1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Du Lịch, Văn Hóa Cao Đài, Tòa Thánh Tây Ninh.pdf

131 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Đề tài ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH THƢ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CAO ĐÀI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH (QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TÒA THÁNH TÂY NINH[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH THƢ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CAO ĐÀI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH (QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TÒA THÁNH TÂY NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH THƢ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CAO ĐÀI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH (QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TÒA THÁNH TÂY NINH) Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG VĂN SÁU Hà Nội, 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Mục đích đề tài 12 Nhiệm vụ đề tài 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 15 1.1 Văn hóa thuộc tính giá trị văn hóa 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa 15 1.1.2 Thuộc tính giá trị văn hóa 19 1.2 Du lịch du lịch văn hóa 21 1.2.1 Du lịch 21 1.2.2 Du lịch văn hóa 24 1.3 Vai trị văn hóa việc phát huy giá trị văn hóa hoạt động du lịch 28 1.3.1 Các sản phẩm du lịch từ văn hóa 28 1.3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa du lịch 31 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa giới Việt Nam 34 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa giới 34 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa Việt Nam 38 1.5 Du lịch tơn giáo tín ngƣỡng 39 1.6 Tiểu kết chƣơng 392 CHƢƠNG VĂN HÓA CAO ĐÀI VÀ VIỆC PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA VĂN HOÁ CAO ĐÀI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TÕA THÁNH TÂY NINH 42 2.1 Khái quát Tây Ninh du lịch Tây Ninh 42 2.1.1 Khái quát Tây Ninh 42 2.1.2 Tổng quan du lịch Tây Ninh 44 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.2 Tổng quan đạo Cao Đài 46 2.2.1 Khái quát đạo Cao Đài 46 2.2.2 Đạo Cao Đài Tây Ninh 50 2.3 Các giá trị văn hóa đạo Cao Đài – yếu tố hình thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc Tây Ninh 50 2.3.1 Văn hóa Cao Đài thể qua yếu tố vật thể : Tòa thánh Tây Ninh – nơi hội tụ lan tỏa Văn hóa Cao Đài 50 2.3.2 Văn hóa Cao Đài thể qua yếu tố phi vật thể 65 2.4 Thực trạng việc phát huy giá trị văn hóa Cao Đài du lịch Tòa thánh Tây Ninh 78 2.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục du lịch Tòa thánh Tây Ninh 78 2.4.2 Nguồn nhân lực công tác tổ chức quản lý du lịch Tòa thánh 80 2.4.3 Sản phẩm du lịch cung ứng sản phẩm du lịch Tòa thánh 81 2.4.4 Thị trƣờng khách du lịch Tòa thánh 81 2.4.5 Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Tịa thánh 82 2.4.6 Những kết hoạt động du lịch Tòa thánh Tây Ninh 83 2.5 Tiểu kết chƣơng 85 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CAO ĐÀI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TÒA THÁNH TÂY NINH 86 3.1 Những thuận lợi khó khăn việc tổ chức hoạt động du lịch Tòa thánh 86 3.2.1 Những thuận lợi 86 3.2.2 Những khó khăn trƣớc mắt 87 3.2 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 90 3.2.1 Mục tiêu hƣớng đến 90 3.2.2 Định hƣớng 90 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch văn hóa Tịa thánh Tây Ninh 92 Footer Page of 107 Header Page of 107 3.3.1 Đầu tƣ xây dựng bổ sung sở vật chất, hạ tầng phục vụ du lịch 92 3.3.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể 93 3.3.3 Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Tòa thánh 98 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 99 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch100 3.3.6 Tổ chức liên kết, phối hợp hoạt động Tòa thánh với tổ chức, doanh nghiệp 101 3.4 Xây dựng số chƣơng trình du lịch thử nghiệm gắn với Tòa thánh Tây Ninh với tuyến điểm trọng điểm khác 102 3.4.1 Tour Tp HCM – Tây Ninh: ngày 102 3.4.2 Tour Tp HCM – Tây Ninh: ngày đêm 103 3.4.3 Tour Lễ hội Cao Đài 103 3.5 Tiểu kết chƣơng 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng khách doanh thu du lịch tỉnh Tây Ninh năm 2012 tháng đầu năm 2013 84 Bảng 2.2 Số lƣợng khách du lịch Tòa thánh Tây Ninh năm 2012 tháng đầu năm 2013 85 Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo tích lũy tiến trình lịch sử Vai trị định văn hóa nƣớc ta năm gần đƣợc nâng lên với giá trị đích thực Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định: văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao, chiều sâu phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ ngƣời với ngƣời, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong sống đƣơng đại, văn hóa du lịch có mối quan hệ mật thiết gắn kết chặt chẽ với Bản chất du lịch văn hố; văn hóa tảng du lịch, chìa khóa then chốt mở đƣờng cho phát triển bền vững ngành cơng nghiệp du lịch Văn hóa tạo sức hấp dẫn du lịch; du lịch đƣợc coi nhƣ hành vi thỏa mãn văn hóa ngƣời chƣơng trình du lịch thuộc loại hình “du lịch văn hóa” Cũng chất văn hố du lịch mà hình thành nên khoa học “văn hoá du lịch” nghiên cứu, khai thác giá trị văn hoá để phát triển du lịch Việt Nam có văn hóa đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành phát triển dân tộc phƣơng diện phong tục tập qn, văn học, nghệ thuật, tơn giáo tín ngƣỡng… Là quốc gia mang dấu ấn rõ nét văn hóa phƣơng Đơng nơng nghiệp, nhƣng với địa đất nƣớc nằm ngã ba đƣờng nhiều luồng tƣ tƣởng văn hóa giới nên sắc văn hóa Việt Nam tiếp biến, giao lƣu dung hòa yếu tố ngoại lai với yếu tố địa Với vị trí thuận lợi, với nguồn tài nguyên phong phú, Việt Nam ngày thu hút đông đảo đối tƣợng khách du lịch Hoạt động du lịch góp phần giới thiệu giá trị văn hóa độc đáo Việt Nam nghìn năm văn hiến Văn hóa nội dung, chất đích thực du lịch Việt Nam Đồng Footer Page of 107 Header Page of 107 thời, nhờ có du lịch mà tài sản văn hóa Việt Nam đƣợc giữ gìn, khơi phục, khai thác tơn tạo nâng lên tầm cao Sự phát triển du lịch văn hóa có nhiều đóng góp cho phát triển ngành du lịch giới nói chung du lịch Việt Nam nói riêng Hiện nay, du lịch văn hóa xu hƣớng nƣớc phát triển có Việt Nam mang lại nhiều lợi ích thiết thực kinh tế - văn hóa – xã hội cho cộng đồng địa phƣơng lẫn du khách Là tỉnh nằm cửa ngõ tỉnh miền Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh, du lịch tỉnh Tây Ninh khơng nằm ngồi xu hƣớng Mặc dù có nhiều lợi du lịch văn hóa nhƣng Tây Ninh chƣa tận dụng, khai thác hết mạnh để phát triển du lịch cách tƣơng xứng Từ thực tế đó, UBND tỉnh Tây Ninh xác định chọn du lịch tâm linh (mà định hƣớng du lịch văn hóa) sản phẩm để thu hút khách du lịch nhà đầu tƣ lĩnh vực du lịch Nói đến du lịch Tây Ninh, ngƣời ta khơng thể khơng nhắc đến Tịa Thánh Cao Đài Tây Ninh – địa điểm du lịch văn hóa tiếng tỉnh, thu hút năm hàng ngàn lƣợt khách du lịch Tòa Thánh Tây Ninh – cơng trình kiến trúc độc đáo Đạo Cao Đài đƣợc ngƣời dân địa phƣơng quen gọi Tịa Thánh Đây kết tinh văn hóa tơn giáo Cao Đài Đạo Cao Đài đời Nam Bộ Việt Nam tổng hợp nét văn hóa truyền thống tín ngƣỡng Tam giáo Trong trình hình thành phát triển, mẻ, song mƣơi năm qua, đạo Cao Đài thể rõ tính cách, đặc trƣng văn hóa mình, bảo lƣu đƣợc nhiều giá trị văn hóa truyền thống có số đóng góp định vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chính vậy, đạo Cao Đài thành tố văn hóa đặc sắc cƣ dân Nam Bộ nói chung, Tây Ninh nói riêng Khi khai thác yếu tố văn hóa Cao Đài phục vụ phát triển du lịch thực cụ thể hoá q trình “kinh tế hóa văn hóa”, biến thành tố văn hóa thành sản phẩm văn hóa đồng thời Footer Page of 107 Header Page of 107 sản phẩm du lịch cần đƣợc giữ gìn phát triển Muốn làm đƣợc điều cần phải biến sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, để ngày nhiều du khách cảm nhận đƣợc giá trị văn hóa Nhƣng việc làm dễ dàng cần có hợp tác nhiều bên liên quan Trong văn hố Cao Đài, di tích mà điển hình Tịa Thánh Tây Ninh trở thành điểm đến thiếu du khách Trong năm qua, hoạt động du lịch Tòa thánh Tây Ninh phát triển mạnh mẽ đạt đƣợc nhiều thành tựu khả quan; nhiên trình phát triển bộc lộ nhiều vấn đề cần quan tâm, giải Với mong muốn tìm hiểu sâu thêm Văn hố Cao Đài nhƣ việc đƣa văn hoá Cao Đài vào hoạt động du lịch để góp phần đƣa du lịch Tây Ninh ngày phát triển, chọn đề tài: “PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CAO ĐÀI TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TÒA THÁNH TÂY NINH)” Đề tài đƣợc thực nhằm đƣa giải pháp thích hợp để phát huy giá trị văn hóa tơn giáo địa vào hoạt động du lịch, góp phần nhỏ vào việc phát triển du lịch địa bàn Tây Ninh Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Đạo Cao Đài thức đời vào năm 1926 Từ đến có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, học giả nghiên cứu lịch sử, văn hóa đạo Cao Đài Các cơng trình đƣợc tóm lƣợc nhƣ sau: - Về lịch sử có: Hai sách thuộc loại bút chiến đạo Cao Đài “Cái án Cao Đài” Đào Trinh Nhất “Cải án Cao Đài” Băng Thanh Qua “Cái án Cao Đài” (1929), Đào Trinh Nhất giới thiệu nguồn gốc đời đạo Cao đài, giới thiệu giáo lý, thờ cúng, tổ chức đạo hoạt động chức sắc Cao Đài Bằng hiểu biết lập luận mình, Đào Trinh Nhất cho đạo Cao đài tà giáo cần phải tẩy chay Còn “Cải án Cao Đài” (1930) Băng Thanh viết để phản biện lại quan điểm Đào Trinh Thất Ông cho đạo Cao Đài đời hồn cảnh tình xã hội Việt Nam “cang thƣờng nghiên ngửa, phong tục Footer Page of 107 Header Page of 107 suy đồi”, cần thiết Sự tổng hợp Tam Giáo đạo Cao Đài kế thừa truyền thống Tam Giáo đồng nguyên Trong cuốn“Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám”, tập Gs.Trần Văn Giàu (1975) cho đạo Cao Đài đời tôn giáo miền Nam lúc bị sa sút, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu tín ngƣỡng nhân dân Đạo Cao Đài kết hợp tục đồng cốt cầu Tiên với tín ngƣỡng dân gian tinh thần Tam giáo để lập đạo Cuốn “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Huỳnh Công Bá (2006) cho đời đạo Cao Đài có sở từ tục cầu hồn, cầu tiên phát triển lâu đời Việt Nam phát triển rầm rộ Nam lúc giờ, kết hợp với tín ngưỡng Thần linh học, không đề cập đến nguyên nhân khác tình hình Nam Kỳ nửa đầu kỷ XX làm nhân tố cho xuất đạo Cao Đài Trong sách “Tôn giáo giới Việt Nam” tác giả Mai Văn Hải (1998) giới thiệu đời đạo Cao Đài chủ yếu hai nguyên nhân chính: ảnh hƣởng sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp ảnh hƣởng phong trào Thông linh học Nam Kỳ, nhƣng chƣa vào phân tích hai nguyên nhân để lý giải cho đời đạo Cao Đài; tác giả Nguyễn Văn Trung (1998) với “Một số hiểu biết tôn giáo tôn giáo Việt Nam” giới thiệu sơ lƣợc đạo Cao Đài, cho bóc lột thực dân, phong kiến, nghèo nàn kinh tế, thấp văn hóa làm cho ngƣời dân cảm thấy khơng có đƣờng nên họ tìm đến tơn giáo để an ủi Từ đó, đạo Cao Đài đời; Trong “Người Nam Bộ tôn giáo địa” (Bửu Sơn Kỳ Hƣơng - Cao Đài - Hòa Hảo) Phạm Bích Hợp (2007) trình bày chi tiết đạo Cao Đài, nhiên, tác giả trình bày sơ lƣợc bối cảnh xã hội Nam Kỳ cho bút yếu tố tiên cho hình thành đạo Cao Đài Tác giả Đặng Nghiêm Vạn (2001) “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” phân tích đời đạo Cao Đài, từ nguyên nhân kinh tế, trị, xã hội, nhƣng chƣa phân tích tác động yếu tố địa lý - văn hoá - lịch sử làm tiền đề cho đạo Cao Đài đời; Cuốn “Tơn giáo tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long” Nguyễn Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Mạnh Cƣờng, Nguyễn Minh Ngọc (2005) đề cập đến phát triển đạo Cao Đài từ sau năm 1945 đến nay, sách hồn tồn khơng đề cập đến bối cảnh hình thành đạo Cao Đài; Tổng cục trị, Cục Dân vận Tuyên truyền đặc biệt (1998) với “Tìm hiểu tơn giáo” có nói sơ lƣợc nguyên nhân đời đạo Cao Đài sách kinh tế, trị sơ lƣợc thực trạng văn hóa Nam Kỳ sau chiến tranh giới thứ nhất, lý giải bế tắc nhiều mặt ngƣời nông dân sớm thúc đẩy đời đạo Cao Đài; Nguyễn Đăng Duy (2001) với “Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” cho tầng lớp trung lƣu, trung tiểu tƣ sản địa chủ kết hợp “Thần linh học” với đạo giáo Thần tiên có sẵn Nam Kỳ để trở thành phong trào “cầu tiên giáng bút” dẫn đến lý trực tiếp đời đạo Cao Đài; Đỗ Quang Hƣng (chủ biên) (2001) với “Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ” cho tƣợng Cao Đài, Hòa Hảo đời Nam Kỳ với lý do: công khẩn hoang buổi đầu mang tính tự phát, thiếu luật lệ, thiếu quản lý triều đình nên xuất thủ lĩnh vùng có khả tập hợp quần chúng quan hệ sản xuất hịa lẫn quan hệ tình cảm, quan hệ tơn giáo, quan hệ hàng xóm, họ hàng, làng xã, sinh hoạt tôn giáo trở thành mặt, phận hữu sinh hoạt cộng đồng nói chung…, tôn giáo đời Nam Kỳ đáp ứng đƣợc yêu cầu sinh hoạt cộng đồng toàn diện… Trong học giả nƣớc ngồi, Gabriel Gobron tín đồ Cao Đài ngƣời Pháp viết nhiều tác phẩm đạo Cao Đài nhƣ: “Lịch sử đạo Cao Đài” (Histoire Caodaisme), “Lịch sử triết lý đạo Cao Đài” (Histoire et Philosophie du Caodaïsme) giới thiệu lịch sử hình thành đạo Cao Đài, giới thiệu giáo lý, giáo luật, tổ chức đạo, cho đạo Cao Đài đạo