Phân loại nhà cung cấp Phân theo giá trị hàng mua: nhà cung cấp chính, phụ Phân theo tính chất quan hệ: nhà cung cấp truyền thống, mới Phân theo phạm vi địa lý: trong nước, nước ngo
Trang 1TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Trang 26.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC MUA HÀNG
6.1.1 Tìm kiếm các nhà cung cấp
6.1.2 Lựa chọn nhà cung cấp
6.1.3 Thương lượng và đặt hàng
6.1.4 Giao nhận hàng và thanh toán tiền mua hàng
6.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MUA HÀNG
6.2.1 Đánh giá kết quả mua hàng
6.2.2 Đánh giá quá trình mua hàng
6.3 CÁC QUY TẮC ĐẢM BẢO MUA HÀNG CÓ HIỆU QUẢ
6.3.1 Nên mua hàng của nhiều nhà cung cấp
6.3.2 Luôn giữ thế chủ động trước các nhà cung cấp
6.3.3 Đảm bảo sự hợp lý trong tương quan quyền lợi giữa các bên (giữa người mua và người bán)
Trang 36.1.1 Tìm kiếm các nhà cung cấp
6.1.2 Lựa chọn nhà cung cấp
6.1.3 Thương lượng và đặt hàng
6.1.4 Giao nhận hàng và thanh toán tiền mua hàng
Trang 46.1.1.1 Phân loại nhà cung cấp
Phân theo giá trị hàng mua: nhà cung cấp chính, phụ
Phân theo tính chất quan hệ: nhà cung cấp truyền thống, mới
Phân theo phạm vi địa lý: trong nước, nước ngoài
Trang 56.1.1.2 Các nguồn thông tin tìm kiếm nhà cung cấp:
6.1.1.3 Lập hồ sơ các nhà cung cấp:
Khả năng tài chính.
của doanh nghiệp…
Trang 6Các tiêu chuẩn
chính
Các tiêu chuẩn
chính
Chất lượng của
NCC
Thời hạn giao
hàng
Giá thành hàng
mua
Các tiêu chuẩn
khác
Các tiêu chuẩn
khác
Khả năng kỹ
thuật Dịch vụ sau bán
Khả năng tài
chính Khả năng sản
xuất
Trang 7Xem xét trên 2 loại mặt hàng:
Mặt hàng đang có sẵn nhà cung cấp
Mặt hàng mới hoặc nhà cung cấp
truyền thống không đáp ứng được.
Trang 8Dựa vào kinh nghiệm:
Phương pháp đơn giản
Các quyết định được đưa
ra nhanh chóng
Có thể mang tính chủ
quan, định kiến hoặc
thiên kiến
Có thể mắc sai lầm
trong việc đánh giá và lựa
chọn
Phương pháp thang
điểm:
Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
Cho điểm theo các tiêu chuẩn (có trọng số)
Quyết định lựa chọn mang tính khách quan
Phương pháp lựa chọn NCC
Trang 919/07/24 9
Công tác chuẩn bị và xác định nhu cầu tiếp xúc NCC
Tiếp xúc, đàm phán với NCC
Thẩm định giá, chính sách
Kết thúc đàm phán, lựa chọn NCC Đánh giá, lựa chọn NCC
Trang 10 Thương lượng: cần quan tâm đến các vấn đề
Các tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hoá cần mua
Giá cả và sự dao động giá cả thị trường lúc giao hàng
Phương thức và hình thức thanh toán tiền mua hàng
Hình thức, thời gian, địa điểm giao hàng …
Đặt hàng: theo các hình thức hợp đồng mua
bán, hoá đơn bán hàng, thư đặt hàng,…
Hợp đồng mua bán là quan trọng và có tính pháp lý cao nhất
Trang 11 Thúc giục giao hàng
Tổ chức nhận hàng
Thanh toán tiền mua hàng
Phát hiện và xử lý các sai phạm trong quá trình thực hiện hợp đồng
Trang 126.2.1 Đánh giá kết quả mua hàng:
Nhằm đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu kế hoạch hoặc sau khi thực hiện một hợp đồng
Các bước thực hiện:
Xác định các tiêu chuẩn đánh giá: định tính, định lượng
Đo lường kết quả mua hàng bằng các pp quan sát, sử dụng các dữ kiện thống kê; sử dụng các dấu hiệu báo trước; quan sát trực tiếp và tiếp xúc cá nhân
So sánh kết quả với các tiêu chuẩn để xác định mức độ hoàn thành, phân tích nguyên nhân để có biện pháp điều chỉnh phù hợp
Trang 136.2.2 Đánh giá quá trình mua hàng
- Đánh giá công tác lập kế hoạch mua
hàng
- Đánh giá công tác tổ chức mua hàng
- Đánh giá thành tích đội ngũ mua hàng
Trang 141 Xác định mục tiêu và yêu cầu cơ bản cần đánh giá
2 Lựa chọn pp đánh giá
thích hợp
3
Tổ chức đánh giá
4 Thảo luận về những kết
Trang 156.3.1 Nên mua hàng của nhiều nhà
cung cấp
Mục đích :
Phân tán sự rủi ro “không bỏ tiền vào một ống”
Tạo nên sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp
Cần lưu ý là trong số các nhà cung cấp của
DN nên chọn ra một nhà cung cấp chính
để xây dựng mối quan hệ làm ăn bền vững dựa trên cơ sở tin tưởng và giúp đỡ lẫn
nhau
Trang 166.3.2 Luôn giữ thế chủ động trước các nhà cung cấp
Mục đích: cần phải tìm cách phủ nhận hay đình hoãn nhu cầu mua hàng một cách có ý thức cho đến khi tìm được những điều kiện mua hàng tốt nhất
Để có thể giữ được quyền chủ động khi mua hàng, cần phân chia lập trường ra thành ba phần: “chính yếu”, “quan trọng”
và “phải chăng” và về lâu dài chỉ nên để cho người bán đạt được những thắng lợi ở những phần sau
Trang 176.3.3 Đảm bảo sự hợp lý trong tương quan quyền lợi giữa các bên (giữa người mua và người bán)
Đảm bảo sự “hợp lý” về lợi ích không chỉ là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp và nhà cung cấp gặp được nhau và cùng nhau thực hiện hợp đồng, tạo chữ “tín” trong quan hệ làm ăn lâu dài, mà còn giúp cho doanh nghiệp giữ được sự tỉnh táo, sáng suốt trong đàm phán, tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra.