1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tòa thánh tây ninh một kiến trúc văn hóa du lịch khóa luận tốt nghiệp đại học

93 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tòa Thánh Tây Ninh Một Kiến Trúc Văn Hóa Du Lịch
Trường học Tòa thánh Tây Ninh
Chuyên ngành Kiến trúc văn hóa du lịch
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Thành phố Tây Ninh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 26,05 MB

Nội dung

Trang 1

4 Vist Nowa = Ma dy VÀ du tệ ` | 4J1‡—

2øt+ — 1—

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO |

DAT HOC MO BAN CONG THÀNH PHO HO CHi MINH KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC

NGUYEN NGUYEN TU KHUÊ

| TOA THANH TAY NINH

MOT KIEN TRUC - VAN HOA - DU LICH

(LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC NGANH ĐÔNG NAM A HOC) | KHOA 1992-1996 "TRƯỜNG ĐẠI HC MỖ TP.HH THU VIEN

HUONG DAN KHOA HOC

GIAO SU NGUYEN QUOC LOC

THÀNH PHO HO CH{ MINH

Trang 2

LOI CAM ON

‘Trai qua: thdi gian hoc tap va lam luan , chting t6i chan thanh cdm tạ thay

hướng dẩn Giáo Sư Nguyễn Quốc Lộc `, người đã giúp đỡ , chỉ bảo chúng tôi hết

lòng trong thời gian làm tập luận văn này

Chúng tôi cũng trân trọng cám ơn giáo Thạc Sỉ Đinh Kim Phúc, người đã

giúp chúng tôi trong những lần góp ý -

: Cùng cám ơn giáo sư Nguyễn Tấn Đắc và các thay cô , cần bộ giảng dạy trong khoa Đông Nam Á Học - Đại Học Mở Bán Công TPHCM

Qua đây chúng tôi xin gởi lời cám ơn Ban Thư Viện Khoa Học Xã Hội đã giúp chúng tôi trong việc tìm tài liệu phục vụ cho luận văn Đặc biệt sự giúp đỡ tận tình của cô Nga

Cuối cùng chúng tôi xin kính chúc sức khoẻ quý thầy cô , cán bộ giảng dạy

Khoa Đông Nam A“ Hy vọng quý thầy cô luôn thành công trên con đường sự

nghiệp của mình |

Người viết

Trang 3

L Lịch sử nghiên cứu vấn đỂ -cccccereereee ee dL II, Xác định giới hạn để tài ceeieere 3

TII Phương pháp nghiên cứu vấn đề 4

Chương 1: Vài nét sơ lược về Tây Ninh

-— _ L, Địa lý tự nhiên kg T9 v9 6551 Ti set Trang 5 II Lịch sử hình thành - — 7 HI Sơ lượcTòa Thánh Tây Ninh -« 9

1.Đạo Cao Đi ch nhe 9

2 Hình thành Tòa Thánh . 9 Chương 2: Tòa Thánh Tây Ninh với Cao Đài Giáo

I Cao Đài GIÁO eeehehHeree ¬ Trang 13 1 Người sáng lẬp eee 13

2 Lịch sử Cao ĐÀI ccHuue 14 II Lễ nghỉ - Tín ngưỡng TT 17

1 LỄ nghi sành te, 17

2.Sinh hO4K cccccn nghe 18

3 Cao Đài giáo lý " 20 Chương 3: Kiến Trúc Tòa Thánh Tây Ninh

_-_ k Tòa Thánh nội tâm K11 t1 ky He " DO

Trang 4

PHAN PHU-LUC

2 Đông lang và Tây lang 34 3, Trai đường a 34 4 Khấn đầi cuc nen 34 5 Cứu Trùng Thiên .- co tnteec 35 6 Nữ đầu sư đường 35

7, Giáo Tông đường Scnnnnnsencacec 36

6 Hạnh đường - Vis teeeetesessusessnenes -= .:9, Cơ quan:Hiệp Thiên đài, ¬¬ <‹< -_-19., Hộ Pháp đường .: con nu ng 36 11 Đện thờ Phật Mẫu 2s 37

12 Nhà Hội Vạn Linh — ¬ sen 38 13 Cơ quan phước thiện — 38 14 Cô nhỉ viện uc nónnsuc 38 15 Ngôi Cứu Tring Đài "1 38

Chương 4:

Tòa Thánh Tây Ninh Một Đặc Trung Văn Hóa

L Về mặt tôn giáo HH HH HH HH HỆ ah 40 II VE mat AGI SONY voce cecsccccscssssseseccecesees, 41 IH Di tích văn hóa tôn giáo ‹ theo HH 08 xấu 42

Chương 5 : Tòa Thánh - Một: Khu | Du Lịch : - ng,

I Vị thế Tòa Thánh trong du lịch s se 43 - ` TH Giá trị và khả năng khai thác nh 44

| KET LUẬN KH HH HH HH TH HỆ nh ng gyyg 48

Trang 5

chu» aw “tát Nghcéy | Thang 1

“Trải qua 10 năm đổi mới đất nước Việt Nam thật sự khởi sắc Từ

khi có chính sách mở cửa của Đẳng và nhà nước , chúng ta chuyển từ cơ chế bao - cấp sang cơ chế thị trường Trong cơ chế thị trường mọi thứ đều cuốn theo cơn lốc của nó , Chính cơn lốc ấy đã làm Việt Nam thay da đổi thịt trong những năm qua, bên cạnh đó chính nó cũng để lại những can ba , tha: hoá của xã hội Vì lẽ đó trong việc phát triển đất nước , dân tộc ta cần sáng suốt đi đúng mục tiêu , phương hướng da dinh Không nóng vội mà phạm sai sót , Thái Lan là một điển hình trước nhất chúng - ta không thể chỉ lo phát triển, chạy theo lợi nhuận mà không lo giử -_ gìn bắn sắc văn hoá dân tộc để ngày sau phải tiếc nuối Trước mục tiêu phát triển đất nước và bảo tổn những di sản văn hoá dân tộc , chúng tôi mạnh dạn chọn để tài : “ Toà Thánh ‘Tay Ninh - một kiến trúc - văn hoá - du lịch” Đến nay ngoài mục tiêu phát triển kinh tế , chúng ta còn chủ trương phát triển và bảo lưu những

di sản văn hoá quý báu của cha ông Những nét đặc trưng về văn hố dân tộc

khơng được quên di ma phải biết cũng cố và bảo vệ chúng Như vậy chúng ta còn có cơ hội so sánh và học hỏi những nét văn hoá của bè bạn trong và ngoài khu vực Hướng đến mục tiêu này chúng tôi hy vọng dé tai nay sé nêu được những nét đặc 'trưng về Toà Thánh Tây Ninh với ' Cao Đài giáo Mong mõi sẽ tôn thêm một nét văn hoá cho ngành du lịch của nước nhà , nơi mà từng nổi danh với những di tích tồn giáo của tỉnh Tây Ninh

I Lịch sử nghiên cứu vấn để :

7 Như chúng tôi biết có rất nhiều công trình và nhiều người viết và hiểu về địa danh này Những công trình-tài liệu biền soạn về Toà Thánh Tây Ninh và Cao Đài giáo có rất nhiều và rất đặc sắc qua các tài liệu về du lịch sách, tài liệu nghiên cứu ; báo chí, phóng sự , các nguồn tư liệu được đánh máy hoặc chép tay , điện ảnh , truyền hình của các nhà nghiên cứu nhằm phục vụ cho các ngành lịch sử, du lịch , văn hoá, tín ngưỡng Tựu trung các tài liệu này đêu mô tả những nét tiêu biểu của Toà Thánh Tây Ninh và Cao Đài giáo Họ kêu gọi sự đóng gop , bảo tổn khu di tích nay dé truyền bá đạo Cao Đài ở Tây Ninh - Chúng 161 da tham khảo một số tác phẩm s: sau :

