Ra mắt vào ngày 19 tháng 2 năm 2009, Metfone tham gia vào thị trường viễn thông vốn đãcạnh tranh rất khốc liệt của Campuchia với tư cách là người tham gia thứ 8. Tuy nhiên chỉ sau2 năm, vào năm 2011, Metfone đã giành được vị trí số một ở Campuchia về cơ sở hạ tầng, sốlượng doanh thu, số lượng thuê bao gia nhập và chiếm lĩnh tới 49% thị phần.Một vài điều thú vị về MetfoneMetfone là một trong 2 nhà mạng xây dựng được mạng truyền dẫn cáp quang, còn lại các nhàmạng khác chủ yếu dùng viba hoặc vệ tinh để khai thác mà không phải đầu tư lớn.Năm 2019, Campuchia là thị trường đầu tiên của Viettel tại nước ngoài thực hiện thành côngcuộc gọi 5G đầu tiên, đưa Campuchia trở thành những nước triển khai 5G sớm nhất trên thếgiới.Năm 2021, Metfone ghi dấu ấn với chuỗi phim Phật giáo “Path of Dharma” một sản phẩmsố đặc biệt được phát triển trên nền tảng Facebook và Youtube.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Môn Kinh doanh quốc tế Lớp: Kinh doanh quốc tế (221)_09 Giảng viên: Trần Thị Thu Trang PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA VIETTEL TẠI THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Phần I Tổng quan Viettel Metfone Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel Metfone Phần II Hoạt động kinh doanh quốc tế Động kinh doanh quốc tế 1.1 Lực đẩy 6 1.1.1 Thị trường viễn thông Việt Nam 1.1.2 Triết lý tầm nhìn Viettel 1.1.3 Bối cảnh quốc tế Việt Nam - WTO 1.2 Lực hút 10 1.2.1 Thị trường viễn thông Campuchia 10 1.2.2 Điều kiện kinh doanh thuận lợi 10 1.2.3 Ưu đãi Chính phủ lĩnh vực viễn thông 11 Môi trường kinh doanh quốc gia 11 2.1 Những yếu tố văn hoá 11 2.2 Những yếu tố trị luật pháp 12 2.2.1 Chính trị 12 2.2.2 Luật pháp 12 2.3 Những yếu tố kinh tế 13 2.3.1 Hệ thống kinh tế 13 2.3.2 Mức độ phát triển kinh tế 14 2.3.3 Chính sách kinh tế 16 Chiến lược kinh doanh quốc tế 3.1 Lựa chọn chiến lược 16 17 3.1.1 Áp lực giảm chi phí 17 3.1.2 Áp lực thích ứng với địa phương 18 3.2 Triển khai chiến lược 19 Phương thức thâm nhập thị trường 22 4.1 Lựa chọn phương thức thâm nhập 22 4.2 Quá trình thâm nhập 23 4.2.1 Xây dựng cấu nhân công ty 23 4.2.2 Xây dựng sở hạ tầng 23 4.2.3 Khái quát trình thâm nhập 24 Kết thực Danh mục tài liệu tham khảo 24 26 Phần I Tổng quan Viettel Metfone Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội ● Tên công ty: Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội ● Tên thương hiệu: Viettel ● Tập đoàn bao gồm 20 công ty hoạt động lĩnh vực khác bao gồm viễn thông, đầu tư, bất động sản, thương mại quốc tế dịch vụ kỹ thuật Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel ● Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel (nay Tổng Công ty Đầu tư quốc tế Viettel) đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel ● Thành lập: 24/10/2007 Nhận giấy phép đầu tư Campuchia từ Tập đồn Viễn thơng Qn đội: 1/2008 ● Tầm nhìn sứ mệnh: Đưa Viettel trở thành tập đoàn viễn thông lớn mạnh tầm quốc tế ● Sau năm phát triển, Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel - Viettel Global nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Viettel Global đưa vào kinh doanh công ty viễn thông quốc gia khắp châu Á, châu Phi châu Mỹ với tổng dân số 175 triệu 13 triệu khách hàng Metfone ● Tên công ty: Viettel (Cambodia) Pte., Ltd ● Tên thương hiệu: Metfone Tên thương hiệu Metfone hình thành xuất phát từ phiên âm tiếng Khmer “Mette” – có nghĩa “người bạn” Bằng việc thêm vào từ tiếng Anh sử dụng phổ biến viễn thông “fone”, Viettel tạo thương hiệu mang đậm nét Campuchia chứa đựng giá trị đại viễn thơng tồn cầu – Metfone Tình bạn nâng cao sống giá trị người Khmer coi trọng sống Do vậy, mạng Metfone muốn trở thành mạng viễn thông đem đến sống tốt đẹp cho người Campuchia, giống người bạn đối xử với ● Thành lập: 05/2006 ● Khai trương dịch vụ: 19/02/2009 ● Dịch vụ cung cấp: Di động, Internet, băng thông rộng cố định Ra mắt vào ngày 19 tháng năm 2009, Metfone tham gia vào thị trường viễn thông vốn cạnh tranh khốc liệt Campuchia với tư cách người tham gia thứ Tuy nhiên sau năm, vào năm 2011, Metfone giành vị trí số Campuchia sở hạ tầng, số lượng doanh thu, số lượng thuê bao gia nhập chiếm lĩnh tới 49% thị phần Một vài điều thú vị Metfone Metfone nhà mạng xây dựng mạng truyền dẫn cáp quang, lại nhà mạng khác chủ yếu dùng viba vệ tinh để khai thác mà đầu tư lớn Năm 2019, Campuchia thị trường Viettel nước thực thành công gọi 5G đầu tiên, đưa Campuchia trở thành nước triển khai 5G sớm giới Năm 2021, Metfone ghi dấu ấn với chuỗi phim Phật giáo “Path of Dharma” - sản phẩm số đặc biệt phát triển tảng Facebook Youtube Phần II Hoạt động kinh doanh quốc tế Động kinh doanh quốc tế 1.1 Lực đẩy 1.1.1 Thị trường viễn thông Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, dân số trung bình năm 2005 nước ước tính khoảng 83,12 triệu người, dân số khu vực thành thị 22,23 triệu người, chiếm 26,8% dân số nông thôn 60,89 triệu