Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế giữa các chủ thể ngày càng thoát khỏi sự ràng buộc về biên giới địa lý. Hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài sự tác động trên. Hầu như không có loại hình kinh doanh nào, không có giao dịch XNK nào của các doanh nghiệp là không hàm chứa rủi ro. Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh XNK là một hoạt động rất nhạy cảm, mọi biến động của nền kinh tế xã hội trong nước và quốc tế đều nhanh chóng tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp XNK, có thể gây nên những xáo trộn bất ngờ và dẫn đến hiệu quả của doanh nghiệp bị giảm sút một cách nhanh chóng. Hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam đã được hình thành từ rất lâu và trải qua một quá trình phát triển, tìm hướng đi phù hợp với đặc điểm kinh tếchính trị xã hội của đất nước và tận dụng được lợi thế, thuận lợi từ các hiệp định song phương và đa phương. Tuy nhiên, thực trạng hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam cũng cảnh báo những nguy cơ thiệt hại, rủi ro nếu các doanh nghiệp không được trang bị đầy đủ kiến thức và biện pháp quản lý rủi ro, đặc biệt là những rủi ro không đáng có. Hơn nữa, cùng với xu hướng hội nhập quốc tế đang ngày càng phát triển nhanh như vũ bão, việc Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) là một tương lai rất gần. Khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế sẽ tận dụng được rất nhiều ưu đãi, nhưng đồng thời, nếu không có các biện pháp phân tích, đánh giá và hạn chế rủi ro thì chúng ta sẽ mất dần đi năng lực cạnh tranh và tụt hậu. Bởi vậy, việc làm thế nào để vừa mở rộng hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp Việt Nam, vừa đảm bảo an toàn, hiệu quả, ít rủi ro, đáp ứng tốt nhất nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, góp phần xứng đáng trong công cuộc đổi mới của đất nước đã và đang là vấn đề thu hút sự quan tâm sâu sắc không chỉ đối với các cấp lãnh đạo, các giới chuyên môn, các nhà quản lý mà còn là mối quan tâm của xã hội, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có tính quyết định cả về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN RỦI RO LỪA ĐẢO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lý Nguyên Ngọc Lớp tín chỉ: KDO408 Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, tháng năm 2023 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: RỦI RO LỪA ĐẢO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro lừa đảo hoạt động xuất nhập 1.1.1 Khái niệm rủi ro .6 1.1.2 Rủi ro lừa đảo hoạt động xuất nhập 1.2 Các loại rủi ro lừa đảo hoạt động xuất nhập .7 1.2.1 Rủi ro chất lượng hàng hóa 1.2.2 Rủi ro pháp lý 1.2.3 Rủi ro tài – tín dụng 1.2.4 Rủi ro vận tải 1.2.5 Rủi ro trị .9 1.2.6 Rủi ro văn hóa 10 CHƯƠNG II: NHỮNG TRƯỜNG HỢP LỪA ĐẢO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 10 2.1 THƯƠNG VỤ DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NTS COLOMBO PVT 10 2.1.1 Tổng quan tình 10 2.1.2 Nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro 11 2.1.3 Hậu 13 2.1.4 Bài học cho doanh nghiệp .14 2.2 THƯƠNG VỤ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP EURL ATS FOOD ALGERIA .16 2.2.1 Tổng quan tình 16 2.2.2 Nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro 17 2.2.3 Bài học cho doanh nghiệp .19 3.1 Bài học kinh nghiệm .20 3.1.1 Lựa chọn phương thức toán hợp lý 20 3.1.2 Xác minh tư cách pháp lý khách hàng, giành quyền chủ động việc soạn thảo hợp đồng .22 3.1.4 Hạn chế rủi ro pháp luật, trị 23 3.1.5 Hạn chế rủi ro vận chuyển: .23 3.1.6 Cẩn thận với số quốc gia 24 3.2 Đề xuất giải pháp 24 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước .24 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 25 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế chủ thể ngày thoát khỏi ràng buộc biên giới địa lý Hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam khơng nằm ngồi tác động Hầu khơng có loại hình kinh doanh nào, khơng có giao dịch XNK doanh nghiệp không hàm chứa rủi ro Bởi lẽ, hoạt động kinh doanh XNK hoạt động nhạy cảm, biến động kinh tế - xã hội nước quốc tế nhanh chóng tác động đến hoạt động doanh nghiệp XNK, gây nên xáo trộn bất ngờ dẫn đến hiệu doanh nghiệp bị giảm sút cách nhanh chóng Hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam hình thành từ lâu trải qua trình phát triển, tìm hướng phù hợp với đặc điểm kinh tế-chính trị - xã hội đất nước tận dụng lợi thế, thuận lợi từ hiệp định song phương đa phương Tuy nhiên, thực trạng hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam cảnh báo nguy thiệt hại, rủi ro doanh nghiệp không trang bị đầy đủ kiến thức biện pháp quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro khơng đáng có Hơn nữa, với xu hướng hội nhập quốc tế ngày phát triển nhanh vũ bão, việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) tương lai gần Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế tận dụng nhiều ưu đãi, đồng thời, khơng có biện pháp phân tích, đánh giá hạn chế rủi ro dần lực cạnh tranh tụt hậu Bởi vậy, việc làm để vừa mở rộng hoạt động kinh doanh XNK doanh nghiệp Việt Nam, vừa đảm bảo an tồn, hiệu quả, rủi ro, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, góp phần xứng đáng cơng đổi đất nước vấn đề thu hút quan tâm sâu sắc không cấp lãnh đạo, giới chuyên môn, nhà quản lý mà mối quan tâm xã hội, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng có tính định mặt lý thuyết thực tiễn giai đoạn CHƯƠNG I: RỦI RO LỪA ĐẢO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro lừa đảo hoạt động xuất nhập 1.1.1 Khái niệm rủi ro Rủi ro việc không mong đợi tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong sống cơng việc hàng ngày, rủi ro xuất lĩnh vực, không ngoại trừ ai, quốc gia, dân tộc nào, Tùy theo trường phái mà quan niệm rủi ro khác ● Theo trường phái tiêu cực: ○ Rủi ro điều không lành, không tốt bất ngờ xảy đến, rủi ro khả gặp nguy hiểm bị đau đớn, thiệt hại ○ Trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả Hồ Diệu định nghĩa “Rủi ro bất trắc ý muốn xảy trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tác động xấu đến tồn phát triển doanh nghiệp” ● Theo trường phái trung hòa: ○ “Rủi ro bất trắc gây thiệt hại, bất trắc cụ thể liên quan đến biến cố không mong đợi” (Alan Willet) ○ “Rủi ro bất trắc đo lường được” (Frank Knight ) ○ “Rủi ro tình trạng biến cố xảy tương lai xác định được" (Marilu Carty) 1.1.2 Rủi ro lừa đảo hoạt động xuất nhập Hoạt động kinh