+ + Tây Ninh xưa va nay

Trang 6

e i rage in Toà Thánh ray Ninh | +i Lich st dao Cao Đài

+ Kiến thức che vụ hays minh mean du lịch

+Địa ay du lịch Tn " - os bse | dụ - %

| BE Ban dé du lich pe Nam | : SH

Che ‘ae nhầm ay iy aining tôi nd nắm «ate những sự kiện trong -từng thời ikỳ cụ thể cho chúng tôi những nét cơ bản: Tất quan trong trong viéc hoan thành luận văn Tuy nhiên để mở rộng việc nghiên cứu: nhằm khai thác vấn để được ° kỷ hơn chúng tôi đã tham khảo: một số tác phẩm s sau : sat

| “et Tương Đại đạo tam kỳ phổ ổ độ, Nš NXB Thanh à Hướng 1962 +Lịch sử i quan phủ 8 Ng0 Van Chiéu 1962

“haa A An - - Những v vấn đề về dân tộc oa god ở miễn nam

chân Văn R Rang -Vi thé “Cao Đi Đài trong quốc sử

: sKiến trúc Việt Nam | |

ie Nam tn sos sử lược

¬ Kim Quye My v vấn ad vé tôn n sido +Dia chi ‘Tay Ninh | -

, +Việt Nam sử lược _

— Và shoe lời ie khẩu của cái bôi lão địa phương kể lại |

| Qua các tư liệu nghiên ¿ cứu , ching tôi có cơ sở trình bày về Toà Thánh Tây Ninh một cách ro rang’ Đây là vấn để được nhiều tác giả quan tâm đánh giá trong nhiều tác phẩm tư liệu dưới nhiều quan điểm và nhìn nhận vấn để : có khác nhau Do vậy trong tap luận văn này chúng tôi kế thừa một số quan điểm

Trang 7

chuẩn Dan Cee Nghitp ` “thang 3

của những người đi trước , đồng thời bổ sung thêm những chỉ tiết mới , kết hợp với sự nhận thức và đánh giá của bản thân Chúng tôi cố gắng khai thác được mọi góc

cạnh của vấn dé nêu trên : -

- II, Xác định giới hạn để tài :

| ‘Mac di ban thân Cao Đài giáo có nhiều han chế về mặt hệ thống

giáo lý , quan điểm chính trị Nhưng nó cũng có những đặc trưng riêng về văn

- hoá , kiến trúc , nghệ thuật , do đó trong luận văn này chỉ giới hạn để tài trong việc khai thác những ưu điểm về kiến trúc , văn hoá., nghệ thuật của nó tiêu biểu

qua kiến trúc Thánh Thất ở Tây Ninh Nhằm giới thiệu một địa chỉ khá đặc biệt cho ngành du lịch ở nước nhà Chúng tôi cảm thấy vấn để tương đối khó nhưng

nhờ vào số lượng tài liệu đổi đào ,chúng tôi cố gắng sử dụng hết mức để để tài _ thêm sinh động Bên cạnh đó do yếu tố thời gian của để tài bị hạn chế nên không

tránh khỏi một số thiếu sót nhất định Dà vậy chúng tôi vẫn cố gắng hoàn thành

để tài này ở mức độ cao nhất., Với mục tiêu đó , chúng tôi chỉ trình bày một cách

tương đối hệ thống vấn để đã nêu ra Riêng quan điểm nhìn nhận vấn để rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô |

Ngoai phần mở đầu và kết luận , luận văn gồm 5 chương có, m

: : Chương 1: Vài nét sơ lược về Tây Ninh _- - 1 Địa lý -tự nhiên

.II Lịch sử hình thành

IM, So lược Tòa Thánh Tây Ninh ˆ

Chương 2 : Toà Thánh Tây Ninh với Cao Đài giáo

I, Cao Đài giáo

ILLễ nghi tín ngưỡng

Chương 3 : Kiến trúc Toà Thánh Tây Ninh:

I Tòa Thánh nội tâm

II Các cơ quan trong nội ô Tòa Thánh

Trang 8

6A (24x “Các Nght Trang 4 | Chương 4 : Toà Thánh Tây Ninh - Một đặc trưng văn hoá I Vé mặt ton giáo " - IL về mặt đời sống phong tục

TH Di tich van hoá tôn giáo | a

Chương 5 : Tòa Thánh Tây Ninh - Một khu du lịch | I Vị thế của Tòa Thánh trong du lịch

“TL Gia tri va kha nang thi tác TH mre pháp nghiên cứu vấn để :

res dé hoàn thành tập luận văn này chúng tôi đã, ¡ tiến h hành tham khảo một số tư liệu và tiến hành nghiên cứu vấn để theo phương pháp văn bản học , kết hợp phương pháp: cụ thể liên ngành Qua; thực tiển nghiên cứu trong thời gian điển giả , chúng tôi đã đối chiếu và so sánh những tư liệu có được để phát hiện ra

những vấn để mới phục vụ cho để tài nghiên cứu của mình

Trang 9

-_ Chương 1 - Vài nét sơ lược về Tây Ninh: L.Địa lý tự nhiên _ 1.Vị trí địa lý: -

Tây Ninh là một tỉnh ở miền Đông Nam Bộ, cách Thành Phố Hồ chí

Minh khoảng 99 km, có đường biên giới dài 214 km Phiá bắc giáp Kongpong

Cham , nam'giáp tỉnh Long An và huyện Củ Chì ; đông giáp Song E Bề., tây và ‘tay bắc giáp 2 tỉnh : Prey- Veng, Sway Riêng

— Tây Ninh có diện tích khoảng 3851 km”, nằm giữa Sài Gòn và

Phnong Penh , nên Tây Ninh là đường giao thông rất quan trọng trong việc qua lại

: giao thương giữa Camphuchia và đồng bằng đông nam bộ Việt Nam Tây Ninh

nằm trên vùng đất khá cao , nơi cao nhất cách mặt nước biển 15m Tây Ninh là nơi có đất đai khô can , _không màu mỡ bắng các tỉnh khác ở ở đông nam bộ Phần lớn là đất đai phù sa củ trừ những vùng rập Lòng đất thường là đất phèn , bên - đưới nhiều đá sỏi ,đá đỏ Diện tích đá đỏ lộ thiên có thể chiếm 10% diện tích của tỉnh, Ngay cả so với miền đông nam bộ là nơi cần cổi nhất thì đất Tây Ninh -_ cũng là vùng đất xấu như vùng Bình Duong , Biên Hoà

2 boi nuÝ sông ngoÌ :

Trong tỉnh có 3 ngọn nuí , ngọn cao nhất là nuí Bà Đen cao 884m, tiếp 1a nui Heo va nui Phung nằm về phiá tây và phiá nam nuí Bà Đen, cao 450 - 600 m Ngoài ra "không con d6i nui nad dang kể

Sông Sai Gon chạy đọc theo ranh giới Tây Ninh và Sông Bé ở khoảng Bến cũi đaì 6 km, có một đoạn uốn khúc trong địa phân Tây Ninh là rạch - Sanh Đôi Ngồi ra cịn có sơng Vàm Cỏ chảy qua tỉnh Sông này có trữ lượng lớn hơn sông Saì Gòn và lưu thông được suốt năm cho tất cả các thuyển be Đặc biệt là nơi có tam 1 quan trong cho nền kinh tế cuả Tây Ninh Ta

3 Khí hậu :

Trang 10

_Tây Ninh có khí hậu nóng và ẩm ướt Nhiệt độ trung bình vào buổi sáng khoảng 27%, trưa chiéu 32° Vùng trên nui nhiệt độ thấp hơn từ 4 -6 0e,

Lượng mưa :irung bình 1500 mm/năm Gió theo chiều Tây bắc - - Đông n nam Tây Ninh là nơi không có bão : tin

| Dong thực vật Tây Ninh Tất đa dang’ Thực vật có các loai Sao ,

Huynh , Cho , Dau , VênVên eee VE động vật có các loài như Séu , Trăn, Nai,

Mén, Chén , Thỏ , Hoe, Gấu, Cọp : Tây Ninh có những vùng cho phép săn bắn | | như Trại Bí , Lò go, Bau cổ, Katum , Lộc ninh, Trại dầu "

