1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

chương 6 tổ chức

36 592 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 6

  • Mục đích nghiên cứu

  • Công tác tổ chức

  • Cơ cấu tổ chức

  • Các nhân tố cơ bản của cơ cấu tổ chức

  • Sơ đồ tổ chức

  • Sơ đồ tổ chức của công ty FedEx

  • Chuyên môn hóa trong tổ chức

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Sự phối hợp trong tổ chức

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Quyền hành và quyền lực

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Phân quyền

  • Slide 18

  • Quyền hành trực tuyến và tham mưu

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Thiết kế tổ chức

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Ứng dụng thiết kế tổ chức

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

Nội dung

12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 1 Chương 6 Tổ chức Tổ chức 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 2 Mục đích nghiên cứu  Nền tảng của công tác tổ chức  Những nhân tố chính của cơ cấu tổ chức  Chuyên môn hóa các bộ phận trong tổ chức  Các nguyên tắc cơ bản của sự phối hợp  Cơ cấu quyền hành của tổ chức  Những nhân tố ảnh hưởng đến sự tập trung và phân quyền  Quyền hành trực tuyến và quyền hành chức năng  Thiết kế tổ chứcTổ chức cơ khí và hữu cơ  Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức  Các loại hình cơ cấu tổ chức 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 3 Công tác tổ chức  Công tác tổ chức được xem như là một quá trình xác định những công việc được làm, ai làm và những công việc này được quản lý và phối hợp như thế nào.  Đây là một quá trình tương tác và diễn ra liên tục trong suốt chu kỳ sống của một tổ chức  Khi tổ chức phát triển và đạt đến giai đoạn bão hòa, nó phải được tổ chức lại. 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 4 Cơ cấu tổ chức  Cơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức về các mối quan hệ vừa độc lập vừa phụ thuộc trong tổ chức, thể hiện những nhiệm vụ rõ ràng do ai làm, làm cái gì và liên kết với các nhiệm vụ khác trong tổ chức như thế nào, nhằm tạo ra một sự hợp tác nhịp nhàng để đáp ứng mục tiêu của tổ chức 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 5 Các nhân tố cơ bản của cơ cấu tổ chức  Chuyên môn hóa  xác định những nhiệm vụ cụ thể và phân chia chúng cho các cá nhân hoặc nhóm đã được đào tạo để thực hiện những nhiệm vụ đó.  Tiêu chuẩn hóa  Liên quan đến các thủ tục ổn định và đồng nhất mà các nhân viên phải làm trong quá trình thực hiện công việc của họ.  Phối hợp  gồm những thủ tục chính thức và không chính thức hợp nhất những hoạt động của những cá nhân, các đội và các bộ phận khác nhau trong tổ chức.  Quyền hành  Về cơ bản là quyền ra quyết định và hành động. Những tổ chức khác nhau sẽ phân bổ quyền hành khác nhau. 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 6 Sơ đồ tổ chức  Là một biểu đồ chỉ ra các mối quan hệ giữa các chức năng, các bộ phận, các vị trí cá nhân trong một tổ chức.  Thể hiện bốn khía cạnh của cơ cấu tổ chức:  Các nhiệm vụ  Sự phân chia công việc  Cấp bậc quản trị  Quyền hành trực tuyến 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 7 Sơ đồ tổ chức của công ty FedEx Chủ tich tổng giám đốc Phụ trách ngành & chính phủ Truyền thông tổ chức Giám đốc sản suất Tư vấn chung Giám đốc tài chính Phó chủ tịch phụ trách hệ thống vệ tinh Phó chủ tịch Marketing & dịch vụ khách hàng Phó chủ tịch phụ trách thương mại Phó chủ tịch hệ thống & tự động hoá Phó chủ tịch phụ trách tài sản & hậu cần Phó chủ tịch & kiểm soát viên Phó chủ tịch phụ trách nhân sự Phó chủ tịch hoạt động quốc tế Giám đốc trung tâm dịch vụ kinh doanh Phỏ chủ tịch sản phẩm điện tử Phó chủ tịch hoạt động vận tải 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 8 Chuyên môn hóa trong tổ chức  Chuyên môn hoá liên quan đến việc chia nhỏ công việc thành các nhiệm vụ và phân công chúng cho các nhóm chuyên môn hoá trong tổ chức.  Chuyên môn hóa theo chức năng  Chuyên môn hóa theo khu vực địa lý  Chuyên môn hóa theo sản phẩm  Chuyên môn hóa theo khách hàng 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 9 Chuyên môn hóa trong tổ chức  Chuyên môn hóa theo chức năng  nhóm các nhân viên theo những lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp và các nguồn lực để họ cùng nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ  Chuyên môn hóa theo địa lý  nhóm gộp tất cả các chức năng trong một khu vực địa lý dưới sự giám sát của một nhà quản trị  Chuyên môn hóa theo sản phẩm  phân chia tổ chức thành các đơn vị, mỗi đơn vị thực hiện thiết kế, sản xuất, và marketing các sản phẩm và dịch vụ của chính nó.  Chuyên môn hóa theo khách hàng  nhóm gộp các bộ phận theo loại khách hàng được phục vụ. 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 10 Chuyên môn hóa trong tổ chức Đặc điểm tổ chức Cách chuyên môn hoá bộ phận Quy mô nhỏ  Chức năng Toàn cầu  Vị trí địa lý Phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng  Khách hàng Cốt để sử dụng các nguồn lực hạn chế  Khách hàng Khách hàng tiềm năng là đa dạng  Sản phẩm Khách hàng tiềm năng là ổn định  Chức năng và khách hàng Để sử dụng chuyên môn hoá thiết bị  Sản phẩm Cần chuyên môn hoá các kỹ năng  Chức năng Chi phí vận chuyển nguyên vât liệu cao  Địa lý và khách hàng [...]... thay đổi nhanh hơn nhà quản trị phải đối mặt với nhiều vấn đề hơn   Khi môi trường thay đổi nhanh chóng cơ cấu tổ chức phải linh hoạt/hữu cơ Cần sự phân tán quyền lực 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 25 Thiết kế tổ chức  Quy mô tổ chức ảnh hưởng đáng kể đến cơ cấu tổ chức, khi quy mô tổ chức mở rộng:    Sẽ có nhiều bộ phận hơn đòi hỏi quyền hành phi tập trung Truyền thông phi chính thức Có nhiều... của tổ chức 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 22 Thiết kế tổ chức HỮU CƠ CƠ GIỚI •Mối quan hệ cấp bậc cứng nhắc •Nhiệm vụ cố định •Nhiều quy tắc •Kênh truyền thông chính thức •Quyền hành quyết định tập trung •Cơ cấu tổ chức cao hơn 12/2005 •Sự cộng tác (cả chiều dọc và chiều ngang) •Nhiệm vụ thích ứng •Một vài quy tắc •Truyền thông phi chính thức •Quyền hành quyết định phi tập trung •Cơ cấu tổ chức. .. thông phi chính thức •Quyền hành quyết định phi tập trung •Cơ cấu tổ chức phẳng hơn Khoa Quản trị kinh doanh 23 Thiết kế tổ chức Môi trường Môi trường Quy mô Quy mô Thiết kế tổ chức/ Cơ cấu tổ chức Chiến lược Chiến lược 12/2005 Công nghệ Công nghệ Khoa Quản trị kinh doanh 24 Thiết kế tổ chức  Chiến lược các chiến lược khác nhau cần những cơ cấu khác nhau   Một chiến lược phân biệt cần một cơ cấu hữu... trị trực tuyến  Quyền hành theo chức năng  Quyền giao cho cá nhân hoặc bộ phận chức năng quyền đưa ra những quyết định và kiểm tra giám sát sự thực hiện các quyết định này mà được thực hiện bởi các bộ phận khác 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 21 Thiết kế