người, chiếm 73,2% Vào cuối năm 2005, Việt Nam có 15,8 triệu thuê bao điện thoại, bao gồm 8,7 triệu thuê bao điện thoại di động (ĐTDĐ) 7,1 triệu thuê bao điện thoại cố định 210.000 thuê bao Internet So với tháng 12/2004, giá tiêu dùng tháng 12 năm 2005 bưu viễn thơng giảm 9,2% ● Dịch vụ viễn thông di động: Mức độ cạnh tranh gay gắt ○ Các đối thủ cạnh tranh có quy mô sức mạnh cạnh tranh cân Sự xuất đối thủ Năm 2005, thị trường chứng kiến bùng nổ thuê bao di động, số lượng thuê bao tăng gấp đôi so với 2004, đạt 4,5 triệu thuê bao mới, tổng số phát triển 10 năm trước, đưa tổng số thuê bao di động toàn mạng lên gần triệu, tương ứng gần 57% tổng số thuê bao điện thoại tồn mạng Viễn thơng Bảng Thị phần mạng di động Việt Nam, giai đoạn 2005-2006 Nguồn: Báo Bưu điện Viettel Mobile trở thành mạng di động có tốc độ phát triển nhanh từ trước tới với gần triệu thuê bao sau năm thức cung cấp dịch vụ Nếu năm 2004, Viettel Mobile có 150.000 thuê bao hết năm 2005, cịn số đạt gần triệu thuê bao Bên cạnh đó, hai mạng di động VNPT đạt số 2,1 triệu thuê bao năm 2005, VinaPhone có triệu thuê bao MobiFone hoàn thành 100% kế hoạch với 1,1 triệu thuê bao Đến năm 2006, thị trường thông tin di động Việt Nam bốn nhà cung cấp thời mà cịn có thêm hai “lính mới” Đó mạng 096 Công ty Thông tin viễn thông điện lực EVN Telecom 092 Công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội Hanoi Telecom Đây hai mạng sử dụng cơng nghệ CDMA với tính vượt trội tốc độ đường truyền cao, dễ dàng sử dụng dịch vụ gia tăng cách đa dạng ○ Sự khác biệt sản phẩm doanh nghiệp viễn thông thấp Thị trường thông tin di động 2005 chứng kiến rượt đuổi đua khuyến giảm cước nhà cung cấp dịch vụ Ấn tượng chạy đua phải kể đến mạng di động Viettel Mobile với chương trình “miễn phí gọi nội mạng đầu tiên” - chương trình khuyến mại coi lớn thời điểm đó: miễn 100% phí hịa mạng trả sau, nhân đơi tài khoản trả trước ngày miễn phí gọi nội mạng ngày cho tất khách hàng sử dụng mạng 098 Với việc Bộ Thương Mại phân xử Viettel không bán phá giá, từ đó, Mobifone, Vinaphone S-Fone mở rộng khuyến trước: Vinaphone tăng mức tặng tiền tài khoản trả trước hòa mạng từ 30% lên 50%, S-Fone miễn phí hịa mạng tặng 300.000 đồng cho thuê bao mua máy mới, Mobifone tặng tiền vào tài khoản cho thuê bao giới thiệu thuê bao khác… Cùng với chương trình khuyến mãi, việc bùng nổ thị trường di động cịn có tác nhân trực tiếp phương thức tính cước hấp dẫn khách hàng Đầu năm 2005, VNPT có đợt giảm cước lần thứ Đến tháng 9-2005, VNPT (với mạng Vinaphone MobiFone) Bộ BC-VT đồng ý cho giảm cước thuê bao thay đổi phương thức tính cước tháng 10, cụ thể điều chỉnh cước thuê bao phương thức tính cước theo block 30 giây, cước dịch vụ nhắn tin từ 500 đồng/bản tin xuống 400 đồng nhắn tin liên mạng 350 đồng nhắn tin nội mạng Khi có tin Bộ BC-VT cho VNPT giảm cước, lãnh đạo Viettel Mobile khẳng định: “Nếu cần thiết, Viettel giảm cước thêm 10% đến 15% so với nay” Thực vậy, Viettel Mobile thống giảm giá cước vào đầu tháng 10 sau Phía S-Fone sau điều chỉnh cước thuê bao xuống 50.000 đồng/tháng thực phương thức tính cước theo block giây Bảng Phí hịa mạng, giá th bao tháng, block tính cước mức cước thấp mạng di động, tháng 9/2005 (bao gồm thuế VAT) VinaPhone MobiFone Viettel S-Fone 200,000 VND 179,000 VND 200,000 VND Cước thuê bao 66,000 VND tháng/máy 66,000 VND 69,000 VND 89,000 VND Block tính cước 30 giây + giây giây 10 giây 1,600 VND 1,490 VND 1,500 VND Phí mạng/lần hịa 200,000 VND 30 giây + giây Cước thuê bao 1,600 VND trả sau/phút Nguồn: Báo Sài Gịn Giải Phóng Sự bùng nổ thị trường tỉ lệ nghịch với chất lượng dịch vụ, thuê bao nhà cung cấp dịch vụ liên tục tăng chất lượng gọi lại giảm Nếu đầu năm 2005, hai mạng VinaPhone MobiFone bị nghẽn liên tiếp Viettel liên tục bị nghẽn nội mạng lẫn liên mạng mở đợt khuyến “miễn phí gọi nội mạng ngày” ● Dịch vụ viễn thông cố định: Dấu hiệu nhu cầu giảm - Thị trường bão hòa Dịch vụ điện thoại cố định hữu tuyến Việt Nam trầm lắng có dấu hiệu giảm dần đầu tư thị hiếu sử dụng 2005 năm mà số lượng thuê bao di động vượt qua số lượng thuê bao cố định Nếu năm 2004, tỷ lệ thuê bao cố định 51% di động chiếm 49% năm 2005, tỷ lệ điện thoại cố định tụt xuống cịn khoảng 43% Các chun gia viễn thơng dự báo vơi xu hướng đó, năm 2006 năm tiếp theo, mạng điện thoại cố định ngày bị “lép vế” so với di động Các nhà khai thác lý giải việc phát triển điện thoại cố định không mạnh việc đầu tư phát triển lớn, việc thu hồi vốn lại khó khăn Tốc độ tăng trưởng mạng cố định chủ yếu xuất phát từ nhu cầu thị trường vùng thành thị Số máy điện thoại cố định bình quân 100 dân nâng từ 4,2 máy (2000) lên 19,1 máy (2005) Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng mạng cố định bị tác động nhiều gia tăng mạnh mẽ mạng di động, tình trạng bão hoà nhu cầu thị trường vùng thành thị Tổng cơng ty Bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT) nhân tố chủ lực thị trường cố định với 64 bưu điện tỉnh, thành phố có nhiệm vụ mở rộng phát triển mạng điện thoại cố định đến vùng lãnh thổ Kế hoạch phát triển năm 2005 VNPT nâng số máy cố định lên 3,65 triệu máy, so với mục tiêu 100.000 thuê bao điện thoại cố định mà Viettel đề Cơ sở hạ tầng đầu tư cho dịch vụ cố định VNPT xây dựng từ năm 90, 2003 Viettel tổ chức lắp đặt tổng đài, đưa dịch vụ điện thoại cố định vào hoạt động kinh doanh Kết luận: Vị trí Viettel thị trường viễn thông Việt Nam ngày củng cố có chỗ đứng vững Với độ phủ viễn thông Việt Nam chưa cao nhu cầu sử dụng gia tăng, Viettel tiếp tục triển khai dịch vụ lấy người dùng làm trung tâm thu hút nhiều thuê bao lợi nhuận cơng ty có Tuy nhiên, chiến lược “thu hút số lượng” (tăng thuê bao) Viettel Việt Nam đạt mức hiệu định, công ty đến lúc phải tập trung phối hợp với “đầu tư chất lượng” (phát triển dịch vụ tiện ích) để hoạt động kinh doanh đạt hiệu dài hạn 1.1.2 Triết lý tầm nhìn Viettel ● Triết lý kinh doanh: [ ] Liên tục đổi mới, với khách hàng sáng tạo sản phẩm, dịch vụ ngày hồn hảo ● Tầm nhìn (2004): Trở thành nhà khai thác hạ tầng viễn thông thực sự, có hạ tầng riêng, khách hàng riêng triết lý kinh doanh riêng Phó Giám đốc Viettel lúc - ông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, việc Viettel định đầu tư nước xuất phát từ triết lý tầm nhìn Viettel - doanh nghiệp cần có tăng trưởng liên tục, nhìn vào thị trường Việt Nam bị giới hạn 80 triệu dân đến thời điểm hết tăng trưởng Vì vậy, Viettel phải nước để mở rộng thị trường đặt thách thức Năm 2006, Viettel - với doanh thu khoảng 7.000 tỷ đồng lợi nhuận chưa đến 1.500 tỷ đồng, vừa kinh doanh dịch vụ di động quê nhà Việt Nam năm, thực bước đường “go global” Việc đầu tư nước trở thành chiến lược Viettel Đặt chân vào thị trường Campuchia - quốc gia có thị trường viễn thơng cạnh tranh cao, hội tuyệt vời để Viettel cọ xát, đúc rút kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế Và thế, bước đột phá khiến nhiều người “khơng hiểu sao” Viettel mũi tên trúng hai đích: mở thị trường đầy tiềm thu hái kinh nghiệm từ cạnh tranh quốc tế 1.1.3 Bối cảnh quốc tế Việt Nam - WTO Lúc đó, Việt Nam đường đàm phán nhiều khả gia nhập WTO thời gian ngắn Như vậy, kinh doanh môi trường quốc tế sớm thử thách doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt Do đó, việc Viettel sớm đầu tư nước tự tạo hội để cọ xát, đúc rút kinh nghiệm để tự hoàn thiện mặt, tăng cường sức cạnh tranh tổ chức, sẵn sàng cho “cuộc chiến” toàn cầu sân nhà lĩnh vực viễn thông diễn tương lai không xa Các mốc quan trọng việc gia nhập WTO Việt Nam ● Tháng 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO ● Tháng 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” ● 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, 11-2000 Kết thúc phiên họp, Ban Công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường ● Tháng 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương ● 2002 - 2006: Đàm phán hoàn thành đàm phán song phương với số thành viên WTO, có EU Mỹ ● Ngày 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương, toàn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam thông qua ● Ngày 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO ● Ngày 11-1-2007: WTO nhận định phê chuẩn thức Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO 1.2 Lực hút 1.2.1 Thị trường viễn thông Campuchia ● Dung lượng thị trường lớn Mặc dù dân số Campuchia vào năm 2006 gần 13,5 triệu người có chưa đến 1,2 triệu thuê bao di động Chỉ có 5% dân số sử dụng điện thoại cố định Chỉ 4,5% hộ gia đình khu vực thành thị truy cập Internet hầu hết hộ gia đình truy cập Internet bên nhà họ Việc sử dụng Internet vùng nơng thơn cịn thấp Điều cho thấy dung lượng thị trường lớn cho Metfone khai phá ● Nhu cầu dịch vụ viễn thông lớn Tại thời điểm Viettel đặt chân vào Campuchia, thị trường viễn thơng Campuchia có bảy nhà mạng khác, có ba nhà mạng tồn gần 10 năm Mobitel, Mfone TMIC với thị phần lớn Đặc biệt, Mobitel chiếm 50% thị phần, số tưởng chừng khó vượt qua Nhưng vào thời điểm đó, hầu hết thị trường tập trung vào trung tâm đô thị lớn; nơi nông thôn với 80% dân số Campuchia lại khơng có dịch vụ điện thoại Internet Thị trường viễn thông giới chia làm loại, gồm thị trường chưa phát triển với độ phủ dân số 20%, thị trường phát triển với độ phủ dân số 50% thị trường bão hoà, độ phủ bám dân số gần đạt tới 70-80% Theo định lượng vào năm 2006 thị trường viễn thông Campuchia mức chưa phát triển, dự kiến nhu cầu dịch vụ viễn thông Campuchia tăng mạnh Tuy nhiên trước nhu cầu lớn người tiêu dùng công ty viễn thông trước cịn hời hợt đầu tư vào thị trường Vào thời điểm đó, hầu hết cơng ty sử dụng cơng nghệ truyền dẫn vi sóng cho mạng họ Cấu trúc viễn thông Campuchia tình trạng suy yếu sau nhiều thập kỷ chiến tranh, có 2.000 km cáp quang thiết bị đầu cuối địa phương truyền, đặc biệt 1.700 địa điểm Campuchia có