4 Giao thông v vận tải:

- Lưu thông bằng đường thủy từ Tây Ninh đi các tỉnh khác rất thuận tiện nhờ con sông Vàm Cổ Nên có nhiều ghẹ thuyén lui tới „ qua các bến như : Phú đức, Hiếu thuận , Bến soi , Bến keó Đây là các trung tâm mua ban cua Tay

Ninh Saye Sáng: |

Các công trình thủy nông được xây dựng ở Tây Ninh như từ 1958 - trong tinh da hinh thanh viéc dao 3, con, kinh thoát nước tại thị xã An Thạnh , Lợi Thuận, nay thuộc huyện Gò Dau :

Kinh số một daì 13.000 m ,rộng 2 m, sâu 10 9m, | thong v với Gị Xồi

và sơng Vàm cỏ , chạy đến â ấp voi xã An Thạnh

Kinh số 2 dài 4700 m, sâu 1.4 m :1.8 m., đáy rộng 1.4 m ,bé mat

rộng 4.2m " :

ˆ Kinh số 3 đài 2600 m, sâu 1.3m , đáy rộng 1.3 m, bể mặt rộng 4.2_ˆ

` - Đặc biệt có kinh đào Seville ; "được hình thành vào năm 1902 do sáng kiến của tỉnh trưởng Pháp t thời bấy giờ Ï là Seville

- Đường bộ, có nhiều \ đường đ được canh tân như : đoạn t từ "Tây Ninh - -Katum , bắt nguồn từ Kedol xã 'Tân Hưng đến Bổ Túc, Tân Long Duong này đài

36.000 m, được cán da

Trang 11

hatin Orn Tee Nghitp | Gang

Đường Bổ Túc đi Bình Phú, dai 21 .560 m, ; đường từ Tà Dưng -Võ -_ Tùng dai 20 km ‘

Tây Ninh - Sài Gòn: và tỉnh lộ số 12, được tiếp nối bởi quốc lộ 1 đưa - vé Trang Bang va Gd Dau Doan nay | dai 99 km, Sài Gòn -Trang Bang dai 49 km

: Sài Gòn - Gò Dầu 60 km _

Có hai đường đi đi Naim Vang :Một là theo quốc lộ 1 chạy qua Gò Đầu

; hai 14 theo tỉnh lộ 13 khởi t từ Tây Ninh đi Soài Riêng, nối với quốc: lộ 1 chạy lên Phnong Penh

as | Đường khác đi từ Tây Ninh: Kedol ở chân nuí Bà, cách tỉnh ly khoảng 15 km, có hai chỉ nhánh :

+ Đoạn 8.7 km đến chân núi bà và theo đường mòn di vao

+-Theo đường có ngã rẽ đưa lền núi đi từ tỉnh lộ 13 theo : sông Sài Gòn, nơi này cũng có hai ngã để về Bình Dương và _Soài Riêng

Con n đường cách Trăng Bằng khoảng 1 km nối với quốc lộ 1 đưa.về |

Sai gon Ngoai những con đường chính chúng ta còn h có một số con đường như :

+ Đường Xóm Vinh đưa đến tháp Chotmat_, ngôi tháp này chôn các Vi Vua người Chàm đã từng Ở Tây Nẵnh : vỐ

+ r Đường Thanh Điển đưa đến một ngôi chùa có nhiều tượng cổ

1L Lịch sử hình thành :

si "Tây Ninh là vùng đất thuộc Đồng nam bộ Cả tỉnh gồm có 8 huyện : Tân Biên , Dương Minh Chau , Châu Thành , Hóa Thanh , Bến Câu, Go Dau ,

Trắng Bàng, Tân Châu, ‘Thi xa Tay Ninh ; "

Lịch sử hình thành vùng đất này chính là lịch sử khai phá” từ vùng

đất hoang hoá được biến đổi thành ruộng vườn Cũng chính là lịch sử cuả quá

trình đấu tranh baỏ vệ và giữ vững lảnh thổ cư trú của người dân Nhiều cuộc đấu

tranh đã diễn ra , biết bao anh hùng đã hy sinh xương máu , để lại nhiều ấn tượng

Trang 12

Leeder Dan “Cứ Nghcép hang §,

sâu sắc trong lòng người dân Tây Ninh Nhiều ngôi đình, ngôi miếu , đaì tưởng

niệm , đinh thờ được lập nên Có thể nói ít có nơi nào có đình và dinh thờ anh hùng có công khai Phá, baỏ vệ vùng đất cư trú như ở Tây Ninh ,

6 một số r nơi như khu vực thị xã , các huyện Hoà Thành , Châu

Thành, Gò Dầu , Trắng Bàng là những nơi ngày nay còn lưu lại nhiều đến miếu

, đình chùa | pee eS Ssh ws _

“Trong lịch sit , ngoài dấu í ấn cuả các cuộc ngoại xâm cuả “Thực Dân Pháp, Đế Quốc Mỹ Ở giai đoạn cận hiện đại, ving Tây Ninh còn chịu ảnh hưởng

_ của các cuộc xâm chiếm lẻ tẻ qua biên giới cuả người Miên xưa kia Chính vì vậy

đã có một số đình , chùa „ miếu., đến thờ trọng tỉnh bị hư hại, tàn phá hoặc bị dời - đi nhiều lân ; _.- : " oe

- Bên ¡ cạnh, các “hình thức tín - ngưỡng, phong phú đa dạng: của người Việt như thờ năm Bà Chúa Xứ, Linh Sơn Thánh Mẫu ; năm ông , các vị anh hùng

_ có công với đất nước Ở đây cũng thấy có dấu ấn của hình thức tín ngưỡng

‘Khmer như thờ ông Tà, hình thức thờ ông Quan Thanh , -Bà Thiên Hậu của người Hoa ; Có thể nói từ tín ngưỡng thờ các linh hồn đặt, từ' bên lể đường , đến ngôi

miếu , đình, dinh , dén đều được người dan thành kính tín ngưỡng Tất cả đều các hình thức đó đều có mặt ở Tây Ninh Đình thờ thần ở đây có được kiến trúc như ngày nay , da phai trai qua bao lần trùng tu vao thé ky 19-20 Do vậy nó ít : còn giử lại những kiến trúc cổ Đình Hiệp Ninh, ngôi đình có tiếng trong tỉnh đã mang đường nét pha trộn giữa kiến trúc Âu - Á, với những hàng cột vuông bằng _ xi măng ở mặt tiền , những bậc tam cấp đưa lên đỉnh Không còn nhìn thấy nhà - Võ ca hay bình phong ông Hổ trước sân Bên trong ngôi đình cổ có giá trị lịch sử văn hoá này vẫn còn lưu giữ nhiều nét chạm khắc tỉnh xảo ở các bao lam, câu đối

e

Một ‹ số định quan đại thần do trải bao cuộc chiến đã bị tàn phá vì bom đạn nay được xây dựng lai , có nơi chỉ bằng vật liệu rất thô sơ, mái tôn ,không vách - sen dinh thờ quan đại thần nổi tiếng có dinh của ba anh em : Huỳnh Công Giảng -_ Huỳnh Công Thắng , Huỳnh Công Nghệ Dinh thờ ông Giảng được xây dựng ở

nhiều nơi trong tỉnh , đuợc biết đến là đinh quan lớn ở cây Xiêng, ở Jua Hai , Mõ Công, Trà Dòng Ngoài ra còn có đinh thờ ông Huỳnh Công Thắng tại Cẩm giang - Gò Dầu Bên cạnh đó còn có nhiều miếu nhỏ thờ bà, thờ ông gốc, ông cả cũng được người dân bao đời tín ngưỡng thờ tận đến ¡ ngày nay,

Trang 14

Letn an Tat Nghcep | TCramy 9

- IIL Sơ luge! Toa Thánh " Tây Ninh : 1 Đạo Cao Đài:

Cao I Đài giáo được xem như là một tôn giáo mới Điều này được chứng minh qua những cuộc hội nghị tôn: giáo quốc tế.lân lược tổ chức tại