doanh xuất nhập hoạt động biến động, chứa đựng nhiều rủi ro mạo hiểm Rủi ro lừa đảo hoạt động xuất nhập khả xảy hành vi gian lận, lừa đảo hành vi bất hợp pháp khác trình thực giao dịch xuất nhập hàng hóa dịch vụ Rủi ro xuất giai đoạn trình giao dịch, từ đặt hàng, vận chuyển, toán quản lý hồ sơ thủ tục liên quan Tại Việt Nam, 52% doanh nghiệp tham gia khảo sát Công ty kiểm toán PwC cho biết, họ trải nghiệm lừa đảo tội phạm kinh tế khác năm trước thời điểm khảo sát cao mức 46% khu vực châu Á Thái Bình Dương mức 49% tồn cầu Việt Nam mạnh xuất nhập khẩu, dù tác động từ dịch Covid- 19 xuất nhập tăng trưởng Tuy nhiên sân chơi mở rộng, Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn, doanh nghiệp làm ăn với nhiều đối tác, sang nhiều sân chơi rộng với luật chơi khác nguy tranh chấp, lừa đảo lớn hơn, phức tạp Qua hình thức lừa đảo toán, lừa đảo vận chuyển, hàng giả, hàng nhái chất lượng, Rủi ro lừa đảo gây thiệt hại đáng kể cho bên liên quan, bao gồm doanh nghiệp, ngân hàng, quan quản lý nhiều hậu pháp lý kèm 1.2 Các loại rủi ro lừa đảo hoạt động xuất nhập 1.2.1 Rủi ro chất lượng hàng hóa Rủi ro lừa đảo chất lượng hàng hóa kinh doanh quốc tế tình trạng hàng hóa xuất nhập khơng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cam kết quy định Một nguyên nhân thiếu minh bạch trung thực thông tin chất lượng hàng hóa từ phía người xuất nhập Các bên cung cấp thơng tin khơng xác gian lận chất lượng, thành phần, nguồn gốc tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm Điều dẫn đến việc người nhận hàng khơng nhận chất lượng hàng hóa cam kết, không đáp ứng yêu cầu an tồn, sức khỏe mơi trường 1.2.2 Rủi ro pháp lý Rủi ro lừa đảo pháp lý kinh doanh quốc tế tình trạng bên tham gia hoạt động xuất nhập vi phạm quy định, luật pháp hợp đồng quốc tế liên quan đến giao dịch thương mại Rủi ro xuất nhiều hình thức khác Một hình thức phổ biến việc vi phạm hợp đồng không tuân thủ điều khoản điều kiện thỏa thuận bên Thành lập công ty “ma”, giả mạo doanh nghiệp, cung cấp giấy tờ giả chứng minh lực công ty để giao dịch Tận dụng thủ tục thành lập doanh nghiệp dễ dàng số nước (bao gồm nước phát triển EU), đặc biệt thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn 1.2.3 Rủi ro tài – tín dụng Rủi ro tài nguy mát khơng chắn lĩnh vực tài Điều xảy kiện bất ngờ, thay đổi kinh tế yếu tố khác ảnh hưởng đến khả người tổ chức trì tài ổn định Rủi ro tín dụng khía cạnh cụ thể rủi ro tài chính, liên quan đến khả trả nợ thực cam kết tài Đối với người vay tiền, rủi ro tín dụng ám khả khơng trả nợ hạn không trả nợ cách hồn tồn Đối với người cho vay, rủi ro tín dụng bao gồm nguy tiền vay lợi tức từ lãi suất phí dịch vụ Các yếu tố lịch sử tín dụng, thu nhập, tài sản tình trạng tài tổng thể người vay ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Một số ví dụ rủi ro tài – tín dụng: Giả mạo giấy tờ, đại diện ngân hàng để lấy chứng từ gốc, chiếm đoạt hàng hóa mà khơng tốn Bên lừa đảo giả mạo tài khoản ngân hàng uy tín giả mạo cán ngân hàng, cấu kết với nhóm lừa đảo quốc tế để làm giả giấy tờ, chứng từ, cài người để lấy chứng từ gốc chiếm đoạt lô hàng Các đối tượng dùng thủ đoạn đề nghị thay đổi điều khoản hợp đồng, phương thức toán (với lý phí ngân hàng cao), đề nghị gửi trước toàn hay phần vận đơn gốc (với lý để làm thủ tục xin cấp phép nhập khẩu) để lừa đảo Năm 2019, doanh nghiệp Việt Nam bán hạt tiêu đen sang Senegal bị lừa chuyển chứng từ gốc khơng tốn giao hàng Lừa đảo môi giới dự án vay ưu đãi, viện trợ, đấu thầu Theo Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam Đài Bắc, thời gian qua số cá nhân Đài Loan gốc Việt, với danh nghĩa tư vấn cho doanh nghiệp Đài Loan tiếp cận số tỉnh miền Nam cho biết “thu xếp” khoản vay ưu đãi viện trợ Đài Loan cho dự án sở hạ tầng địa phương Một số doanh nghiệp ta mời tham gia gói thầu châu Phi nhận thơng báo trúng thầu với đề nghị chuyển phí hoàn tất thủ tục đấu thầu; sau nhận tiền, đối tượng cắt đứt liên lạc 1.2.4 Rủi ro vận tải Rủi ro lừa đảo vận tải kinh doanh quốc tế tình trạng bên tham gia hoạt động xuất nhập trái phép, vi phạm quy định quy tắc liên quan đến vận chuyển hàng hóa logistics Gây nhiều thiệt hại mặt tài chính, thời gian độ tin cậy quy trình vận chuyển, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh quốc tế Rủi ro lừa đảo vận tải xảy nhiều hình thức khác Một hình thức phổ biến việc sử dụng hóa đơn, giấy tờ vận chuyển giả mạo khơng xác Điều bao gồm việc gian lận số lượng, giá trị mô tả hàng hóa hóa đơn giấy tờ, tạo điều kiện để đánh lừa bên liên quan 1.2.5 Rủi ro trị Rủi ro trị yếu tố, kiện tình có khả gây ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định thể chế trị quốc gia khu vực Các rủi ro trị thường liên quan đến mối quan hệ quốc tế, bất ổn nội bộ, xung đột xã hội, thay đổi sách quốc gia, tranh chấp lãnh thổ, khủng hoảng kinh tế tài chính, cách quản lý nhà lãnh đạo trị yếu tố khác làm gia tăng không chắn quốc gia khu vực 1.2.6 Rủi ro văn hóa Rủi ro văn hóa hiểu tình hay kiện việc truyền đạt sai lệch văn hóa gây nên hiểu nhầm nghiêm trọng quan hệ đối tác từ văn hóa khác Rủi ro đa văn hóa thường xuyên nảy sinh hoạt động kinh doanh quốc tế người tham gia vào hoạt động thừa hưởng di sản văn hóa vô đa dạng, phong phú chứa đầy khác biệt CHƯƠNG II: NHỮNG TRƯỜNG HỢP LỪA ĐẢO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 THƯƠNG VỤ DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP NTS COLOMBO PVT 2.1.1 Tổng quan tình Một cơng ty xuất thủy hải sản TP.HCM gửi lơ hàng cá saba đóng hộp trị giá 112.700 USD cho đối tác Sri Lanka, Công ty Northern Star Trading Colombo PVT, khoảng thời gian từ cuối năm 2021 đến đầu năm 2022 Theo hợp đồng ban đầu, điều kiện giao hàng CIF Colombo (giao hàng cảng Colombo), điều kiện toán D/P 100% xuất trình chứng từ Sau giao hàng hoàn thành chứng từ cho lô hàng đầu tiên, bên bán thông báo cho bên mua kế hoạch xuất trình chứng từ để nhờ thu qua ngân hàng theo quy định phương thức D/P Bên mua yêu cầu thêm xác nhận từ ngân hàng Sri Lanka để kiểm tra thơng tin Sau đó, bên mua giải thích phí tốn D/P qua ngân hàng q cao, họ yêu cầu chuyển sang phương thức toán T/T Cụ thể, bên mua phải hoàn tất việc chuyển tiền cho bên bán trước chứng từ gốc gửi Bên mua đề nghị trả trước 1/3 số vận đơn gốc để tiến hành thủ tục kiểm hóa xin giấy phép nhập khẩu, cam kết sau nhận giấy phép, họ tốn tồn tiền hàng để bên bán gửi chứng từ gốc cịn lại Tuy nhiên, bên bán nhận thấy khơng thể thông quan lô hàng với 1/3 số vận đơn gốc, nên