tốc độ tăng trưởng chậm khu vực, nơi tỷ lệ sử dụng 20% 1.2.2 Điều kiện kinh doanh thuận lợi ● Vị trí địa lý gần Campuchia thu hút doanh nghiệp Việt Nam hai nước có chung đường biên giới dài 1.137km với 10 cửa quốc tế, 12 cửa chính, 25 cửa phụ, khu kinh tế cửa Trong trình thử nghiệm 10 trạm phát sóng di động đầu tiên, Viettel phải nhập thiết bị vào Campuchia từ Việt Nam, bao gồm cột BTS Vị trí địa lý Campuchia gần, điều tạo hội thuận lợi cho việc di chuyển nhân sự, trao đổi hàng hóa hai nước cách nhanh chóng có đường sơng, đường bộ, đường biển… nhiều cửa quốc tế ● Quan hệ ngoại giao - trị Việt Nam Campuchia Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 24/6/1967 Từ năm 1993, quan hệ hai quốc gia không ngừng củng cố phát triển mặt Đặc biệt chuyến thăm Campuchia Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh tháng 3/2005, hai bên trí phương châm phát triển quan hệ hai nước thời kỳ theo hướng “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác tồn diện, bền vững lâu dài” 1.2.3 Ưu đãi Chính phủ lĩnh vực viễn thông Trong kế hoạch phát triển Chính phủ Campuchia đến năm 2012, có ba mục tiêu mà Campuchia đạt được, sau: Chính phủ (1) khuyến khích phát triển hoạt động khu kinh tế tư nhân, (2) thu hút đầu tư nước ngồi (3) khuyến khích phát triển khu vực viễn thông Để thu hút nhà đầu tư nước ngồi, Chính phủ Campuchia cố gắng cải thiện mơi trường đầu tư Môi trường đầu tư Campuchia hấp dẫn nhà đầu tư sách miễn thuế lợi tức từ 6-9 năm đầu tiên, sau thuế lợi tức 20%/ năm Các nhà đầu tư Campuchia miễn thuế nhập hoàn toàn, tự chuyển lợi nhuận nước… Như vậy, Chính phủ Campuchia thời điểm thực sách kinh tế mở thơng thống với tất nhà đầu tư, khơng phân biệt nước ngồi hay nước Họ mở cửa lĩnh vực nhạy cảm bảo hiểm, viễn thông, ngân hàng vốn lĩnh vực mà nhiều quốc gia khác yêu cầu phải có doanh nghiệp nội địa tham gia góp vốn Thủ tướng Hun Sen chí cam kết biến Campuchia thành nước có mơi trường kinh doanh tốt khu vực đảm bảo với nhà đầu tư mơi trường có lợi thúc đẩy đầu tư 10 Môi trường kinh doanh quốc gia 2.1 Những yếu tố văn hố Tiếng Khmer ngơn ngữ thức Campuchia Ngoài tiếng Khmer, tiếng Pháp sử dụng rộng rãi, đặc biệt hệ người lớn tuổi thời gian thuộc địa Pháp vào đầu kỷ 20 Hiện số trường đại học, trường Chính phủ Pháp tài trợ, tiếng Pháp dùng làm ngôn ngữ giảng dạy Tuy nhiên, giới trẻ giới kinh doanh có xu hướng ưa thích học dùng tiếng Anh Tiếng Việt sử dụng số vùng biên giới với Việt Nam Do ngôn ngữ chủ yếu tiếng Khmer, mạng Internet chưa có font chữ Khmer, việc khai thác dịch vụ mạng Internet, tin nhắn… trở nên hạn chế Đạo Phật coi quốc đạo Campuchia với khoảng 95% dân số theo đạo Phật Nhờ vậy, dân số Campuchia chịu chiến tranh mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo Sự chênh lệch phát triển kinh tế vùng nông thôn Phnom Penh lớn Trong Phnom Penh, biển quảng cáo, tờ rơi kỹ thuật bán hàng mặt tiền phổ biến Quảng cáo thông qua truyền thông xã hội ngày trở nên phổ biến Ở vùng nông thôn, cách hiệu để tiếp cận người tiêu dùng tiềm thông qua phương tiện phát sóng Đặc biệt, chương trình phát truyền hình thâm nhập sâu vào nơng thơn Campuchia Hội chợ thương mại cách ngày phổ biến để tiếp thị sản phẩm Do tỷ lệ hộ nghèo cao mức chi thấp nên người dân Campuchia có sở thích tiêu dùng ưa chuộng hàng giá rẻ, giảm giá có nhiều khuyến Tuy nhiên, dân số trẻ cho phép tiếp cận nhanh di động mở rộng thêm nhiều thuê bao tương lai 2.2 Những yếu tố trị luật pháp 2.2.1 Chính trị Campuchia nước Quân chủ lập hiến, đứng đầu đất nước nhà vua - nguyên thủ quốc gia, nhiên không nắm thực quyền mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội, sau nội chiến, chế độ trị Campuchia dần ổn định Tính ổn định trị giúp Viettel có đủ tự tin thực hoạt động đầu tư kinh doanh quốc tế vào nước liên quan trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt liên quan đến an ninh đồng vốn Viettel 2.2.2 Luật pháp Tháng 1/2006, Campuchia thực tách chức quản lý khỏi hoạt động khai thác kinh doanh Theo Bộ Bưu Viễn thơng Campuchia làm chức quản lý chức hoạt động khai thác kinh doanh dịch vụ công ty Telecom Cambodia đảm nhiệm Điều bước tiến lớn làm minh bạch môi trường quản lý viễn thông, chấm dứt mâu thuẫn quản lý khai thác trước đây, đồng thời lại tạo điều kiện thuận lợi tạo sân chơi bình đẳng cho nhà khai thác viễn thông quốc gia Các sách pháp luật cởi mở ngành viễn thơng Chính phủ Campuchia tăng hội khai thác thị trường cho nhà đầu tư Cụ thể: ● Luật viễn thông Luật viễn thông ban hành nhằm đảm bảo việc sử dụng sở hạ tầng/cơ sở vật chất, mạng lưới việc cung cấp dịch vụ hiệu quả, an toàn đáng tin cậy lợi ích xã hội 11 Campuchia Luật tìm cách khuyến khích cơng ty tư nhân phát triển lĩnh vực này, bảo vệ người dùng thúc đẩy tăng thu ngân sách quốc gia Luật giải vấn đề thẩm quyền quản lý, sử dụng sở hạ tầng mạng, tiêu chuẩn dịch vụ, thiết bị, truy cập phổ cập, quy hoạch đánh số viễn thông