tổ chức  Thiết kế tổ chức liên quan đến việc xác định cơ cấu và những mối quan hệ quyền hành trong toàn bộ tổ chức để thực hiện chiến lược và các... cấu thích hợp khi đó sẽ là cơ cấu hữu cơ 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 26 Thiết kế tổ chức  Công nghệ: tổ chức sử dụng thiết bị, nguyên vật liệu, kỹ năng, kiến thức của các nhân viên và đưa tất cả chúng với nhau vào trong một mô hình hoạt động chính   Công nghệ phức tạp hơn thì các nhà quản trị sẽ khó khăn hơn để sắp xếp tổ chức Công nghệ có thể được đo lường bởi:  Nhiệm vụ đa dạng phức tạp xảy... kế tổ chức Giám đốc nhà máy Trưởng bộ Trưởng bộ phận Trưởng bộ phận, Trưởng bộ phận Trưởng bộ phận phận, kỹ sư kế toán hệ thống thông tin nguồn nhân lực thu mua Cấu trúc chức năng 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 32 Ứng dụng thiết kế tổ chức  Cơ cấu sản phẩm các nhà quản trị theo đơn vị sản phẩm/dịch vụ chịu trách nhiệm sản xuất và phân phối sản phẩm đến các khu vực thị trường và khách hàng của tổ chức. .. Quản trị kinh doanh 29 Ứng dụng thiết kế tổ chức  Cơ cấu giản đơn  Chuyên môn hoá công việc là thấp;  Một vài quy định quản lý hoạt động và quyền hành tập trung cho một người duy nhất- người chủ  Một tổ chức “phẳng”  Có hai hoặc ba cấp độ theo chiều dọc  Một vài người được trao quyền và quyền hành ra quyết định được tập trung  Được ứng dụng trong các tổ chức kinh doanh nhỏ hoặc khi bắt đầu một... dụng thiết kế tổ chức  Cơ cấu chức năng nhóm các nhân viên có chuyên môn tương tự lại với nhau  Cơ cấu chức năng gồm các bộ phận như marketing, tài chính, sản xuất,…  Thuận Thuận   Chống Chống   12/2005 Các thành viên có thể học hỏi kinh nghiệm của nhau Giảm sự trùng lắp về nhân sự và thiết bị Dễ giám sát và đánh giá nhân viên Không chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của tổ chức Suy yếu mục... phối hợp trong tổ chức  Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh  cấp dưới chỉ có một cấp trên duy nhất  Nguyên tắc chuỗi mệnh lệnh  xác định một chuỗi mệnh lệnh rõ ràng đi từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất trong tổ chức  Nguyên tắc tầm hạn kiểm soát  giới hạn số lượng nhân viên có mối quan hệ báo cáo trực tiếp với một nhà quản trị 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 11 Sự phối hợp trong tổ chức Tầm hạn kiểm... phối hợp trong tổ chức  Những nhân tố ảnh hưởng đến tầm hạn kiểm soát:     Năng lực của nhà quản trị và nhân viên Những nhiệm vụ được giám sát Mức độ về các vấn đề mới bất ngờ xảy ra Sự rõ ràng của tiêu chuẩn và mục tiêu 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 13 Quyền hành và quyền lực  Quyền hành  là quyền đưa ra các quyết định và hành động  gắn liền với chức vụ hợp pháp trong tổ chức và với công . năng  Thiết kế tổ chức  Tổ chức cơ khí và hữu cơ  Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức  Các loại hình cơ cấu tổ chức 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 3 Công tác tổ chức  Công tác tổ chức được. 1 Chương 6 Tổ chức Tổ chức 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 2 Mục đích nghiên cứu  Nền tảng của công tác tổ chức  Những nhân tố chính của cơ cấu tổ chức  Chuyên môn hóa các bộ phận trong tổ. chu kỳ sống của một tổ chức  Khi tổ chức phát triển và đạt đến giai đoạn bão hòa, nó phải được tổ chức lại. 12/2005 Khoa Quản trị kinh doanh 4 Cơ cấu tổ chức  Cơ cấu tổ chức là một hệ thống

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w