Phật canh tân, có nét độc đáo tinh thần tổng hợp Tam giáo, thuật chiêu hồn tôn giáo đơn giản nhất; “Lịch sử đạo Cao Đài, 1, Khai Đạo, từ khởi nguyên đến khai minh” Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo (2005) đề cập đến nguyên nhân dẫn đến đời đạo Cao Đài trình hình thành đạo Cao Đài Cũng nghiên cứu Cao Đài, tác giả Lê Anh Dũng với tác phẩm nhƣ: “Con đường Tam giáo Việt Nam” (1994) nêu lên nội dung dung hợp tƣ Footer Page 10 of 107 Header Page 117 of 107 liên hệ đến sơng Hồng Hà bên Tàu, phụ mang, đội Long Mã phụ Hà Đồ Long Mã có mang lƣng đồ xuất sơng Hồng Hà Truyện xƣa chép lại xuất Long Mã vào thời vua Phục Hy (2852 trƣớc Tây lịch) nhƣ sau : " Vào thời vua Phục Hy, dịng sơng Hồng Hà, có trận giông lớn lên, nƣớc sông dâng cao, dịng sơng có lên qi ngựa đầu rồng, đứng khơi khơi mặt nƣớc, lƣng thấy có mang bửu kiếm Dân chúng thấy lạ, cấp báo cho vua Phục Hy biết Nhà vua liền đến tận nơi, đứng bờ quan sát Vua Phục Hy vị Thánh Đế, biết quái linh vật, tên gọi Long Mã, có xuất Ngài phán : “Nếu phải ngƣơi đem vật báu đến dâng cho ta lại gần đây." Long Mã nhƣ biết nghe tiếng ngƣời, liền từ từ vào bờ, quì xuống trƣớc mặt nhà vua Phục Hy thấy lƣng Long Mã có đồ gồm 55 chấm đen trắng, vua ghi nhớ gỡ lấy báu kiếm lƣng Long Mã Xong, Long Mã đứng dậy, trở sông Mặt nƣớc sơng Hồng Hà sụt xuống trở lại nhƣ cũ Vua Phục Hy vẽ lại chấm đen trắng lƣng Long Mã, tạo thành đồ gọi Hà Đồ Vua Phục Hy nhận xét : Các điểm trắng ứng với số lẽ: 1, 3, 5, 7, Ngài cho số Dƣơng; điểm đen ứng với số chẵn : 2, 4, 6, 10 Ngài cho số Âm Ngài có đƣợc Âm, Dƣơng Ngài biểu diễn vạch liền tƣợng trƣng Dƣơng vạch đứt tƣợng trƣng Âm, Ngài đƣợc Quẻ đơn Ngài thử đem vạch chồng lên nhau, thay đổi vị trí dƣới, Ngài đƣợc Quẻ đơi (Quẻ có vạch) Vua Phục Hy tiếp tục chồng thêm vạch vào Quẻ đôi, thay đổi vị trí vạch, Ngài đƣợc Quẻ ba Vua Phục Hy đặt tên cho Quẻ là: Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi Vua Phục Hy đặt vị trí quẻ theo hƣớng Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam, tƣợng tự nhiên nhƣ: Trời, Đất, Nóng, Lạnh, Núi, Đầm, Sƣơng mù, Sấm sét, vv 115 Footer Page 117 of 107 Header Page 118 of 107 CÀN Dƣơng, tƣợng trƣng Trời; KHÔN Âm tƣợng trƣng Đất Càn ấm áp, đặt phƣơng Nam, Khơn lạnh lẽo đặt phƣơng Bắc Ấm lạnh tạo nƣớc, sƣơng mù, nên đặt ĐỒI Càn Cịn LY lửa, mặt trời, đặt phƣơng Đông, phƣơng mặt trời mọc, nên Ly Đoài Hơi nƣớc khí nóng phát động tạo sấm sét, đồng thời giúp cỏ nẩy sanh , nên đặt CHẤN Ly Mặt đất lồi lõm, nơi cao thành núi nên đặt CẤN kế quẻ Khôn; cịn nơi thấp nƣớc đọng lại tạo thành sơng, biển, đầm, nên đặt KHẢM Các chuyển động phát sanh gió, nên đặt TỐN sau Đó Bát Quái vua Phục Hy có đủ Âm Dƣơng, Trời Đất, mặt trời, mặt trăng, Thủy, Hoả, Phong Bát Quái Đồ Phục Hy đƣợc bố trí quẻ theo hình trịn, đứng từ tâm hƣớng ngồi, Phục Hy quan niệm Vũ Trụ có rộng lớn bao la đến đâu nhƣng khởi điểm phải trung tâm Thái Cực Trở lại hình Long Mã Nghinh Phong Đài nhìn tồn thể Đền thánh từ cao: Long rồng, bay lên Trời, tƣợng trƣng Dƣơng; Mã ngựa, chạy mặt Đất, tƣợng trƣng Âm Long Mã tƣợng trƣng Âm Dƣơng, âm dƣơng hiệp Đạo Long bay không trung nên tƣợng trƣng không gian, Mã chạy dƣới đất có mau có chậm nên tƣợng trƣng cho thời gian, Long Mã tƣợng trƣng không gian thời gian nguyên tắc vận hành Càn khôn Vũ trụ, luôn vận chuyển không ngừng Mình Long Mã hƣớng theo chiều Tịa Thánh, điệu nhƣ chạy hƣớng Tây, ý nghĩa Đạo xuất nơi hƣớng Đông truyền qua hƣớng Tây, nhƣng đầu Long Mã ngó ngo lại hƣớng Đơng, ý nghĩa Đạo cuối lại trở hƣớng Đơng, hƣớng Đông gốc Đạo Sự phát khởi trở nguồn Đối với Hội thánh Cửu Trùng Đài, Long mã Nghinh Phong Đài có ý nghĩa nhắc nhở Hội thánh truyền đạo phải nhớ Thƣợng đế, nhớ đến nguồn gốc đạo Có nhƣ đạo Trời khơng bị thất truyền 116 Footer Page 118 of 107 Header Page 119 of 107 Bó hoa Nơi mặt tiền Lầu chuông (Bạch Ngọc Chung Đài) Lầu trống (Lơi Âm Cổ Đài), chỗ khoảng rộng nhứt, có đắp hình bó hoa nhiều màu sặc sỡ, nhƣ rơi xuống biển lúc mặt trời mọc Hình ảnh nầy lấy theo tích vua U Vƣơng nhà Châu (781 trƣớc Tây lịch, trƣớc thời Xuân Thu Chiến quốc bên Tàu) Vua U Vƣơng nằm chiêm bao thấy bó hoa nhiều màu từ trời rơi xuống mặt biển lúc mặt trời mọc Sáng nhà vua thuật lại điềm chiêm bao cho vị quan đoán mộng xem điềm ? Vị quan giải mộng tâu : Bệ hạ thấy biển, nƣớc Bệ hạ, thấy mặt trời mọc, mối đạo đƣợc mở ra, thấy bó hoa tinh túy cao khiết Nhƣ vậy, theo điềm chiêm bao nầy, nƣớc Bệ hạ có mối đạo mở cao q tốt đẹp Quả nhiên, sau Đức Lão Tử, hóa thân Đức Thái Thƣợng Đạo Quân, xuống cõi trần, mở Đạo Tiên để cứu độ nhơn sanh Đó chuyện thời xƣa Ngày nay, hình ảnh bó hoa rơi lúc mặt trời mọc, để tƣợng trƣng cho điềm lành, báo cho nhơn loại biết Đạo Cao Đài mở nƣớc phƣơng Đông để cứu độ nhơn sanh, đem vào tham dự Đại hội Long Hoa Đạo kỳ Đạo kỳ cờ đạo, tƣợng trƣng Đạo Cao Đài, gồm màu : Vàng, Xanh, Đỏ Do đó, cờ đạo nầy cịn đƣợc gọi Cờ Tam Thanh, Thái Thanh có màu vàng, Thƣợng Thanh có màu xanh Ngọc Thanh có màu đỏ Tại bao lơn trƣớc Tịa Thánh, ngày lễ Đạo có treo cờ Đạo lớn, hình chữ nhựt, có màu vàng bên trên, màu xanh màu đỏ dƣới chót Trên phần vàng, có thêu chữ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, phần xanh có thêu Thiên Nhãn Cổ Pháp Tam giáo : Bình Bát Du, Cây Phất Chủ Kinh Xuân Thu Trên phần màu đỏ thêu 117 Footer Page 119 of 107 Header Page 120 of 107 Ý nghĩa cờ Đạo Cao Đài đƣợc Đức Phạm Hộ Pháp giải thích , xin tóm tắt nhƣ sau : - Màu vàng phái Thái, tƣợng trƣng Phật giáo - Màu xanh phái Thƣợng, tƣợng trƣng Tiên giáo - Màu đỏ phái Ngọc, tƣợng trƣng Thánh giáo tức Nho giáo Ghép màu lại khn hình chữ nhựt, với phần nhau, tƣợng trƣng tôn Đạo Cao Đài Tam Giáo Qui Nguyên Thiên Nhãn biểu tƣợng Đức Chí Tơn, thờ Thiên Nhãn thờ Đức Chí Tơn Thêu Thiên Nhãn Cổ Pháp Tam giáo Đạo Kỳ, dƣới chữ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để rằng, Đạo Cao Đài Đức Chí Tôn lập thời Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ với tôn Tam giáo qui nguyên, nghĩa đem Tôn giáo lớn Á Đông qui gốc Đại Đạo Đức Chí Tơn làm chủ Long Hoa Phía dƣới bao lơn trƣớc Tịa Thánh có cột, bên đứng kế nhau, quấn rồng đỏ, quấn sen Hai cột đứng kế tƣợng trƣng chữ LONG HOA Long rồng, Hoa bơng) Tƣợng trƣng nhƣ có ý nói rằng, Đại Hội Long Hoa kỳ mở Tòa Thánh Tây Ninh, Đức Di-Lạc Vƣơng Phật ngự Phi Tƣởng Đài làm Giáo chủ, với khn hình chung quanh bao lơn tƣợng trƣng hạng ngƣời nhơn loại theo điển tích: “Châu Mãi Thần” tƣợng trƣng Sĩ, “Hạ Võ trị thủy” tƣợng trƣng Nông, “Toại Nhân - Hữu Sào” tƣợng trƣng Công, “Phạm Lãi - Tây Thi” tƣợng trƣng Thƣơng, “Khƣơng Thƣợng ngồi câu” tƣợng trƣng Ngƣ, “Bá Nha – Tử Kỳ” tƣợng trƣng Tiều, “Ngu Thuấn cày voi” tƣợng trƣng Canh, “Sào Phủ - Hứa Do” tƣợng trƣng Mục, tức tƣợng trƣng nhơn loại tụ họp Tòa Thánh để tham dự Đại Hội Long Hoa Những ngƣời tham dự Đại Hội ngƣời đƣợc Đức Di - Lạc Vƣơng Phật chấm đậu kỳ thi công đức đƣợc thăng thƣởng vào 118 Footer Page 120 of 107 Header Page 121 of 107 phẩm vị Thần Thánh Tiên Phật Từ có nhơn loại đến nay, Đức Chí Tơn mở kỳ Đại Hội Long Hoa Đức Chí Tơn mở Đại Hội Long Hoa Kỳ ba : * Cuối Chuyển thứ nhứt, tức cuối Hạ nguơn Nhứt Chuyển, có Đại Hội Long Hoa kỳ nhứt, gọi Thanh Vƣơng Đại Hội, Đức Nhiên Đăng Cổ Phật làm Giáo Chủ (Kể từ có nhơn loại đến trải qua Chuyển : Nhứt Chuyển, Nhị Chuyển, Tam Chuyển Mỗi Chuyển có Nguơn : Thƣợng nguơn, Trung nguơn, Hạ nguơn Hiện nay, nhơn loại vào cuối Hạ nguơn Tam Chuyển, bƣớc qua Thƣợng nguơn Tứ Chuyển) * Cuối Chuyển thứ nhì, tức cuối Hạ nguơn Nhị Chuyển, có Đại Hội Long Hoa kỳ thứ nhì, gọi Hồng Vƣơng Đại Hội, Đức Phật A-Di-Đà làm Giáo Chủ * Cuối Chuyển thứ ba, tức cuối Hạ nguơn Tam Chuyển, có Đại Hội Long Hoa kỳ thứ ba, gọi Bạch Vƣơng Đại Hội, Đức Di-Lạc Vƣơng Phật làm Giáo Chủ Đại Hội Long Hoa thi cần thiết để tuyển chọn ngƣời đạo đức thời kỳ cuối Hạ nguơn Tam Chuyển bƣớc qua Thƣợng nguơn Tứ Chuyển, để tạo lập đời Thƣợng nguơn Thánh đức Những ngƣời bị loại khỏi Đại Hội Long Hoa ngƣời tiến hóa, tức họ cịn gian ác xấu xa, thiếu đạo đức Họ phải chờ đợi triệu năm sau để lớp thú cầm tiến hố lên phẩm ngƣời họ nhập vào mà bắt đầu giai đoạn tiến hóa Tỷ lệ tuyển chọn Đại Hội Long Hoa kỳ ba nầy 1/10 Trong 10 ngƣời có ngƣời đậu mà thơi, cịn ngƣời bị loại bị tiêu diệt Đức Di-Lạc Vƣơng Phật đứng làm Giáo Chủ Đại Hội Long Hoa, Ngài Chánh Chủ Khảo chấm thi đậu rớt 119 Footer Page 121 of 107 Header Page 122 of 107 Hai tƣợng : Ông Thiện- Ông Ác Hai bên cửa chánh Tịa Thánh, có đặt tƣợng lớn: + Pho tƣợng đứng sát Bạch Ngọc Chung Đài (phía bên Nam phái), đầu đơi kim khơi, mặc áo giáp, tay cầm đại đao, gƣơng mặt hiền từ, đứng tịa sen, Ơng Thiện, gọi Thiện Thần, tƣợng trƣng điều thiện, điều chánh * Pho tƣợng bên kia, đứng sát Lơi Âm Cổ Đài, (phía bên Nữ phái), đầu đội kim khơi, mặc giáp, tay cầm búa, tay cầm cục Ngọc Tỷ, gƣơng mặt dữ, đứng tòa lửa (Hỏa đài), Ơng Ác, gọi Ác Thần, tƣợng trƣng điều Ác, điều tà Sự tích Ơng Thiện Ông Ác nhƣ sau : Thời Thƣợng cổ, vua Tỳ Kheo có ngƣời trai Tỳ Văn Tỳ Võ Tỳ Văn hiền lành, trái lại, Tỳ Võ Vua Tỳ Kheo hâm mộ đạo đức Lúc ấy, Đức Nhiên Đăng Cổ Phật khai Phật giáo Ấn Độ (Nhứt Kỳ Phổ Độ), độ đƣợc vua Tỳ Kheo Vua Tỳ Kheo lo lập chùa để tu niệm muốn nhƣờng lại cho trƣởng Tỳ Văn hiền lành, nhƣng lại sợ đứa thứ Tỳ Võ không chịu Vua Tỳ Kheo lập kế, sai Tỳ Võ trấn vỗ an bá tánh đến Hàng Châu chiêu mộ anh tài Nơi triều đình, vua Tỳ Kheo tuyên bố nhƣờng cho trƣởng Tỳ Văn cai trị đất nƣớc, cịn ơng vào chùa tu niệm Khi Tỳ Võ hoàn thành nhiệm vụ, trở triều thấy anh Tỳ Văn lên ngơi vua Tỳ Võ liền nói : - Anh hiền lắm, làm vua đƣợc, dân không sợ đâu Anh để ngai vàng lại cho Tôi với kẻ ác bạo tàn vô đạo, không với ngƣời đạo đức Tỳ Văn nghe em nói vậy, biết Tỳ Võ muốn lên làm vua, sợ phải thất lời với vua cha, nên Tỳ Văn vội vàng cầm Ngọc tỷ (ấn vua ngọc), chạy lên chùa để báo cáo với vua cha việc Nhƣng Tỳ Văn chạy tới cửa chùa bị té chết, linh hồn xác đăng Tiên Tỳ Võ đuổi theo anh lên chùa, đến nơi thấy xác anh nằm chết, cúi xuống lấy Ngọc tỷ cầm lên, lòng đầy hối hận ăn năn, thấy 120 Footer Page 122 of 107 Header Page 123 of 107 ngƣời chết đi, không đem theo đƣợc tiền tài danh vọng, nên bỏ hết đời, theo vua cha tu niệm, cuối đắc đăng Tiên Một ngƣời dầu lòng ác, nhƣng biết ăn năn sám hối, giác ngộ tu hành, kiếp đắc thành Chánh Hai tƣợng Ông Thiện Ông Ác, tức Thiện Thần Ác Thần, tiêu biểu cho Thiện Ác, Chánh Tà, đối chiếu mặt trái ngƣợc đời Đời đƣờng : đƣờng Thiện đƣờng Ác Dù ngƣời theo đƣờng Ác mà đến phút cuối, biết ăn năn sám hối, quày đầu hƣớng Thiện, đƣợc Đức Chí Tơn cứu rỗi linh hồn 10 Tam Thánh ký Hịa ƣớc Trên họa có họa hình vị: - Đức Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà Tiên tri danh tiếng lớn đời Mạc - Lê, thi đậu Trạng ngun, tƣớc vị Trình Quốc Cơng, tục gọi Trạng Trình, giáng tự xƣng Thanh Sơn Đạo Sĩ, tức Sƣ Phó Bạch Vân Động, mặc triều phục Việt Nam, cầm bút lông, viết câu chữ Nho: Thiên thượng Thiên hạ - Bác Ái Cơng Bình - Đức Victor Hugo, nhà thi gia trứ danh Pháp quốc, giáng tự xƣng Nguyệt Tâm Chơn Nhơn, tức đệ tử Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân Động, mặc triều phục nƣớc Pháp, cầm bút lông ngỗng, viết câu chữ Pháp: DIEU et HUMANITÉ - AMOUR et JUSTICE - Đức Tôn Dật Tiên, đại cách mạng gia nƣớc Trung Hoa, nhũ danh Tôn Văn, giáng tự xƣng Trung Sơn Chơn Nhơn, tức đệ tử Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân Động, cầm nghiên mực đỏ, vị chấm bút lơng vào mà viết chữ bia đá chiếu hào quang Đó bảng Đệ Tam Thiên Nhơn Hòa Ƣớc, tức bảng giao kết Trời Ngƣời Cả vị Thánh đứng mây, nghiên mực bia đá tỏa hào quang Ba vị Thánh Nhơn Thiên Sứ đắc lịnh làm hƣớng đạo cho nhơn 121 Footer Page 123 of 107 Header Page 124 of 107 loại để thực hành Đệ Tam Thiên Nhơn Hòa Ƣớc Tam thánh ký Hịa ƣớc thể tính đại đồng Đạo Cao Đài Đƣợc biết bảng Đệ Nhất Thiên Nhơn Hòa Ƣớc (ngày gọi cựu ƣớc) thánh Moise công bố cho nhân loại hồi kỳ phổ độ Bảng Đệ Nhị Thiên Nhơn Hòa Ƣớc (ngày gọi tân ƣớc) đức Jésus Christ công bố 11 Thất đầu xà Ba tƣợng to lớn đứng tòa sen: - Tƣợng Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc giữa, mặc Đại phục, đứng tòa sen Thất đầu xà bực đá mài cao hết, tay cầm Kim Tiên (Bửu pháp Thái Sƣ Văn Trọng thời nhà Trụ trao cho Đức Hộ Pháp) - Tƣợng Đức Thƣợng Phẩm Cao Quỳnh Cƣ phía tay mặt Đức Hộ Pháp, đứng tòa sen trƣớc Phƣớn Thƣợng Phẩm, mặc Đại phục, tay mặt cầm Long Tu Phiến có gắn Phất Chủ, tay trái cầm xâu chuỗi Từ Bi - Tƣợng Đức Thƣợng Sanh Cao Hoài Sang phía tay trái Đức Hộ Pháp, đứng tòa sen trƣớc phƣớn Thƣợng Sanh, mặc Đại phục, tay mặt cầm Phất Chủ, tay trái nắm xâu chuỗi Từ Bi, sau lƣng giắt Thƣ Hùng kiếm Ba tịa sen đặt đơn, rắn khổng lồ, da màu nâu sậm, có đầu gọi Thất Đầu Xà, dài, quấn vào đơn nầy, rắn quấn trịn vào đôn Đức Thƣợng Sanh, thân rắn quấn vào đôn Đức Thƣợng Phẩm, phần đầu quấn vào đôn Đức Hộ Pháp, bảy đầu rắn tƣợng trƣng Thất tình ngƣời Thất tình diệt đƣợc mong tu thành chánh nhƣng diệt thất tình khơng phải dễ nên khơng diệt thất tình đƣợc, ni ba tình thất tình: Hỷ, Lạc, Ái nên ba đầu đƣa thẳng lên cao sau lƣng Đức Hộ Pháp giống nhƣ tạo thành chỗ dựa; nhƣng bốn tình cịn