quốc gia, địa điện tử, quy định giá dịch vụ, cạnh tranh hợp pháp bình đẳng, quyền người khai thác người sử dụng ● Luật đầu tư Một số ưu đãi thuế theo quy định Luật đầu tư năm 1994 sau: ➢ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định 20%, thấp đáng kể so với quốc gia ASEAN khác ➢ Thời gian miễn thuế lên tới năm ➢ Với dự án ưu tiên, sau thời gian miễn thuế hưởng thuế suất ưu đãi 9% ➢ Những lĩnh vực đầu tư khuyến khích miễn thuế nhập đầu vào ➢ Thời gian chuyển lỗ lên tới năm Ngồi ra, Chính phủ Campuchia cịn thực nhiều sách khuyến khích đầu tư nước giảm thời hạn đăng ký kinh doanh cịn 28 ngày; giảm 70% chi phí đăng ký kinh doanh; dỡ bỏ thủ tục hành rườm rà tăng cường sức mạnh pháp lý để thu hút đầu tư Những cải cách tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, có doanh nghiệp Việt Nam Theo kế hoạch đầu tư vừa đưa ra, Chính phủ dành 695 triệu USD năm 2007, khoảng 740 triệu USD năm 2008 770 triệu USD năm 2009 cho dự án xây dựng tuyến đường, nhà máy điện, BOT nâng cấp hệ thống liên lạc viễn thông theo chuẩn quốc tế ● Luật nhượng Vào cuối năm 2007, để thúc đẩy tạo điều kiện thực dự án sở hạ tầng tư nhân tài trợ Campuchia, Chính phủ ban hành Luật nhượng số vấn đề khác, đặc biệt cho phép sử dụng hợp đồng nhượng quyền (ví dụ: xây dựng, vận hành chuyển giao [BOT]; xây dựng, chuyển giao vận hành [BTO]; xây dựng, sở hữu vận hành [BOO] xây dựng, cho thuê chuyển giao [BLT]; đại hóa, sở hữu vận hành [MOO], v.v.) liên quan đến sở hạ tầng (tức sở vật chất hệ thống) cho lĩnh vực viễn thông, bao gồm “cơ sở hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin” ● Các cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới Campuchia trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (“WTO”) vào năm 2004 Kể từ đó, nước phát triển luật với tốc độ đáng kể để giải vấn đề thuộc chế độ WTO, bao gồm luật liên quan đến viễn thông Campuchia thực cam kết định dịch vụ viễn thông phần hiệp ước gia nhập WTO cam kết tuân theo nghĩa vụ Tài liệu tham khảo tiêu chuẩn WTO 2.3 Những yếu tố kinh tế 2.3.1 Hệ thống kinh tế Kinh tế hỗn hợp, mức độ tự kinh tế tự (50-59.9) 12 Campuchia nhiều quốc gia giới theo hệ thống kinh tế hỗn hợp, Chính phủ can thiệp mức độ định tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có xu hướng kiểm sốt lĩnh vực kinh tế coi quan trọng phát triển bền vững an ninh quốc gia Hệ thống kinh tế hỗn hợp tạo nhiều hội kinh doanh cho nhà đầu tư nước so với hệ thống kinh tế tập trung: giảm bớt rào cản thương mại đầu tư, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế Hơn nữa, Chính phủ Campuchia thực sách kinh tế mở thơng thống với tất nhà đầu tư, không phân biệt nước hay nước Bảng Các số tự kinh tế Campuchia Lưu ý: Chỉ số cao, môi trường kinh doanh quốc gia tự Nguồn: Quỹ di sản - Heritage Foundation Theo “Chỉ số Tự Kinh tế năm 2011” Tổ chức Di sản Mỹ, Campuchia xếp hạng thứ 17 số 41 quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Như thể Bảng 3, quốc gia đạt điểm cao đáng kể tự tài khóa, quy mơ Chính phủ tự tiền tệ Tỷ lệ thu nhập thuế doanh nghiệp thấp góp phần tạo gánh nặng thuế tổng thể thấp, giúp quốc gia có điểm tự tài khóa cao Tuy nhiên, yếu khác thể chế làm giảm điểm số tự kinh tế nói chung Campuchia Tự kinh doanh, tự thương mại tự lao động, quyền sở hữu không tham nhũng nhận điểm số thấp đáng kể Điểm tự kinh tế tổng thể Campuchia 57,9 xếp thứ 102 183 quốc gia bảng đánh giá (trong Việt Nam đạt 51,6 điểm xếp thứ 139) Có thể thấy số tự kinh tế Campuchia mức cao so với nước Châu Á, phản ánh phát triển kinh tế thị trường, qua cho thấy Campuchia quốc gia đáng để đầu tư 2.3.2 Mức độ phát triển kinh tế Bảng Mức độ phát triển kinh tế Campuchia giai đoạn 2000 - 2008 13 Năm GDP (tỷ US $ danh nghĩa) GDP bình quân đầu người (bằng US $ danh nghĩa) Tăng trưởng GDP Tỷ lệ lạm phát (%) Thất nghiệp (%) Nợ Chính phủ (% GDP) (thực tế) 2000 3.7 300.0 9.6% -0.8% 1.0% 35.2% 2001 4.0 320.0 8.6% -0.1% 1.0% 34.9% 2002 4.3 337.5 6.6% 0.0% 1.1% 39.7% 2003 4.7 360.7 8.5% 1.0% 1.1% 43.1% 2004 5.3 405.6 10.3% 3.9% 1.1% 42.7% 2005 6.3 470.7 13.3% 6.3% 1.1% 35.6% 2006 7.3 536.2 10.8% 6.1% 1.2% 30.7% 2007 8.6 627.8 10.2% 7.7% 1.3% 29.4% 2008 10.3 741.9 6.7% 25.0% 0.8% 27.0% Nguồn: World Economic Outlook Database Tăng trưởng GDP năm (2004-2007) trì mức >10%/năm, kinh tế Campuchia thoát khỏi trạng thái suy thối, trì trệ, kinh tế vĩ mơ ổn định Chính phủ Campuchia nỗ lực triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm tỷ lệ lạm phát GDP bình quân đầu người tăng mạnh qua năm, năm 2006 đạt 536 USD/người Điều dẫn đến sức mua xu hướng tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ người dân gia tăng Vì nhu cầu dịch vụ viễn thông gia tăng lên để tạo điều kiện giao lưu nước quốc tế đồng thời ảnh hưởng đến định giá định đầu tư doanh nghiệp, quốc gia khác Bảng Cơ cấu GDP Campuchia theo hoạt động kinh tế năm 2006 14 Nguồn: Bộ Kinh tế Tài chính, Campuchia “Dịch vụ” chiếm 38% tỷ trọng GDP năm 2006 phụ thuộc nhiều vào “Thương mại” “Vận tải & Thông tin liên lạc” “Khách sạn & Nhà hàng” hưởng lợi từ du lịch phát triển sở hạ tầng có tốc độ tăng trưởng cao liên tục năm 2011 Việc phụ thuộc vào lĩnh vực “Thông tin liên lạc” dẫn đến sách khuyến khích Chính phủ Campuchia vào lĩnh vực Viễn thông doanh nghiệp viễn thông hưởng lợi nhiều đầu tư vào nước Tỷ giá hối đoái nước theo chế thả Tỷ giá trung bình năm 2006 4,059.26 Riel/USD, tăng 0,8% so với 2005 1,07% so với năm 2004 Tỷ giá hối đối có xu hướng tăng tạo thuận lợi cho việc đầu tư 2.3.3 Chính sách kinh tế ● Chính sách Nhà nước Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010, Chính phủ Campuchia đưa mục tiêu tổng quát có việc đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư thúc đẩy phát triển ngành bưu viễn thơng Chính phủ Campuchia cam kết thực cải cách sách lĩnh vực ngân hàng viễn thơng Tình hình trị Campuchia dần ổn định, nhà đầu tư nước ngồi chờ hội để đầu tư Hiện Bộ Bưu Viễn thơng Campuchia xây dựng chiến lược tổng thể nhằm thúc đẩy phát triển ngành viễn thơng nước Đó yếu tố quan trọng nhằm kích cầu thị trường di động Campuchia năm tới ● Sự tham gia tổ chức thương mại quốc tế Để thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, Chính phủ cung cấp ưu đãi hào phóng để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), đồng thời nỗ lực tìm kiếm thị trường xuất cho sản phẩm FDI sản xuất Miễn thuế hàng hóa trung gian nhập xuất thành phẩm Campuchia trở thành thành viên Khu vực mậu dịch tự ASEAN vào năm 1999 cuối Tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO) vào năm 2004 Việc trở thành thành viên tổ chức đặt nhiều yêu cầu Campuchia việc tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ sở hữu vốn nước ngồi Chính phủ nước thời gian 15 qua ban hành chế kinh tế cởi mở nhà đầu tư nước FDI đóng vai trị quan trọng việc tạo sở sản xuất, đặc biệt để khai thác hội thương mại kinh tế tiên tiến Dòng vốn FDI tăng từ 124 triệu USD năm 1993 lên 520 triệu USD năm 2009 1.500 triệu USD năm 2012 (tính tốn dựa sở liệu Bộ Kinh Tế Tài Campuchia) Chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế Viettel Campuchia giai đoạn 2008-2011: Chiến lược đa quốc gia kết hợp giảm chi phí Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, nhóm nhận định chiến lược đầu tư vào Campuchia giai đoạn 2008-2011 Viettel chiến lược đa quốc gia kết hợp giảm chi phí Thị trường Campuchia thị trường phát triển, kinh tế viễn thông Viettel nhà mạng non trẻ, thị trường hấp dẫn khác nhà mạng lớn giới Campuchia đầu tư mở rộng từ sớm Tuy nhiên, Viettel tìm hiểu lợi họ thị trường khó tính Vì phát triển thị trường phát triển Việt Nam, Viettel có số kinh nghiệm để vận hành kinh doanh thị trường khó tính, thấu hiểu chia sẻ điều mà đất nước phát triển trăn trở Điều khẳng định việc Viettel mở rộng nước với tham vọng trở thành nhà mạng lớn nước sở 3.1 Lựa chọn chiến lược 3.1.1 Áp lực giảm chi phí ● Nhu cầu liên lạc Áp lực giảm chi phí cao thường xuất ngành sản xuất mặt hàng chuẩn hóa, mặt hàng đáp ứng nhu cầu phổ biến Nhu cầu liên lạc số nhu cầu phổ biến Các doanh nghiệp viễn thơng muốn gia nhập thị trường trước hết cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng viễn thông Các đối thủ tung chiến lược quảng cáo, hạ giá để gây sức ép cho doanh nghiệp ● Đối thủ cạnh tranh Khi nước ngoài, Viettel phải cạnh tranh với tập đồn viễn thơng nước ngồi lớn, có lực tài mạnh nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, thách thức lớn Khi đặt chân vào thị trường Campuchia, Viettel gặp khơng khó khăn thời gian cấp phép lâu, thị trường chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh sau nửa năm (do doanh nghiệp viễn thơng khác cấp phép sau đó), đối thủ cạnh tranh sử dụng ưu thị trường để gây bất lợi, doanh nghiệp viễn thông hoạt động Campuchia chủ yếu liên doanh với nước ngồi Thụy Điển, Thái Lan, Nauy, nên có nhiều kinh nghiệm tiềm lực để cạnh tranh Khi bước chân vào thị trường Campuchia, Viettel phải cạnh tranh với nhà mạng lớn Mfone, Mobitel TMIC Campuchia Họ thâm nhập thị trường di động Campuchia 10 năm chiếm 95% thị phần Đặc biệt, Mobitel chiếm 50% thị phần, số tưởng chừng khó vượt qua Tuy nhiên, đề cập phần động thâm nhập, nhà mạng tập trung vào hệ thống hạ tầng viễn thông thành phố lớn Campuchia, cịn tỉnh, khu vực nơng thơn cơng ty viễn thơng cịn hời hợt (dân số nông thôn chiếm >80%, số thuê bao di động chiếm 20% dân số, 5% dân số dùng điện thoại cố định) Đây thị trường tiềm năng, việc thành công Việt Nam với chiến lược “lấy nông thôn vây 16 thành thị”, Viettel áp dụng chiến lược tai Campuchia Như thấy áp lực từ đối thủ cạnh tranh không lớn ● Sức mua thị trường Kinh doanh nước phát triển thường xuyên phải đối mặt với tình trạng sức mua thị trường thấp nên phải chịu áp lực giảm chi phí Hiện Campuchia có số hạn chế Thứ nhất, Campuchia thị trường nhỏ với khoảng 13,5 