây dựng căn cứ Dạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích, đánh đuổi quân xâm lược giành lại chủ quyền cho đất nước.
- Đến thời hậu Lí Nam Đế, nhà Tuỳ huy động 1 lực lượng lớn sang xâm lược, cuộc khởi nghĩa nhà Lí thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc.
2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích và đọc bản đồ lịch sử.
3/ Thái độ: Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm , bảo vệ tổ quốc của ông cha ta. GD ý chí kiên cường bất khuất của DT.
II/ Chuẩn bị :
1. Thầy: Bản đồ khởi nghĩa Lí Bí.
2. Trò: Đọc trước bài 22.tìm hiểu bài qua câu hỏi SGK III/ Phần thể hiện trên lớp:
1. ổn định tổ chức.Sĩ số 6A: /25 6B: /24 2. Kiểm tra đầu giờ
2.1 Hình thức kiểm tra:( miệng ) 2.2 Nội dung kiểm tra:.
* Câu hỏi:
? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí. Lí Bí lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa như thế nào?.
* Đáp án:
- Học sinh trình bày diễn biến qua lược đồ.
- Ý nghĩa: Chứng tỏ Nước ta có Giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào Trung quốc. Đó là ý chí độc lập tự chủ của dân tộc ta.
3.Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài: Mùa xuân năm 544 cuộc khởi nghĩa Lí Bí thành công, Lí Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân với hi vọng đất nước, DT sẽ được trường tồn. Nhg 5/ 545 PK phương Bắc lúc này là triệu đại nhà Lương đã đem quân sang xâm lược trở lại nước ta. Đây là cuộc chiến đấu ko cân sức, nhân dân ta chiến đấu rất dũng cảm nhg cuối cùng ko tránh khỏi thất bại.
3.2. Các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 3:
- GV trình bày: Sau 2 lần đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa nhg đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tấn công xâm lược lần thứ 3.
- GV dùng lược đồ thuật diễn biến cuộc kháng chiến:
Tháng 5/ 545 nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên, những viên tướng rất hiếu chiến chỉ huy đạo quân xâm lược tiến vào nước ta, theo 2 đường thuỷ và bộ. Cánh quân thuỷ theo hướng vịnh Bắc Bộ tiến vào đất lion, cánh quân bộ men theo ven biển xuống sông Thương.
- GV trình bày: Lúc này lực lượng rất mạnh, trong khi đó nước Vạn Xuân vừa thành lập, lực lượng còn non yếu, quân ta do Lí Nam Đế chỉ huy kéo lên vùng Lục Đầu (Hải Dương) đón đánh địch nhưng vì lực lượng yếu hơn không cản được địch, phải lui về giữa thành ở cửa sông Tô Lịch (HN).
- GV: Tại đây nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra quyết liệt. Quân địch kéo đến ngày càng đông, thành bị vỡ, lão tướng Phạm Tu tử trận, Lí Bí thua to phải rút quân về Gia Ninh Việt Trì- Phú Thọ). - GV: Đầu năm 546 quân Lương chiếm được thành Gia Ninh, Lí Nam Đế chạy về miền núi Phú Thọ, sau đó đem quân đóng ở hồ Điền Triệt.
- GV mô tả vòng hồ Điền Triệt theo SGK trên bản đồ.
? Theo em, thất bại của Lí Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? Tại sao.
( Ko phảI, vì dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục cuộc k/c của nhân dân ta vẫn còn tiếp diễn…)
- GVKL: Bị thất bại nặng nề trong 2 lần trước, lần này nhà Lương huy động 1 lực lượng đông mạnh, dưới sự chỉ huy của những tên tướng hiếu chiến, do lực lượng ko cân sức nên quân ta chống cự nổi, Lí Nam Đế phải trao quyền cho Triệu Quang Phục. Dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục, nhân dân ta đã đánh thắng quân Lương như thế nào.
* Hoạt động 4:
-Tháng 5/ 545 quân giặc tiến vào nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.
- Quân địch mạnh Lí Nam Đế lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (HN).
- Thành bị vỡ, Lí Bí rút quân về giữ thành ở Gia Ninh.
- Đầu năm 546 quân Lương chiếm thành Gia Ninh, Lí Nam Đế đem quân đóng ở hồ Điền Triệt.
- Lợi dụng một đêm mưa gió, quân giặc đánh úp hồ Điền Triệt, Lí Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lão (Tam Nông- Phú Thọ).
- Năm 548 Lí Nam Đế mất.
4/ Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào.
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ k/chiến.
- GV giảng theo SGK - chỉ trên bản đồ. ? Gọi HS đọc SGK.
? Theo em, vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ k/chiến.
( là 1 vùng đầm lầy mênh mông, lau sậy um tùm, ở giữa có 1 bãi đất khô giáo có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được, ở đây rất lợi hại cho chiến tranh du kích và p.triển lực lượng…) - GV mô tả những nét chính của cuộc k/c trên lược đồ và nói thêm: Thấy đánh mãi ko tiêu diệt được quân ta , Trần Bá Tiên thất vọng. Năm 550 nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên bỏ về nước, chớp thời cơ đó Triệu Quang Phục phản công chiếm Long Biên và thu được thắng lợi.
? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo.
( ND ủng hộ, tận dụng ưu thế của Dạ Trạch, chiến tranh du kích p.triển, lực lượng quân lượng chán nản luôn bị động trong chiến đấu.)
- GVKL: Triệu Quang Phục một tướng trẻ có tài, biết lợi dụng ưu thế của vùng Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích p.triển lực lượng lãnh đạo nhân dân đánh tan quân Lương xâm lược. * Hoạt động 5:
- GV giảng theo SGK.
- Cuộc k/c giằng co kéo dài. đến năm 550 nhà Lương có loạn, Trần bá Tiên về nước Triệu Quang Phục phản công k/chiến thắng lợi.
5/ Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?.
- Đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, gọi là Triệu Việt Vương, ông cho tổ chức lại chính quyền.
- 20 năm sau Lí Phật Tử cướp ngôi Triệu Việt Vương, Lí Phật Tử lên ngôi vua gọi là hậu Lí Nam Đế. - Vua Tuỳ gọi Lí Phật Tử sang