họ đồng ý gửi trước 1/3 số vận đơn gốc cho lô hàng, để bên mua hoàn tất thủ tục xin giấy phép nhập cho hai lô hàng, đồng thời liên tục nhắc nhở việc tốn cơng nợ Tuy nhiên, vào ngày 28/02/2022, bên bán kiểm tra thông tin với hãng tàu, họ thông báo bên mua dỡ hàng trả lại container rỗng cảng đích mà khơng u cầu chứng từ gốc cịn lại 2.1.2 Nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro 2.1.2.1 Thiếu thận trọng thiếu nghiên cứu trước định kinh doanh Qua tìm hiểu nghiên cứu, nhóm tìm thấy điểm bất ổn từ yếu tố vĩ mô tới điều bất thường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, điểm mà doanh nghiệp xuất nhận đưa vào xem xét trước đưa định kinh doanh với đối tác tới từ Srilanka Thứ nhất, Sri Lanka, đất nước bị ảnh hưởng nặng nề chiến tranh Sau thời kỳ bị thuộc địa hóa Bồ Đào Nha Hà Lan kéo dài dới 1948, Sri Lanka tiếp tục xảy nội chiến chấm dứt năm 2009 Năm 2019, chế độ trị bất ổn tiếp tục dẫn tới bạo loạn, biểu tình đường phố kéo dài tới cuối 2022 Việc lựa chọn đối tác kinh doanh đất nước có nhiều bất ổn trị Sri lanka chắn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho doanh nghiệp tới từ Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp Northern Star Trading Colombo PVT, doanh nghiệp có giấy phép hoạt động kinh doanh thuộc Sri lanka nhận thấy nhiều điểm bất thường Được giới thiệu doanh nghiệp F&B toàn cầu, Northern Star Trading Colombo PVT có số lượng mặt hàng kinh doanh lớn, trải dài từ rượu đồ uống giải khát, loại thực phẩm hải sản, thịt, hoa quả, rau củ, gạo… tới sản phẩm từ công nghiệp cà phê, đường, gia vi, trà, thuốc lá, xì gà… chí sản phẩm dành cho tóc mỹ phẩm Việc kinh doanh nhiều ngành hàng, hoạt động rộng khắp từ đông á, nam á, châu phi, châu âu, thực đáng để doanh nghiệp Việt Nam đặt nghi vấn hình mặt pháp lý tình hình xuất nhập quốc gia Bên cạnh đó, quốc gia có điều khoản pháp lý liên quan ngân hàng Algeria không cho phép chuyển tiền đặt cọc từ nước, phần nguyên nhân xuất doanh nghiệp trung gian để chuyển tiền đặt cọc từ doanh nghiệp quốc gia cho doanh nghiệp Việt Nam, nên mắt xích quan trọng xảy nhiều rủi ro lớn cho doanh nghiệp xuất nhập Thứ ba vấn đề tốn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng phương thức toán có nhiều rủi ro (cụ thể phương thức chưa tiết lộ), nhận 10% tiền cọc cịn hàng chuyển đến cảng người nhận Vì sử dụng phương thức tốn D/P người bán ngân hàng đảm bảo việc nhận tiền từ người mua, người mua phải trả tiền trước chấp nhận trả tiền hối phiếu có thời hạn lấy chứng từ quyền sở hữu để nhận hàng Và tương tự, phương thức tốn L/C, có bên làm việc với nhau: ngân hàng, nhà xuất khẩu, nhà nhập quy trình chặt chẽ, đảm bảo ngân hàng Người mua phải thông qua ngân hàng phát hành để phát hành L/C cho người bán, người bán toán ngân hàng thơng báo sau hồn thành đầy đủ nghĩa vụ người bán Nói chung, phương thức tốn an tồn rủi ro hơn, trường hợp này, doanh nghiệp Việt nam sử dụng hai phương thức toán doanh nghiệp đảm bảo tốn cho lô hàng trước biết việc nhận hàng Algeria xảy nhiều khó khăn thế, việc nhận hàng doanh nghiệp Việt Nam không cần phải lo lắng liên quan Thứ tư, lô hàng hạt điều chưa xử lý vấn đề người nhận, doanh nghiệp Việt Nam khơng kịp thời cập nhật tình hình, linh hoạt cách xử