triệu dân Thứ hai, Chính phủ Campuchia cố gắng cải thiện sở hạ tầng sở hạ tầng Campuchia chưa hồn thiện Khó khăn khác nhà đầu tư nước Campuchia giá điện Tuy nhiên, vòng chưa đầy mười năm, vấn đề nhà đầu tư số dự án thủy điện bắt đầu xây dựng Campuchia Khi nhìn nước xung quanh, có nơi Viettel định đầu tư cước gọi cao đối thủ cents/p thấp cent/p Mà Metfone phải cạnh tranh với nhà mạng khác Campuchia nên phải cung cấp dịch vụ với giá từ 1-2 cent/p Trong Việt Nam, Viettel bán thị trường với giá bình quân khoảng cents/p Do không đạt lượng khách hàng đủ lớn chắn đầu tư bị lỗ Tuy nhiên, thấy tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Campuchia giai đoạn mức tốt, từ 2004-2007 GDP/người trì mức tăng 10% Điều báo hiệu cho phát triển kinh tế, đời sống vật chất người dân cải thiện, từ sức mua mặt hàng thiết yếu có viễn thông gia tăng Kết luận: Như vậy, xâm nhập vào thị trường Campuchia, Viettel phải chịu áp lực giảm chi phí mức trung bình 3.1.2 Áp lực thích ứng với địa phương ● Văn hóa Khác biệt ngơn ngữ, văn hóa cách làm việc thị trường thách thức lớn mà nhà đầu tư gặp phải Khác biệt ảnh hưởng tới toàn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thị trường, đặc biệt mối quan hệ nhà đầu tư nhân địa phương, công ty khách hàng địa phương Chiến lược Viettel đào tạo người để nắm giữ mặt công nghệ, kiến thức kinh doanh, để nhân viên chủ chốt Viettel đảm đương 10% lao động trí tuệ, 90% cịn lại quy trình hóa dành cho lao động đơn giản th ngồi Với lực lượng lao động trí tuệ, Viettel phải thời gian đào tạo chuyên gia phù hợp với văn hóa địa phương để cử sang làm việc Cịn với lực lượng lao động th ngồi, Viettel phải đào tạo toàn lại từ đầu nhiều thời gian, chi phí gặp khó khăn yếu tố ngơn ngữ, văn hóa Trình độ giáo dục thấp, thiếu font Unicode tiếng Khmer gây khó khăn việc truyền thơng, truyền thơng qua tin nhắn dẫn đến hiệu truyền thông không cao hiệu ứng truyền thơng thấp Khó khăn ngôn ngữ dẫn đến mối quan hệ cán nhân viên người Khmer người Việt chưa chặt chẽ, nhiều lúc hiểu sai Tại Campuchia, thói quen khơng làm việc ngồi nghỉ ngơi tồn ngày cuối tuần nhân viên xứ khiến cho Metfone gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo phục vụ khách hàng 24/7 công ty viễn thông cần phải làm Trong giao tiếp làm việc, nhân 17 viên người Campuchia, Lào thích nói chuyện nhẹ nhàng không quen với tác phong quân đội, chấp hành mệnh lệnh Chính vậy, máy nhân viên Viettel vừa phải thay đổi thân, vừa phải thay đổi cách nhìn nhận làm việc nhân viên xứ ● Khác biệt sở hạ tầng tập quán tiêu dùng Về sở hạ tầng: Với phân bố dân cư xa cách địa hình phức tạp gồm đồi núi, đầm lầy đồng xen kẽ đem đến nhiều khó khăn cho việc triển khai xây dựng hệ thống sở hạ tầng Dân số tập trung chủ yếu nông thôn (trên 80%), thị trường mục tiêu Viettel Tuy nhiên, trình độ dân trí chưa cao với hệ thống điện chưa có nhiều khu vực nơng thơn dẫn đến khó khăn việc triển khai, vận hành, khai thác đảm bảo hoạt động mạng lưới viễn thông Về tập quán tiêu dùng: Người Campuchia thích hàng giá rẻ, mẫu mã đẹp, màu bật Ngoài ra, người dân Campuchia thường ưu tiên hàng có khuyến họ bị ảnh hưởng nhiều quảng cáo, nghe thấy tivi, radio giới thiệu sản phẩm ngày hơm sau họ tìm kiếm để mua sản phẩm Theo nghiên cứu, 73% người tiêu dùng Campuchia cho để người tiêu dùng Campuchia mua hàng Việt Nam nhận diện rõ giá hàng hóa phải hợp lý, 61% đòi hỏi chất lượng sản phẩm tốt, đến mẫu mã sản phẩm đẹp, có chương trình khuyến mãi, hệ thống phân phối rộng rãi, quảng cáo qua truyền hình, báo chí ● Khó khăn việc tiêu chuẩn hóa: Ngay từ đầu Viettel xác định mạng Metfone mạng người dân Campuchia, việc dùng tên Viettel sản phẩm phục vụ cho người Việt để áp dụng cho người Campuchia không hợp lý Một nhãn hiệu, sản phẩm mang tính địa phương kích thích tự hào, kết nối với truyền thống hay đặc điểm địa phương Kết luận: Như vậy, xâm nhập vào thị trường Campuchia, Viettel phải chịu áp lực thích ứng với địa phương mức cao 3.2 Triển khai chiến lược ● Thành lập công ty Campuchia: Viettel Campuchia Pte Viettel Campuchia Pte công ty Viettel Campuchia, chịu trách nhiệm thực chức marketing, phát triển sản phẩm, bán hàng… ● Thích nghi sản phẩm thị trường Campuchia: Mạng viễn thông Metfone Viettel Cambodia Pte có sách chăm sóc khách hàng với hiệu “Mạng Metfone mạng người Campuchia” quan niệm: khách hàng Viettel Cambodia Pte phải hưởng tốt nhất, lớn sản phẩm Ngồi ra, Viettel Cambodia Pte khơng xây dựng mối quan hệ vững từ bên doanh nghiệp để làm cho toàn máy ngày vững mạnh mà cịn tích cực tham gia hoạt động cộng đồng nhằm nâng cao phổ biến hình ảnh tới người dân 18 quyền Campuchia Chính hoạt động giúp thương hiệu Viettel Cambodia Pte sâu vào đời sống người dân Campuchia, người dân Campuchia nhắc nhiều đến hoạt động xã hội, giàu lòng nhân chiếm thiện cảm người dân, từ đó, Viettel Cambodia Pte phát triển thị trường, quảng bá hình ảnh thương hiệu mức sâu