lại phải chế ngự đƣợc, có hai đầu Ố Dục tẻ hai bên, gục xuống vừa tầm để Đức Hộ Pháp đặt hai tay lên nhƣ để chế ngự; hai đầu Nộ Ai dƣới thấp, gục xuống vừa tầm để Đức Hộ Pháp đặt chân lên Đức Ngài ngồi tòa sen 122 Footer Page 124 of 107 Header Page 125 of 107 12 Tam Thế Phật Trên Bát Qi Đài Tịa Thánh có đắp tịa sen lớn, có tƣợng Tam Thế Phật, gồm vị Phật : Theo Giáo lý Đạo Cao Đài, Tam Thế Phật có nhiệm vụ điều khiển Nguơn: Thƣợng ngƣơn, trung ngƣơn, hạ ngƣơn Ngƣời điều khiển thƣợng ngƣơn hay ngƣơn vô tội thần Brahma Vì ngƣơn thánh đức nên đời an lạc, thần Brahma cỡi huyền nga bay khắp toàn cầu mà xem Hình ảnh thần quay mặt hƣớng tây với vẻ hoài luyến tiếc tốt đẹp ngƣơn thánh đức qua để nhƣờng lại cho ngƣơn tranh đấu Vị thần chân đạp lên rắn bảy đầu thần Siva điều khiển trung ngƣơn hay ngƣơn tranh đấu Vị thần diệt thất tình, để nhân loại khơng mê muội mà hủy diệt Thần quay mặt hƣớng bắc (hƣớng Thƣợng Đế) với nét mặt vừa thành khẩn vừa thổi sáo cầu xin Ngƣời tế độ chúng sanh Điều ngụ ý dùng âm trầm bổng du dƣơng làm thức tỉnh lòng ngƣời trở với đạo Về phƣơng diện phổ độ nhơn sanh, ban nhạc lễ, đồng nhi Tòa thánh Tây Ninh khai thác triệt để lợi Cuối thần Vishnu điều khiển hạ ngƣơn (ngƣơn bảo tồn) cỡi giao long quay mặt hƣớng nam Ngài thứ ba, tƣợng trƣng tuần hoàn, tiên tri cho nhơn loại biết việc trí xảo thuộc Tranh đấu, cuối Hạ Nguơn Tam Chuyển, khởi xƣớng Thƣợng Nguơn Tứ Chuyển 13 Hai Hạc Dây Nho Phía bên hơng Tòa Thánh, dƣới mái hiên, đƣờng viền cột, có trang trí Dây Nho, Nho trái Nho bên khung trịn vẽ hình hạc bay thong thả cánh đồng vào lúc bình minh Hình Hạc bay : lấy ý nghĩa theo câu thơ Thánh Ngôn Hiệp Tuyển: “Bụng trống thảnh thơi hạc nội, Lúa đầy túng thiếu phận gà lồng.” 123 Footer Page 125 of 107 Header Page 126 of 107 Đức Nhàn Âm Đạo Trƣởng giáng giải thích câu thơ nầy theo điển tích: " Lý Bạch viết : “Lung kê hữu mễ than oa cận, Dã hạc vơ lƣơng Thiên Địa khoan.” Thích nơm : Gà lồng có lúa đầy bụng ngày mà nồi nƣớc sơi cận bên, phải bị giết ngày Cịn hạc nội, bữa đói bữa no, nhƣng Trời Đất rộng thinh, cao bay xa liệng Tóm lại, cực mà thong thả, cịn sƣớng mà phải chịu nguy hiểm Có mối Đạo dìu đƣợc tự thiêng liêng, mà tự thiêng liêng ấy, ta làm hạc nội mong chiếm đƣợc." Hình Dây Nho, Nho, trái Nho: - Đây cách nói đồng âm dị nghĩa, dùng hình ảnh Nho để Đạo Nho (Nho giáo); nhƣ trồng Sung trƣớc nhà gia đình đƣợc sung túc Đạo Cao Đài chủ trƣơng Nho Tông Chuyển Thế, dùng tinh hoa Giáo lý Nho giáo để dạy dỗ nhơn sanh, làm cho đời ác bạo tàn lần lần trở nên hiền lƣơng đạo đức Để biểu thị chủ trƣơng nầy, Hội Thánh dùng biểu tƣợng dây Nho, Nho trái Nho để trang trí chung quanh Tịa Thánh - Ngồi ra, việc dùng hình ảnh Dây Nho, Trái Nho, để tƣợng trƣng Tam Bửu (Tinh, Khí, Thần) ngƣời Phép Luyện đạo nơi Tịnh Thất : Trái Nho: tƣợng trƣng TINH, Nƣớc Nho: tƣợng trƣng KHÍ, Rƣợu Nho: tƣợng trƣng THẦN 124 Footer Page 126 of 107 Header Page 127 of 107 14 Bài nói chuyện Gs.Ts Trần Văn Khê tính dân tộc nhạc lễ Cao Đài Ngày 11/10/1996, Gs.Ts Trần Văn Khê có nói chuyện tính dân tộc nhạc lễ Cao Đài Thánh thất Từ Vân (Phú Nhuận) Bài nói chuyện Lê Anh Dũng ghi lại đƣợc tạp chí Xƣa Nay số 66B tháng 08 năm 1999 đăng tải Ý kiến Gs.TS Trần Văn Khê nhạc lễ Cao Đài nhƣ sau: “…Tôi viết thƣ cho thầy Trần Văn Quế (tức ông Huệ Lƣơng, nguyên Tổng Lý Minh Đạo Cơ quan phổ thông giáo lý Đại Đạo) xin thầy cho biết rõ coi đạo Cao Đài tổ chức việc nhạc nhƣ Một hôm, thầy gởi cho thƣ có chép lại bút giáng xuống [qui] định cho tất nhạc đạo Cao Đài Lần tơi giật thấy tất nhạc đạo Cao Đài nhạc dân gian Việt Nam, truyền thống Việt Nam đƣa vào từ phƣơng xa tới, từ nƣớc ngồi tới Chính từ dân gian mà đƣa ra.” “… Tôi biết âm nhạc đạo Cao Đài nhƣ Tôi hiểu có điệu ai, có điệu ốn, có điệu xn (…) Tất điệu nhạc lễ có mặt nghi lễ đạo Cao Đài Điều làm tơi sáng tỏ đƣợc âm nhạc đạo Cao Đài mà [còn là] âm nhạc phong cách nhạc lễ miền nam Việt Nam miền Trung hay miền Bắc Tức âm nhạc đạo Cao Đài đƣợc dựa vào âm nhạc truyền thống dân gian miền Nam cách rõ ràng “(…) Tôi thấy âm nhạc dân gian miền Nam có hát ru bà mẹ, giáo dục âm nhạc rót vào tiềm thức đứa trẻ (…) Thì lời hát ru thể niệm hƣơng đạo Cao Đài Bài hát ru bà mẹ Việt Nam là: Ầu …ơ…dí dầu…ầu…cầu ván ƣ…ƣ…đóng đinh; cầu tre…ơ…lắc lẻo ơ…gập gềnh…ơ…khó đi…Cấu trúc hị…xự…xang…(xang già mà rung chút)… xê…cống…thì thang âm