Barcelone (1934 ), Lonđon 1936, glasgow 1937 Còn được gọi là Đại đạo tam ‘ky phổ độ Với ý định nhằm chứng tỏ mình là một tôn giáo đại đồng , xuất hiện

vaò thời kỳ thứ ba của lịch sử tôn giáo Tương tự như những tôn giáo khác Cao

Đài giáo được thành lập và tổ chức thẻo hệ thống giáo điều và nghỉ lễ đáng được

chú ý Một điểu đặc biệt của tôn giáo này là tính cách tổng hợp trong việc thực hành đạo Cao Đài Cao Đài giáo còn gọi là Phật giáo cải tiến , nhưng đúng hơn thì tôn giáo này là một tổng hợp ba tôn giáo cơ bản : Phật giáo, Khổng giáo và Lão giáo Đây là cái mà đạo Cao Đài gọi.là “ Quy Nguyên Tam Giáo” Kết hợp với

phục nhất ngũ chỉ : Nhân ‹ đạo , Thần đạo , Thánh đạo , Tiên đạo , Phật at dao

_Về phương diện thờ ‹ cúng tì Cao Dai g gido thờ thiên nhãn „ tượng trưng thần lương tâm của nhân loại - Với hình thức chủ trương có luân hồi và đạy thương yêu mọi người cũng như súc vật, cây cd Về lể nghỉ có điểm đặc biệt là hiện tượng “ “ Thong linh” giữa thế đạo và à thiên đạo qua hình thức giáng cơ

2, Qua trinh hinh thành Toà Thánh Tây Ninh :

Toà Thánh Tay Ninh được xây dựng ở xã Long Thành , huyện Phú Khương tỉnh Tây: Ninh Vì nằm ở Tây Ninh nên Tòa Thánh này được gọi là Toà Thánh Tây:Ninh Đúng ra tên của nó là “ Tòa Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ”

hoặc Tòa Thánh Cao Đài Tòa Thánh cách Thành Phố Hồ Chi Minh khéang 100 km Có thể nói đây là một trong số các kỳ, quan ở Việt Nam :Một kiến trúc vừa

lạ mắt vừa đặc sắc , thu hút được nhiễu sự chú ý của nhiều giới Sự hình thành của

Tòa Thánh là cả ¡ một quá trình phụng s sự cho đạo giáo của những tín dé Cao Dai

giáo ce ¬.- - DP kar Ue

- Toà Thánh Tây Ninh được xây dựng vào năm Định Mão tức năm 1927 ; cách đây bảy mươi năm Chính đức Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung , đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc , Đức Thượng Thẩm Cao Quỳnh Cư, ngài Đầu Sư Thái Thơ Thanh', bà Nữ Đầu Sư Lâm Hương Thanh và nhiều vị chức sắc đã vâng theo - thiên ý , cùng nhau khai sáng đạo trời , chọn Tây Ninh làm thánh địa -

Trang 15

-" —_ «ưa, (xu Cet Nghitp a TCrany 10

Trong quá trình lịch sử khai nguyên của đạo Cao Đài , đầu tiên mượn chùa Từ Lâm để làm nơi cẩu cơ tiếp điển, rồi sau đó thì đời ra Tây Ninh -mua đất của vị Kiểm lâm'người Pháp , phá rừng để xây Tòa Thánh Trước năm 1926 , nơi đấy là một khu rừng cấm , hoang vu ; mênh mông , vắng vẽ của tỉnh - Tây Ninh bấy gid Nơi hoang vu nầy với khung cảnh thiền nhiên tỉnh mịch , ngày cũng như đêm chỉ có tiếng vudn hú, cọp gầm eee khong có lấy một bóng, một

tiếng người 6 ving này,

Lúc bấy giờ Tây Ninh chỉ là một tỉnh nhỏ nằm gần thành phố Sài Gòn Nó chỉ là một khu chợ nhỏ , từ tỉnh Tây Ninh vào đến khu đấy này khổang 5 - km ¿ Hai bên đường đi vào phần lớn là \ rừng, thỉnh thôang r mới có Vài i tip 1éu

tranh, nằm lác đác bên đường

Đây là khu rừng hoảng vu , mà một người , một bóng ngang nhiên đi -

chưa chắc bảo tòan được tính mạng vì có rất nhiều ác thú, mãnh thú quang đây

Còn một sự khó khăn không kém phần quan trọng trong việc khai hoang của mọi người đó là khí hậu, rừng thiên nước độc của Tây Ninh Không biết bao nhiêu người đã bỏ mạng vì bệnh sốt rét, không hạp, hoặc bị chói nước

Thế đồi nhờ sự chi day của dang tối cao nên đầu sư Thái Thơ Thanh

đã dẩn một số người băng vào rừng nhắm hướng ao hé làm chuẩn Vài ngày sau vị đầu sư này đã chọn được vị trí hiện hữu vì theo họ ở đây có nhiều hiện tượng

khác thường do sự chỉ dẩn của cơ bút `

có, - Từ buổi ban đầu những người làm công quả chịu nhiều cực khổ trong cuộc kiến tạo Tòa Thánh , Cơm không đủ ăn , hàng ngày họ phải bữa rau, bữa cháo , nhưng nhờ tinh thần nhiệt tình và đức tin của họ vào quyền lực Thiêng Liêng hổ trợ nên họ vẫn mạnh mẽ như thường Công lao khó nhọc khai thác rừng hoang , xây đắp nên khu đất này phải kể đến công của một số người Miên (Tân

Nhân ) và một nhóm dân tộc thiểu số Họ làm lụng vất vã , hy sinh cả bản thân,

ngày tháng bỏ cả công việc gia đình Nhờ vậy chẳng bao lâu vùng đất này được hòan thành và dựng nên mái nhà tranh ba gian làm Tòa Thánh tạm Từ Tòa Thánh tạm này những người tín đồ, những kể hiếu kỳ đến viếng Số tiền mà họ cúng trong những lần viếng được hội thánh đành dụm chờ khi xây cất Tòa Thánh Bản thân những người lo việc đạo vẫn dãi nắng dâm sương., rau cháo qua ngày Thời gian dan trôi qua nhưng họat động vẫn tiếp tục công việc xây dựng trong nhiệt huyết của những người khai đạo Hàng ngày những âm thành của viuệc cưa: cây, đẽo cột, đào đất, xây nền vẫn vang lên như chính, tiếng lòng cụ của họ

Trang 16

Lute Dan Cet 7422p Trang 11

Mai dén nam 1939 tì Tòa Thánh hiện nay 1 mới được chính thức khởi công xây

dựng ¬ a

Theo tu liêu của Tòa Thánh thì việc kiến trúc tòa thánh này hdan lòan đo cơ bút thiêng liêng của Đức chí tôn và Đức Lý Thái Bạch giáng cơ điền khiển Lược đổ của ngôi tòa thánh này được giáng cơ chỉ dạy từ 1927 như sau : thánh thất phải cất ngay miếng đất trống Còn hiệp thiên đài tạm phải cất trước thánh thất tạm Đạo hửu lại phải khai phá đám rừng trước miếng đất ấy Như vậy , ngay trung tâm rừng cách miếng đất trống khỏang ba tấc rưởổi, đóng một cây nọc đó là hiệp thiên đài Như vậy ngòai Bàu Cà Na ( động Đình Hồ ) vô chừng 30 m, | đón ø một cây coc ranh phía ao hổ võ chừng 70m , cay noc ấy là khuôn viên tòa thánh Lão đặn , từ cây nọc bên phía miếng đất trống phải đo vô Bàu Cà Na 27m Lang sa nghen À ! Từ vuông 27m mỗi góc đài Bát quái bể cao 9m, hình nóc ' nhô lên , chỉ tám góc cho phân minh, trên đầu đài phải để cây đèn xanh Kế nữa là chánh điện bể dài 81m, bể ngang 27m Lao phải vẽ mới đặng Kế nữa Hiệp - thiên đài vuông 27m, hai tầng , mỗi tầng 9m, hai bên Hiệp thiên đài bên mặt có

Lôi Am Cổ Đài, bên trái có Bạch Ngọc Chung Đài Lão phải vẽ mới đặng

| Hộ Pháp , Thượng Thẩm nội trưa nay phải cấm một cây viết vào đầu cơ , lấy một miếng giấy lớn vào diện Phò loan cho lão vẽ ”