rộng ● Chiến lược marketing cạnh tranh Các chiến lược marketing mở rộng thị trường kế hoạch kinh doanh quốc tế Viettel thị trường Campuchia kể đến sau: Đầu tiên, phân tích Khách hàng tiềm Viettel nhận thấy Khách hàng tiềm thị trường Campuchia chia theo hai nhóm tín hiệu: Nhóm Khách hàng đang, chưa có ý định sử dụng dịch vụ nhóm Khách hàng theo đặc điểm xã hội ・Nhóm Khách hàng đang, chưa có ý định sử dụng dịch vụ Đây nhóm Khách hàng tiềm năng, Viettel thương hiệu lơi kéo Khách hàng nhà cung cấp dịch vụ khác sử dụng Viettel điều tra để biết lý Khách hàng chưa có/đang có ý định sử dụng dịch vụ Các lý chủ quan từ Khách hàng chi phí đắt đỏ, khách vùng chưa phủ sóng, khách khơng thấy lợi ích sử dụng điện thoại di động… Đây yếu tố giúp Viettel tăng thị phần ・Phân tách Khách hàng dựa đặc điểm xã hội Nhóm bao gồm nhiều nhóm nhỏ: người Việt Nam người Hoa Campuchia, lao động nông thôn, doanh nhân, sinh viên, nhà sư, khách du lịch quốc tế, người làm việc hệ thống nhà nước, công nhân nhà máy may… Mỗi nhóm Khách hàng có nhu cầu khác nhau, mục tiêu sử dụng khác Bằng việc phân tích cụ thể thành nhóm nhỏ này, Viettel đáp ứng yêu cầu nhóm Khách hàng, có chương trình khuyến mại phù hợp Thứ hai, nghiên cứu nhu cầu nhóm Khách hàng Sau phân tích nhóm Khách hàng, Viettel bắt đầu nghiên cứu nhóm Khách hàng để tìm hiểu nhu cầu, mong muốn, hành vi lựa chọn thói quen người tiêu dùng Ở phân khúc thị trường, Viettel phân loại thành đặc điểm khác nhau, phụ thuộc vào yếu tố bên bên Khách hàng Việc phân tích Khách hàng theo đặc điểm xã hội độ tuổi giúp Viettel biết thêm mức chi trả dịch vụ điện thoại di động thị hiếu Khách hàng Ví dụ nhóm Khách hàng du lịch quốc tế, Viettel nhận thấy nhu cầu gọi điện liên lạc nội địa nhóm Khách hàng thấp lại có nhu cầu sử dụng Internet cao để gọi điện qua ứng dụng liên lạc quốc tế tra cứu thông tin Ngược lại, nhóm lao động nơng thơn ưa chuộng gói nghe gọi giá rẻ, khơng sử dụng SMS, nhóm sinh viên lại sử dụng nhiều SMS, thay nghe gọi Thứ ba, chiến lược giá (chiến lược chi phí thấp) Sau kinh doanh Việt Nam, Viettel có số kinh nghiệm việc phát triển số lượng thuê bao chiến lược giá Thị trường Việt Nam Campuchia có tương động 19 cấu dân số vị trí địa lý hai quốc gia nước phát triển, thu nhập bình quân theo đầu người thấp nên giá ảnh hưởng lớn tới lựa chọn dịch vụ người tiêu dùng Vậy nên Viettel hoàn tồn áp dụng chiến lược giá Việt Nam vào Campuchia Một vài chiến lược giá kể tới như: ● Gói cước giá rẻ, linh hoạt, phù hợp với người bình dân: Chiến lược giá Viettel coi linh hoạt mang đến cho người dân Campuchia nhiều lựa chọn thơng qua gói cước đa dạng với mệnh giá thấp dịch vụ gia tăng phong phú Viettel ln đảm bảo giá cước phí dịch vụ gia tăng thấp đối thủ cạnh tranh từ 20-25% ● Hãng viễn thơng tính cước theo block giây: Viettel trì cách tính cước theo phương thức block giây, nghĩa cách tính cước chia nhỏ so với cách tính cước nhà cung cấp khác làm Cách tính cước áp dụng cho tất hướng gọi, kể liên mạng quốc tế, tiết kiệm cho người dân Campuchia đến 25% chi phí ● Chính sách chia sẻ lợi nhuận với người tiêu dùng thông qua số phút họ nghe gọi tháng: Khách hàng cộng tiền vào tài khoản tương ứng với số phút mà họ nghe tháng kể nội mạng ngoại mạng Metfone nhà mạng Campuchia có sách nghe nhận tiền Thứ tư, chiến lược sản phẩm Viettel nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, viễn thông vật chất cụ thể mà sản phẩm đặc biệt Đây sản phẩm Khách hàng đánh giá thông qua nhiều khía cạnh tốc độ đường truyền, độ xác thơng tin truyền, tính ổn định hoạt động Nhất thương trường đầy cạnh tranh Campuchia, Viettel không không ngừng nâng cấp hạ tầng kỹ thuật mà cịn phải tối ưu hóa gói dịch vụ cung cấp tới Khách hàng Để làm điều này, Viettel cung cấp nhiều gói cước khác nhau, ví dụ MetEco, Met4ever - gói cước nghe gọi mãi, MetTravel - dành cho khách du lịch Ngoài ra, Viettel cung cấp số sản phẩm liên quan đến dịch vụ điện thoại di động USB giúp người dùng truy cập Internet qua GPRS, điện thoại di động nội địa Đối với khách hàng doanh nghiệp, Metfone cung cấp dịch vụ Internet, Leasedline, Video Conference… Ngồi gói cước chun biệt cho đối tượng khách hàng sinh viên, du lịch…, Metfone cịn cơng bố gói máy di động với chi phí 14USD bao gồm điện thoại di động hoàn toàn mới, sim USD tài khoản Thứ năm, chiến lược phân phối sản phẩm Trong trình xây dựng phát triển Việt Nam, Viettel nhận thấy tầm quan trọng hệ thống phân phối Chính vậy, năm gia nhập thị trường Campuchia, Viettel cố gắng phát triển xây dựng hệ thống kênh phân phối mình, đa dạng khắp nước, hệ thống đại lý ủy quyền, kênh bán lẻ (điểm bán), cửa hàng giao dịch trực tiếp Sau năm đầu tiên, Viettel có khoảng 50 cửa hàng giao dịch trực tiếp năm tiếp theo, số 100 cửa hàng tất thành phố lớn tỉnh thành Campuchia (25 tỉnh thành) Với sách phân phối này, Khách hàng nơi Campuchia có nhận tiện lợi sử dụng dịch vụ điện thoại Viettel 20