mà thấy kinh Cao Đài: Đạo…gốc bởi…lịng thành…tín hiệp…lịng…nƣơng nhang…khói tiếp…truyền 125 Footer Page 127 of 107 Header Page 128 of 107 ra…mùi hƣơng… lƣ ngọc… bay xa… kỉnh thành… cầu nguyện… tiên gia… chứng lịng… hị… xự… xang…xê… cống… “Tiếng hát ru tiếng kinh Cao Đài, tiếng kinh Phật giáo (…) Tơi giật hai Đạo giáo có đất nƣớc Việt Nam từ lâu mà lời kinh tiếng kệ phản ánh đƣợc tiếng hát ru bà mẹ từ lòng dân tộc Việt nam mà sanh đẻ nét nhạc Đó cớ chứng tỏ hai đạo giáo mật thiết liên quan tới đời sống ngày dân tộc Việt Nam Sau tơi bắt đầu nghiên cứu thêm có đƣợc hiểu biết lần chút Do đó, tơi thấy đƣợc mà có xuân đọc Đại La Thiên Đế Rồi tất kinh đồng nhi đọc nhƣ nào… tất làm thành khối âm nhạc phong phú sâu sắc mà khơng nói ra, ngƣời giới họ không hiểu Mà nói ra, ngƣời ta hiểu rồi, ngƣời ta bắt đầu kính nể dân tộc Việt Nam có văn hóa vững chắc, bắt nguồn bắt rể từ dịng nƣớc âm nhạc Việt Nam, từ mảnh đất phì nhiêu truyền thống âm nhạc Việt Nam” 15 Lễ Hội Yến Bàn Đào (Rằm tháng 08 năm 1925) Chuyện kể rằng, sau đƣợc Thất nƣơng (tá danh Đoàn Ngọc Quế) đức A Ă Â dạy ông Cƣ, Tắc, Sang chuẩn bị buổi yến tiệc vào đêm 14 tháng 08 âm lịch (1925) để hiến lễ Đức Phật Mẫu Thất Nƣơng bảo ông ngƣời làm thơ để ngâm buổi yến tiệc Đêm 14 tháng 08 năm 1925 nhà ông Cƣ, yến tiệc đƣợc chuẩn bị sẵn sàng Trên bàn dài, ông Cƣ đặt tách trà dành hiến lễ Đức Phật Mẫu, xung quanh đặt chín tách, chín ghế mây cho chín vị Tiên nƣơng Lễ phẩm gồm hoa, quả, trà… đƣợc dọn trang hồng Đúng 12giờ, ba ơng bắt đầu thắp nhang khấn nguyện đem ngọc cầu Quả nhiên, Đức Phật Mẫu Cửu Vị Nƣơng Nƣơng lần lƣợt giáng chào mừng Thất nƣơng bảo ba ơng hịa nhạc, ngâm thơ hiến lễ Sau đó, Thất nƣơng mời ba ông dự tiệc Các ông ngại nhƣng 126 Footer Page 128 of 107 Header Page 129 of 107 sợ thất lễ nên đành lấy ba ghế đặt phía sau bàn tiệc mà ngồi hầu Khoảng nửa tiếng, tiệc tàn, ông Cƣ tiếp Đức Phật Mẫu Cửu Vị Tiên Nƣơng giáng cảm ơn vị cho thi: Cửu Thiên Nƣơng Nƣơng: Cửu Kiếp Hiên Viên thọ sắc Thiên Thiên Thiên cửu phẩm đắc cao huyền Huyền hƣ tác Thần Tiên nữ Nữ hảo thiện đoạt cửu thiên Nhất Nƣơng: Hoa thu ủ nhƣ màu thẹn nguyệt Giữa thu ba e tuyết đông về, Non tiên trãi cánh tiên lòe, Mƣợn câu thi hứng vui đề chào Nhị Nƣơng: Cẩm tú văn chƣơng hà khách đạo? Thi Thần tửu Thánh vấn thùy nhân? Tuy mang lấy kiếp hồng quần, Cảnh tiên mến, cõi trần anh thƣ Tam Nƣơng: Tuyết đức thành đạo, Quảng trí đắc cao huyền Biển mê lắc lẻo thuyền, Chở che khách tục, cửu tuyền ngăn sông Tứ Nƣơng: Gấm lót ngõ chƣa vừa gót ngọc, Vàng treo nhà học khơng ƣa Đợi nho sĩ tài vừa, Đằng giao khởi phụng khéo ngừa tiên thi Ngũ Nƣơng: 127 Footer Page 129 of 107 Header Page 130 of 107 Liễu yểu điệu ghen nét đẹp, Tuyết trơng ngần khó phép so thân Hiu hiu nhẹ gót phong trần, Đài sen lƣợt gió thần đƣa hƣơng Lục Nƣơng: Huệ ngào ngạt đƣa vò dịu, Đấng tài ba chẳng thiếu tƣ phong Nƣơng mây nhƣ thả cánh hồng, Tiêu diêu phất phƣớng, cõi lòng đƣa tiên Thất Nƣơng: Lễ bái thƣờng hành tâm đạo khởi, Nhân từ tái tử vô ƣu Ngày xuân gọi hảo cừu, Trăm duyên phƣớc tục khó bù buồn tiên Bát Nƣơng: Hồ Hớn Hoa sen trắng nở ngày, Càng gần đẹp lại say Trêu trăng thói dấu mày, Cợt mây tranh chức Phật đài thêm hoa Cửu Nƣơng: Khiết duyên trần vẹn giữ, Bạc liêu ngơi cũ cịn lời Chính chun buồn chẳng trọn đời, Thƣơng đời noi đạo, Phật Trời thƣơng Mƣời thơ đƣợc sử dụng làm thài hiến lễ lần Hội Yến năm sau Và sau (khi ba ơng mất) bàn tiệc Hội Yến đƣợc đặt thêm ghế thài thêm bài: Hộ Pháp: Trót bao năm xứ ngƣời, 128 Footer Page 130 of 107 Header Page 131 of 107 Đem thân đổi lấy phút vui tƣơi Ngờ đâu vạn thiên định, Tuổi bảy mƣơi đủ Nhớ tiếc sức phàm thừa chống chỏi, Buồn nhìn cội đạo luống chơi vơi Rồi đến cầm chơn pháp, Tô điểm non sông đạo lẫn đời Thƣợng Phẫm: Ngảnh lại mà đau cảnh đoạn tràng, Cõi thiên mừng đặng dứt dây oan Nợ trần phủi lịng son sắt, Ngơi vị vinh nghĩa đá vàng Cổi chơn thành loà nhựt nguyệt, Phơi gan chí sĩ nhuộm gian san Bốn mƣơi ba tuổi sanh chƣa phỉ, Để mắt xanh coi nƣớc khải hoàn Thƣợng sanh: Từ lúc đƣa tay nắm đạo quyền, Nguyện đem thi thố trung kiên Độ đời lánh vịng danh lợi, Trau chí tìm noi bậc Thánh hiền Từ làm an thổ võ, Đức ân dụng phép tạo nhân duyên Những mong huệ trạch ơn nhuần gội, Sứ mạng làm xong giữ trọn quyền 129 Footer Page 131 of 107

Ngày đăng: 28/06/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w