_ Chúng tôi trích bài thánh ngôn trên vì tôn trọng tín ngưỡng cơ bút

của nên Đại Đạo Tam Kì Phổ Độ Cũng là để chứng minh rằng việc xậy dựng thánh thất này là hòan tòan do sự điều khiển của cơ bút Khởi công xây dựng từ |

1933 , đến năm 1945 thì công cuộc này mới hòan thành Từ trong khoảng 1941- 1945 , công việc này bị gián đọan Khỏang thời gian này Tòa Thánh bị người - Pháp chiếm làm nơi đậu xe Xuyên qua việc tim hiểu kiến trúc của ngơi Tồ

Thánh chúng ta cũng có thể thấy rằng đó là công việc đồi hỏi nhiều sức người và sức của , Đây là một công trình khá lớn Về mặt tinh thần là do cơ bút điểu khiển , nhưng trên thực tế nó đòi hỏi sự chung sức của bàn tay con người

Thành quả này là do những tín đồ từ khăp nơi kéo về làm céng qua

Họ là những người thuộc mọi ngành nghề như : thợ hồ , thợ mộc, thợ sơn, điện - vanes Đặc biệt là giới làm công qua dù là nam giới hay nữ giới déu phai thu trinh trong thời gian phá rừng cho đến khi hòan thành việc xây cất Tòa Thánh

Sau đó Thánh địa Cao Đài càng ngày càng được mở rộng thêm điện

tích đến mức khá đặc biệt mà chúng ta thấy ngày nay trên địa đổ , một vùng chỉ chit nha nhà , đường sá thẳng tắp từ đông sang tây , từ núi Bà Đen đến Bến Kéo,

Trang 17

“Cân (2x Các Nghédy , “hang 12

Trường Hòa , Cẩm Giang, bao trùm lên hơn 10 xã ngày xưa bởi cánh tay của con - cháu, Chí tôn đã tích cực khai hoang 12 sở rừng cấm như : Bà đen, Suối Vàng, © Tra Phi, Ninh Thạnh , Lâm V6 , Bau Cép , Ao hé , Rong tugng , Bén kéo , Rach

rễ trên , Rạch rễ dưới, Cẩm Giang

_ Tóm lai, "quá trình hình thành nền Toa Thánh Tây: Ninh là nhờ có lòng tín vào đức chí tôn của các tín đồ không quản ngại gian khổ và công sức Cùng các nhà mạnh thường quân giàu lòng đạo đức ở lục tỉnh quyên góp tiền dé xây dựng nên Tòa Thánh , Cuối cùng như ý mọi người một cồng trình kiến trúc ra đời phục vụ cho nền tôn giáo Cao Dai

Trang 18

| Luin Oan Cit Nghity Sa “#asz 13

—- Chương2

Toà Thánh Tây Ninh với Cao Đài giáo

._ 1,Cao Đài giáo :

1 Người sắng lập đạo :

"Ngô Văn Chiêu là vị đệ tử đầu tiên của thượng đế lập nên căn nguyên của đạo Cao Đài Thời thơ ấu , ông thuộc dong dõi Quan Thị Lang của Triểu đình Huế, nhân lúc quốc gia lọan lạc ( 1851-1866 ) , 6ng di cư vao Nam , sống ở khu Hòa Hưng Thân phụ của ông là ông Ngô Văn Xuân , thân mẫu là bà Lâm Thị Quý Óng sinh vào ngày 7 tháng giêng năm Mậu Dan ( 28/02/1878 ) ng là con duy nhất trong gia đình , Ông được sinh 6 qué me là Bình Tây ( Chợ ' Lớn ), trong một ngôi nhà lá nhỏ nằm sau chùa Quan Thánh ( con gor là chùa Ong Nhỏ )- “Óng được cha mẹ gởi ở với người cô ở Mỹ Tho vào lúc 6 tuổi Suốt thời thơ ấu ông trải qua nhiều cực khổ, gian truân Khi thành tai , ngài nghe theo lời * khuyên của cô mình cưới bà Bùi Thị Thân, người làng Thạnh Trị và có được 9

người con Từ, ngày 23/3/1899- 31/12/1902 ông làm cho tóa Tân Đáo Đến ngày

1/1/1903 được điều về làm tùng sự tại đỉnh thượng thơ Ngày 1/5/1909 ì ngài đổi về làm việc tại tòa Hành Chánh Tân An Năm 1917 ông thi đỗ Tri Huyện , dù có thêm nhiều quyền hành ngài vẩn giữ cuộc sống thanh bần liêm chính Đầu năm _.1920, mẹ ông mất và ông không muốn tham gia vào những việc thiếu liêm chính nên xin chuyển về Hà Tiên Chưa đến 8 tháng ồng nhận lệnh trấn nhậm ở Phú Quốc và ở đó từ 26/10/1920- 29/7/1924 Ngô Văn Chiêu một công chức nhưng vì có tiền căn nên thường hay hầu đàn thỉnh “Tiên” Một hôm có một Đấng vô hình giáng cơ xưng là là “ Cao Đài Tiên Óng” Tất: cả những người hầu dan đều không,

biết ông ( Cao ï Đài là ai, riêng ông nghĩ đó chắc là “ “ Trời”, |

Khi ra trấn nhậm ở đảo Phú Quốc, ông cũng thường lập đàn thỉnh tién’ Một hôm Tiên cơ giáng xuống nhưng không chịu xưng danh bảo ông chịu nhận làm đệ tử thì sẽ dạy đạo cho ; Trãi qua thời gian, ông dan dan được ơn trên cảm hóa như cho thay | “ Thién 'Nhãn” để vẽ mà thờ, thấy cảnh “ “ Béng Lai Tiên cảnh”; vê TƯ NG TÁC

Trang 19

: chuẬn Dan Cot — | | Thang 14

cự Đến khi ông gặp ' đặt trọn đức tin vào nơi đức Cao Đài Thượng đế., rồi ông bắt đâu thuyết phục mọi người tu theo Ông - nhưng vì buổi ban đầu đạo

- này ít được biết đến

2 Lich sử Cao Đài giáo :

Cao Đài giáo xuất hiện vào đầu năm Bính Dan tức năm 1926 tại miễn nam Việt Nam , Nhưng trước đó đã có những bậc chân linh theo lệnh truyền của đức thượng đế sửa sọan cho công cuộc khai đạo

- Trong một buổi cầu cơ ở chùa “ ' Miểu nổi” tại Bến cát vào ngày -_ 30/07/1923 tức ngày 17/06 năm quý Hợi Vi linh thần: Tào Quốc Cựu đã giáng cơ

một số thánh huấn, tiêu biểu như một số lần :

+ + Ngày 2/9/1923 tại chùa Ngọc Hoang , Da Kao Sài Gòn

va + Ngày 1/8 năm qúy Hợi tại chùa Cung Toan Hoa , do đấng Thượng

._ Đế giáng cơ woe | |

_ + Ngay 13/8 năm qúy Hợi do Tôn Ngộ Không giáng CƠ + Ngày 30/10 năm giáp tý, do Linh thần Khổng tử giáng cơ + Ngày 4/10năm giáp Tý, do Linh than thai At giáng cơ ca

` - - Những thánh huấn trên nhằm báo trước cho sự giáng thế của đạo

Cao Dai |

_Mặc dù được thành lập vào năm 1926 , nhưng trước đó 6 năm đã có

người tôn thờ vị giáo chủ Cao Đài, ông Ngô Văn Chiêu , phục vụ trong phòng nhì -_ của chính phủ Nam ky Lam ủy viên hành chánh vào 1920 tại sở quan ở Phú Quốc

Ong Ngô Vặn Chiêu sống rất đạo đức theo những quy luật nghiêm ngặt của học thuyết: Lão Tử, Ong sống trong hòan cảnh biệt lập, thích: đời sống tồn giáo nên ông thường tổ chức những cuộc cầu cơ với những đồng tử từ 12-15 tuổi Nhờ vậy -_ ông được những lời thánh huấn cho sự phát triển đời sống tinh thần của ông