lý khơng báo cho Thương vụ, Đại sứ quán, quan hữu quan Vụ Thị trường châu Á- châu Phi ( Bộ Công thương) để tư vấn, hỗ trợ giải Doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm đến giúp đỡ tổ chức biết thơng tin lơ hàng hải quan Algeria bán đấu giá bay khẩn sang trường Algeria vào thời điểm biết tin để giải vụ việc không giải cách chủ động, nhanh chóng từ ban đầu 2.2.3 Bài học cho doanh nghiệp 2.2.3.1 Khâu kiểm tra đối tác ký kết hợp đồng Đã có nhiều trường hợp doanh nghiệp đặt q nhiều lịng tin vào đơn vị môi giới mà cảnh giác với đối tác khơng đáng tin cậy Có thể doanh nghiệp làm việc nhiều lần với đơn vị môi giới nên tin tưởng mà quên kiểm tra kỹ, xác minh danh tính đối tác nhiều điều khoản hợp đồng cịn lỏng lẻo Tuy nhiên, dù có mối quan hệ thân thiết nào, doanh nghiệp nên nhớ môi giới bên trung gian, rủi ro phát sinh cố thuộc mình, nên tin tưởng tuyệt đối vào đơn vị môi giới Để giảm thiểu rủi ro tối đa chắn tính pháp lý doanh nghiệp nhập khẩu, trước hết, doanh nghiệp xuất nhập cần trao đổi với công ty môi giới để kiểm tra, đề nghị đối tác cung cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, thẻ xuất nhập khẩu, hộ chiếu, thẻ cước… người đại diện Bên cạnh đó, doanh nghiệp tìm đến dịch vụ tìm kiếm cơng ty có trả phí (VD: https://www.companydiligence.com/) để tìm hiểu thêm thơng tin đối tác Ngồi ra, có nghi ngờ từ sớm, nên nhờ đến quan chức (Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam châu Phi…) để hỗ trợ xác minh trước tiến hành giao dịch 2.2.3.2 Khâu toán Trong trường hợp này, chưa rõ phương thức tốn mà hai bên thống nhất, khẳng định hai bên không sử dụng phương thức L/C Trong phương thức L/C, người mua cần ký quỹ với ngân hàng để phát hành thư tín dụng, cần chứng từ người bán nhận tiền Khi đó, ngân hàng khơng giúp người bán khống chế chứng từ nhận tiền mà giúp người mua đảm bảo chi tiết hợp đồng phản ánh xác Bởi vậy, doanh nghiệp nên đề nghị đối tác (nhất đối tác mới) sử dụng L/C không hủy ngang mở ngân hàng uy tín quốc tế, đồng thời hạn chế cho khách hàng trả chậm Khi đối tác mở L/C, cần đề nghị ngân hàng Việt Nam kiểm tra tính xác thực L/C trước giao chứng từ Nếu sử dụng phương thức toán D/P, doanh nghiệp Việt Nam cần đưa mức % đặt cọc để bảo đảm an toàn cho đơn hàng (tốt 50% trở lên) có điều kiện phù hợp kèm Doanh nghiệp nên hạn chế sử dụng phương thức nhiều rủi ro D/A hay T/T 2.2.3.3 Khi thương vụ phát sinh cố Khi hàng vào cảng châu Phi, khách hay ngân hàng chậm toán tuần, doanh nghiệp cần thông báo cho Thương vụ, Đại sứ quán quan hữu quan Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) để tư vấn, hỗ trợ giải kịp thời, tránh tình trạng để hàng kéo dài cảng dẫn tới phát sinh chi phí kho bãi, tiền phạt hải quan sở bán đấu giá sung công quỹ Doanh nghiệp không nên để việc kéo dài, báo cáo việc xảy thời gian mà chưa thể giải quyết, dẫn đến việc hàng bị bán đấu giá thu hồi lại dù bên vào CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Bài học kinh nghiệm 3.1.1 Lựa chọn phương thức tốn hợp lý Theo Bộ Cơng Thương, phương thức toán quốc tế là: D/P - phương thức toán giao tiền giao chứng từ, CAD - phương thức giao chứng từ trả tiền ngay, L/C - phương thức tốn theo thư tín dụng chứng từ phương thức tốn rủi ro