Những dấu tích tìm thấy tuy chưa nhiều nhưng có thể

Một phần của tài liệu GA SU 6 (Trang 31 - 32)

I/ Mục đích, yêu cầu:

T. Những dấu tích tìm thấy tuy chưa nhiều nhưng có thể

cho chúng ta khẳng định rằng : Việt Nam là một trong những quê hương của loài người.

- các nhà khảo cổ hi vọng trong tương lai có thể phát hiện được thêm dấu tích xa hơn và phong phú hơn nữa về người tối cổ ở Việt nam.

T( chuyển ý ) Ở bài 3 các em biết rằng , cuộc sống của

người tối cổ bấp bênh “ ăn lông , ở lỗ ” kéo dài hàng triệu năm, nhưng vẫn từng bước phát triển đi lên và họ dần dần trở thành người tinh khôn, những bộ xương của người tinh khôn có niên đại sớm nhất vào khoảng 4 vạn năm

- Tìm thấy di tích người tối cổ cách đây 40-30 vạn năm

+ Răng của người tối cổ ở các hang Thẩm khuyên, thẩm hai ( lạng Sơn )

+ Công cụ đá ghè đẽo ở Núi Đọ, Quan yên ( thanh hoá)Xuân lộc ( Đồng nai)

- Việt Nam là một trong những quê hương của loài người

trước đây được tìm thấy ở hầu khắp các châu lục. Vậy ở nước ta, trong giai đoạn đầu của người tinh khôn, họ sống như thế nào , chúng ta chuyển sang phần 2

* Hoạt động 2: ( 12’)

T . Trải qua hàng chục vạn năm lao động, Những người tối cổ đã mở rộng dần vùng sinh sống ra nhiều nơi …Kéo lèng ( lạng sơn)

Có nghĩa là ở những nơi này các nhà khảo cổ cũng tìm thấy dấu tích của người tối cổ nhưng có niên đại muộn hơn hàng chục vạn năm so với ở Thẩm Khuyên, Thẩm hai, núi đọ , quan yên…

H : ( đọc SGK từ “ Họ cải tiến dần ”-> hết phần 2)

? Người tối cổ trở thành người tinh khôn từ bao giờ trên

đất nước ta ?

? Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở đâu? H ( trả lời theo SGK)

T ( sử dụng lược đồ ) dấu tích của người tinh khôn được

tìm thấy ở Mái đá ngườm ( thái nguyên ) Sơn Vi ( phú thọ) và nhiều nơi khác thuộc lai châu , sơn la, Bắc Giang , thanh hoá , nghệ An

- ở Sơn la, Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy các di chỉ của người tinh khôn ở Mộc Châu, Yên châu,có niên đại cùng thời với các di chỉ ở sơn vi, Hoà Bình.

T ( Cho H quan sát hình 20: Đây là công cụ chặt của

người tinh khôn ở giai đoạn đầu tìm thấy ở Nậm Tum ( lai Châu )

? Em hãy so sánh công cụ này với công cụ của người tối

cổ ở hình 19 và rút ra nhận xét ?

Một phần của tài liệu GA SU 6 (Trang 31 - 32)