Trong đó có vị thần tự xưng là Cao Đài Tiền Ong , đặc biệt chú ý đến ông

Một trong những linh thần làm cho họ chú ý một cách đặc biệt bởi sự xuất hiện thường xuyên cùng với những lời giáo huấn ở một trình độ triết lý rất: cao Vị linh thần này tự xưng là “ A à ” , không muốn tiếc lộ danh tánh mặc dù

_ những người câu cơ đều hết lòng cầu khẩn Vì sử dụng cái “ Bàn đạp” không tiện

Trang 20

nim 1926

lợi nên vị linh thần trên đã truyền thay thế bằng ° ° Cái giỗ có mỏ chim phượng -

hoang”., a “Em nh

Ngày 24/12/1925 vị:linh.thần cho biết ngài là Bản Thể Tối Cao -

gíang thế tá danh là Cao Đài để truyền day | Chan ve cho xứ An Nam, trong một ‘lan ging co tụ

Từ đó ông tôn thờ vị thần này dưới hình thức cụ thé va ông nhận :

_ được thánh huấn cho biết biểu tượng ngài bằng “ con mắt” Như vậy ông trở

thành tín dé đầu tiên của Cao Đài Giáo , Sáu năm sau tôn giáo này mới phát triển

Lúc này.ông được triệu: về nhận chức: ở Tây Đô Tại đây ông thuyết phục nhiều người theo tín ngưỡng mới này , và VỊ đại giáo chủ khai mở nên tân đạo cho các đệ Äử của người qua việc chọn những đồng tử đầu tiên để giao phó công việc tiếp nhận các thánh huấn thiêng liêng , và phát triển đạo cho tới ngày nay, bằng | hình thức kế thừa - tuyên truyền nhau

| Nhung mai đến ngày 7/10/1926 một cuộc hội bàn của 28 vị lãnh đạo

_- của Cao Đài và 247 tin để đã yêu cầu chính quyền thuộc địa công nhận đạo giáo `

như một tôn giáo chính thức Đến ngày 18 tháng 11 năm 1926 ( tức ngày 15 tháng

10 năm Bính Dần ) một cuộc hội lễ chính thức kéo đài trong hai ngày tuyên bố lập

đạo tại Gò Kén Tây Ninh, với hàng ngàn người tham dự Trong cuộc lễ này - những, giới luật của đạo Cao Đài được chính thức xác lập và ban hành Ba tháng 'sau khi lập đạo , hòa thượng Như Nhãn trụ trì chùa Từ Lâm đòi lại chùa nên các:

chức sắc phải dời Thánh tượng về Long Thành xây Thánh Thất mới là Tòa Thánh

hiện nay Tòa Thánh: này ban đâu được xây bằng tiền của bà Lâm Ngọc Thanh ,

dién chủ 8 wang! Liém Cv Vinh h Long )

Cao Đài giáo ra ¡đời có sự dị đồng trong những người cầm đầu, vì

vậy có một số các chi phái khác như :

_ + T6a Thanh Tay: Ninh : : chính thống đại đạo tam kỳ , được ông nhận ngày 12/7/1965 theo sắc lệnh 003/65 của trung tướng , chủ tịch , lãnh đạo chiếu

theo hiến chương ngày 21/1/1965

+ Chiếu Minh hay Cao Đài Đại đạo chiếu mình thanh tâm vô vi,

+ + Thông thiên đài hay Thông thiên nhái

+ Tuyệt e¢ cốc phát triển Ở ' Thánh địa, nhưng đã biến thể

Trang 21

ot Cau Kho , nay là Nam ‘Thanh Thánh that lap năm 1928 - + Minh Chon wy é ; Mỹ Tho, năm 1930

+ Ban Chinh Dao ở Bến Tre ,1934

+ Tiên Thiên Đại Đạo Tam Ky I Phổ Độc 3 ; Cai i Lay những đã A phan hóa và biến thể pe ve

+ Minh Chơn Đạo ở Phước sh

+ Tam Kỳ Nguyên Nguyên Bản Bản; là biến thể của Minh (hơn Lý và Minh Chơn dao

+ + Tây Tông v võ cực

+ Bạch Liên Y Doan Chon Lý ở ở Kiên Giang

+ Cd quan phổ thông £ giáo vs Cao Dai Việt] Nam

+ - Bạn Nhu Câu đạo tâm, chấn những đại dao | : +Nữ dang hai gòn - gi + Cao Đài Việt Nam a la biến thể của = Minh Chon nig 8 ở Bạc Liêu ) cs + Cao Bait thống nhứt | ở ỹ | + Tòa Thánh nhị mà Ở Cha Đốc, | + + rane Hòa Phát :

+ Cơ quan tuyên giáo vàng Việt, :

| 2 ml Hội Thánh Tam Quan ¢ ở Tam `

-_ + Tòa Thánh Tiền Giang :

+ Thiên Khai Hùynh Đạo ở Sài Gòn

Trang 22

+ Hội thánh Minh Châu Đạo

sư va mot số biến thể khác của Cao Đài giáo rãi rác khắp nơi a `m, Lễ nghi - tín ¡h ngưng:

1, Lễ nghĩ:

_Sự nhận thức từ tôn thờ, phát sinh từ ý thức con người phải có bổn phận với đấng thượng đế đã sáng tạo ra nó, “Qua: đó chứng tỏ lòng tôn thờ với đấng tối cao Trong Cao Đài giáo cũng: vậy., tất cả đệ tử, tín đồ của Cao Đài giáo - đều hãi thực hành sự cúng tế của họ hàng ngày trong các giáo đường cũng như tại

tu gia :

Sự cúng tế này chia ra lam 4 lan trong ngay gọi tắt là “ Tứ thời”, ‘adm’: 6 giờ sáng , 12 trưa , 6 giờ chiều và 12 giờ khuya Họ phải quỳ lạy trước bàn thờ thiêng liêng , tập tne y tướng ¢ dé quy hướng tâm thần về dang ban thé tối cao ; ¬" tưng Sơng,

- Người: tín đồ Cao Đài Ì giáo, trước hết phải làm lễ niệm n hương , „kế đến làm lễ khai kinh, lời kinh đại khái như sau : tôn GÀ pe ang

: A “ Trên cái mặt ¡Lbiển khổ đau của lòai người , mà biên giới võ tận của ¡nó 5 chim trong cõi trời nước bao la Vầng thái dương đã ló hiện ở ở phương đông Vị

"linh thần khai trí thái thượng đức ông đã mở rong cứu nhân độ thế me

_ Sau những nghỉ thức n nay:, tiếp đến là bài thánh ca, ‘ca tụng t uy danh cửa đấng thưộng đế sẽ đồng thanh xưống lên Kế đến là 3 bài thánh ca ¿ khác ca

tụng 3 vị thánh ( Phật thích ca, Không tử và Lão Tử ),

“Trên - day 1a những nghỉ lể đơn "giản nhất của sự cúng niệm hàng ngày Con những buổi cúng tế được cử hành trong các giáo đường vào những

ngày đại lễ thì vô càng long trong Những vị chức sắc phái nam trong những bộ lễ

phục có màu sắc được â ấn định theo phái mà họ đại diện như : : lễ phục màu vàng -

Trang 23

Leche ĐA» “Các 7\2Á+#„ | Trang 18

ỡt bên trái, „ đối điện với bàn thờ Quan thế âm bổ tat là các dé tử a

thuộc về phái nf Hoc ing mac 1é phục màu trắng Để phân biệt với các c đệ tử : thường, các vi ¡ chức sắc mặc lễ phục đặc biệt hon,

Gr mọi nơi tất cả những kinh cầu nguyện trong lễ đều như nhau nhưng ỡ đậy những lời kinh còn hòa hợp theo âm nhạc và được niệm tấu theo sự

điều khiển của các vị lễ Sử | c

Lời cầu nguyện với sự sáng : suốt tâm hồn , lòng nhiệt thành cương | quyét va giọng thiết tha , cảm động là sự nâng cao tâm hồn hướng chúng | ta về với

e “Ban thể tối cao”

| Trong tình trạng tiến hóa tôn giáo của họ , các tín đổ Cao Đài giáo

cần đạt một ý chỉ khả dĩ để giúp họ có thể chống lại những cám đổ vật chất trong

bất kỳ trường hợp nào ở ngọai cảnh , Nhằm gilp họ tránh những ý tưởng xấu xa,

Đập hèn của thế tục Muốn thực hiện được họ cần có sự nâng đở rất lớn là “ Đức

n” ; được thể hiện qua việc cầu nguyên thường xuyên trong ngày , Một này họ có không vai gid dé lãng quên những việc làm với cái thế giới đầy náo động này , -_ để được nâng cao lên trong ý tưởng quy hồi về thượng đế Đó chính là mục đích của sự cầu nguyện mà các tín đổ cần phải thực hiện hàng: ngày , từ ngày này qua

ngày khác Dẫn dân họ tiến đến hình thức tham thiển 2 Sinh họat:

ˆ Như chúng ta biết Cao Đài chỉ là một cái tên gọi tượng trưng cho

Bản Thể Tối Cao , mặc khải tại phương đông trong thời kỳ đại ân xá lần thứ 3 này

| Cũng như hai lần mặc khải trước, trong lần mặc khải thứ ba này-

-_ thượng đế truyền theo con đường cơ bút Với lý do ngài không muốn phó nhiệm cho bất cứ phàm thể nào , đù là người hiển triết hay kể mới nhập đạo để lãnh vai

_ trò sáng lập Cao Đài giáo như Phật g giáo hay thiên chứa giáo,

‘ “Day chính là đặc điểm tạo nền tính phổ quát , đại đồng của tôn giáo

này Bởi vì các tôn giáo khác đều đặt quyển uy vào tay người sáng lập Những tín đổ của tôn giáo này thướng hướng mình đến vị trí độc tôn của người sáng lập ra

tôn giáo mình mà chẳng công nhận những chân ký do các tôn giáo khác tuyên xướng Đây chưa kể đến chiến tranh , mâu thuần từ tồn giáo

Trang 24

Latin Oatn 7 dep oe Cay 19

_ Nếu như Cao Đài giáo biết rút tỉa kinh nghiệm từ các tôn giáo khác - ở phương đồng Nhằm thực hiện việc thống nhất tôn giáo căn cứ theo những

nguyén ly tinh thuần Những chân lý vĩnh cửu thể hiện được định - luật thiêng | liêng của tạo hoá Cao Đài, giáo chỉ có thể tác hợp những giáo điểu và những nguyên tắc của nổ với những chân lý vĩnh: cửu, điểu luật thiêng liêng Nhưng những chân lý đó có thể bị sai lac, từ r đó Cáo Đài giáo có nhiệm vụ xây dung lai đúng ý nghĩa đích thực ‹ của no’

Sau đây là một số v quan điểm để ra : "

` a Quan điểm luân lý đạo đức : Cao Đài giáo nhắc mọi người có

-bổn phận đối với8 chính bản thân gia đình và xã hội

b- Quan điểm triết ‘ly: Vượt ra khỏi ràng buộc về vật chất , đạt đến sự £ an lành viên mãn của tâm hồn n bằng mang 0 nổ lực c của tinh thần

_e- Thờ phượng : Chấp nhận thờ cúng 'ông bà và các vật linh Tuy cân hủy bd những hình thức cúng le vat hoặc những, Bì làm bằng giấy \ để cứng tế

¬ d- Than linh hoc : Cũng cố hệ thống triết lý duy tị tâm và "tâm 1 Tinh Cao Đài giáo chủ trương có ‹ sit tồn tại của lính hồn, luật nhân qua

e- - Truyền giáo ‹ cho những tín đồ xứng đáng những giáo huấn mặc

khả để giúp họ tiến | tới an lạc hạnh phúc bằng tiến trình siêu hóa tinh than

“Tất cả những tín đổ Cao Đài giáo được qui định thành hai cấp : thượng thừa” VÀ “ ‘Ha thừa ”

Giáo cấp thượng thừa gồm những VỊ “chức sắc hoặc những đệ tử thường Với chức vu này họ bắt buộc để râu tóc và phải theo một thực chế trường trai như : không được sống trong cuộc sống xa hoa và tình dục Họ phẩi sống vượt

ra khỏi những rằng buộc vật chất Cuộc sống cửa họ thường tòan cống hiến cho

công cuộc: phụng sự tôn giáo Sa

"Giáo cấp ‘ha thừa bao gồm tòan thể những tín đề: vẫn tiếp tục: công Việc: thông thường trong đời sống thường nhật của họ Bổn phận tôn giáo chử yếu của giao cấp này là thực hành việc thờ phụng hàng ngày và tuân theo những quy luật về đức hạnh do bộ tân luật quy định Tất cả đều phải giữ ngũ giới được rút ra

Trang 25

_3 cách:

(5 lettin Oan Tet Nghitp " Trang 20

- từ giáo thuyết phật giáo Năm giới cấm đó là : không sát sanh , gian tham, hoang - dâm, hiếu thực, ngụy ngôn

Các tín đổ bể ngòai như người bình thường, họ “không cạo râu , xuống tóc, , nhưng đeo dấu hiệu và ăn mặc theo cách riêng Họ tự tìm kế sinh nhai

; không được nhờ người giúp đở hoặc cấp dưỡng Ngòai ra họ còn phải giữ trọn -:

bổn phận công dân , tuân theo pháp luật , và giúp ích cho xã hội “Trong gia đình: ngòai việc cúng kiến thờ ð phượng họ phải làm tròn nhiệm vụ và vai trò của mình

Bất juan giàu nghèo ho đều chọn chế độ ăn uống thanh đạm, cách sống đơn giản Tín đô cũng có gia đình với người thường , phai tron thủy , tron chung

3, Giáo lý Cao Đài T "

‘Cling như tất cả các tôn giáo khác , Cao Đài giáo cũng chọn cho mình một hệ thống giáo lý riêng Về nguyên tác mỗi nền giáo tông từ trước đến nay , và mỗi vị giáo chủ đều có một giáo ly riéng thích hợp với phong tục và tỉnh thần phát triển của dân tộc đó Các giáo lý tuy có khác nhau nhưng khi đi đến tận cùng, phần tinh hoa vẫn giống nhau Giáo lý Cao Đài đại đạo do Ngô Minh Chiêu lập nên cũng không đặt thêm vấn để gì mới song có phân đơn giản hơn , phù hợp với sinh họat và trình độ tâm lý của thời đại Còn lại nó cũng đồng tông chỉ với tam gido

_ Đức Ngô Minh Chiệu phổ truyền giáo lý của Cao Đài đại đạo bằng

+ Gương mẩu trong hành vi của ngài hàng ngày " trời nói khi ngài dạy bảo , nhắc nhờ , khuyên rang

+ Qua Di bút do những bức thơi ngài dồi cho những \ vị thọ giáo trực tiế p

‘Ba phan nay luôn phù hợp, tương tiếp và à bổ túc cho nhau Đây là giáo lý chính thống , thuần túy của đạo Cao Dai

‘Theo giao pháp công truyền có thể phân ra lam 4 phần cho dễ hiểu :

Trang 26

Leda {2xx “Các }\JÁ2£p , Trang 21

Vi -›+.Luân lý : Từ xưa đến nay bất cứ ở ở thời đại nào ;, , tông giáo nào , dân tộc nào thì phép tắc định ra để khép người vào trong đường ngay, lẽ chính

như rèn lòng từ bi, bác ái làm bản tính ; Răn mình và hành động theo Kinh Cảm

'Ứng ; là bộ giới luật duy nhất ; Lo tròn Nhơn Đạo theo tam cang ngũ thường

.+ Chế độ : Trước nhất là giáo chức và hệ thống ; theo phép tu tại gia

không phải lập tòa, lập: thất , tạo chùa Về: cách sinh họat và hành trì thì khở đầu tín đồ chỉ giữ trai kỳ:( Mỗi tháng có 6-10 ngày ăn chay ) và tập cúng tứ thời Tiến tới nữa tín để phải trường trai và cúng tứ thời , phải biết tự kiểm và thi hành ba bản sử như : Công phu, sửa tâm tính được trong sạch thanh tịnh ; Công qua , tức làm việc thiện , tích phúc ; Công trình , tức thờ phượng , cúng kính theo qui định với lòng thành tín Về việc thờ phượng thì tín đổ phải vẽ thiên nhãn để thờ cho giống nhau Thiên nhãn tượng trưng cho ngôi thái cực vì Phật tức tâm , thấy

tâm là thấy phật ; vẽ mắt trái vì bên trái thuộc dương

_+ Triết lý : Cuộc đời nhiều khổ ải , muốn giải thóat khỏi mối oan

nghiệt này chỉ có một biện pháp duy nhất là tuân theo khuôn đạo ban truyền , hành y giới luật Nợ oan khién deo theo kiếp người , không chạy đâu cho thóat- Nên người tu hành phải gần đời để trả nợ đời “ Cư trần bất nhiểm trần” Còn nợ là còn chuyển kiếp Đức ngài còn dạy n nhật ti tu thi, nhị tu sơn và nén £ an phận thủ

thường ¡ ị

`ˆ Tìm được mối đạo , hiểu được đạo lý là điều hạnh nh phúc lớn của đời , |

of siéu hinh hoac Huyền học : Về ngôi thái cực được lý giải là một: khối Đại Linh Quang , trường tổn, bất họai, vô thủy , vô chung , vô hình ,vô ảnh

Người hành đạo lấy sự hổi nguyên , qui bổn làm cứu cánh, việc giải oan, trả qủa

làm phương tiện theo hư linh Đồng thời theo thuyết luân hồi -nghiệp báo

Theo nội giáo tâm truyền thì để đắt những người có căn tu , chán đời

um đường siêu xuất Phải trường trai , tuyệt dục, tứ thời thiển định , chịu thử

thách , công quả , công phu , công trình Tóm lại tín đổ phải thấu triệt ly huyén

vi diéu 4n , phai chinh tam diét duc , vong hy x4 than ké như mình đã chết chưa chôn Chính vì vậy mà từ trước ie đến nay khoa nội giáo tâm truyền ít được phổ | biến trong chúng đồ

Cao đài giáo là một tôn giáo mà những người sáng lập hy vọng có thể tổng hợp và hòa đồng các đạo giáo , tôn giáo ở Việt Nam Biểu hiện của đạo

Trang 27

“ Cony 22

Cao Đài là hình còn ¡ mắt trái da hao quang khắp nơi, „họ chọn con mắt này Vì nó

gân quả tìm z Be ON OS TS

Si Tổ chức của Cao Đài được mô phỏng theo tổ chức hành chánh , mà người đứng đầu là hộ pháp và bên dưới là các quan chức, các đài

_Tổ chức trung wong của ‘Cao Dai gồm ( CÓ : Cửu trùng đài nắm quyển 'hành pháp v và hành chành ngòai đời Bến dưới có nhiều viện như lể viện, lại viện : , hộ viện , ÿ viện „ Phụ trách Cứu trùng đài là giáo tông Chức giáo tông được

gia cho tiên ông Lý Thái Bạch và một người “Việt Nam còn sống ‹ coi gi gọi là bó

quyền giáo tơng (Ơ Lê Văn Trung )

Sơ đổ chức sắc cửu trùng đài _ˆ

THƠNG SỰ

© GIAOTONG

“THÁI - THƯỢNG NGỌC

| ° CHƯỜNG F PHÁP CHƯỞNG PHÁP “> CHUONG PHÁP

| ĐẦU SƯ ĐẦU SƯ - DAU SU

ˆ CHÁNH PHỐI SƯ CHÁNH PHỐI SƯ CHÁNH PHỐI SƯ

PHỔI SƯ PHỐI SƯ PHOISU

GIAO SU GIAO SU GIAO sử:

GIÁO HỮU GIÁO HỮU GIÁO HỮU

LỆ SANH LỄ SANH LỄ SANH

CHÁNH TRỊ SỰ PHÓ TRỊ SỰ

Trang 28

cˆuá« Dan Cát #\„Á+¿£p - ° Thang 23

Co quan “quyền lực tiếp theo là hiệp thiên đài, "chức năng lập pháp và kiểm sóat những việc lên quan đến tồn giáo Cao dai Hộ pháp là người trực -

tiếp coi sóc công việc của hiệp thiên đài v với ¡hội đồng phụ tá gồm 12 thành viền gọi là thập nhị thời quân,

- Hộ pháp coi về phần linh hén có vị trí ngang : với giáo tông bên Cửu Trùng Đài ( Coi về phần xác ) Bén phai Hộ Pháp là Thượng Thẩm coi chi đạo và Thượng Sanh coi về phần thế ở bên trái Dưới ba vị này có 12 chức sắc gọi là thập | nhị thời quân Chia làm 3 chi Dưới 12 thời quân có các chức sắc nhỏ hơn từ Tiếp Dẩn Đạo Nhân đến Luật Su Họ có nhiệm vụ giúp các chức sắc trên xem về luật ova xử án Tai Sun Hàng

Bên cạnh đó , Hiệp Thiên Đài cồn có: một hội đồng chuyên môn gol la Han Lam vién Cao Đài, Thuộc quyền Hộ Pháp và Giáo Tông gồm 12 người gọi

là Thập Nhị Bảo Quân Tất cả họ đều được tuyển chon trong hàng Khoa bảng

VỀ sau , 1938 Phạm Công Tác đặc bên cạnh chi đạo thêm cơ quan phước thiện 26m 12 dang gọi là Thập Nhị đẳng cấp Tất cả những, người trong các đẳng cấp muốn lên cấp phải hợc tu và làm việc thiiện trong 3 năm rồi mới được xét lên cấp

_ Cơ quan thứ ba là Phước Thiện có trách nhiệm chăm lo đời sống cho , giáo đân và các khỏang chỉ phí của tòa thánh ri

Trang 29

chậu» Dan Coe Nghcép “Giang 24

- Sơ đồ chức sắc Hiệp Thiên Đài ': HỘ PHÁP | ` —————.Ũ Thượng chưởng quản Thượng Sanh oe ch Thế Phẩm HTD ( Tả ~~ : a Hou Phan _ Phan -

CHĐAO| | SER Bản đạo gu Tika pháo “| Bao thé ÍcmTHẾ|

Hiến dad | TINESFI” | Hiếnthế

alee vi vn Khai pháp | a aw

Khai dao, " ; Khai thé R -

Thập nhị | Í Tiếp đạo Tiệp pháp Tiếp thế | | Thâp nhị

đẳng cấp | Bảo Quân

thiêng liêng ˆ

[Pnước| - '| BỘ CHÁNH | : - | BAN THẾ

THIỆN PHÁP :.|: DAO |

1.Phật tử 1.Bảo sanh quân

2.Tiên tử 2.Bảo cô quân 3 Thánh nhơn ˆ 3.Bảo văn pháp

4,Hién nhon quan |

5Chon nhơn —— - ——¬n_” 4,Bảo huyền linh _6.Đạo nhơn ˆ Chức sắc H.T Đ quân 7.Chí thiện 8,Giáo thiện 5.Bảo địa lý quân 6,Bảo học quân

9.Hành thiện - - 1.Bảo y quân

'10.Thính thiện -: `8 Bảo thiên van

LIÊN đàm 1.Tiếp dẫn đạo nhơn 1 Phu tử quan

-12.Minh dite :- oe ed 9.Bảo sĩ quân

¬ 2.Chưởng ẩn 2.Đại phu =

: re te A Er es -10.Bảo nông quân

Trang 30

Luter Dan Tet Nghéty Trang 25°

Chương 3

Kiến trúc Toà Thánh Tây Ninh

Sau khi xuyên suốt qua lịch sử hình thành , xây dựng nên tòa thánh nay ‘Ching ta đều nhận thấy rõ đây là một kiến trúc tôn giáo Từng kết cấu của nó thể hiện rõ những quan điểm triết lý và tôn chỉ của Cao Đài So với các kiểu dáng kiến trúc khác thì các thánh thất Cao Đài, đặc biệt là Toà Thánh Tây Ninh ở Tây Ninh có nhiều điểm nổi bật và khác lạ

Trước hết đó là sự pha trộn những đường nét kiến trúc cổ Châu Âu với gam màu sặc sở đậm chất Á đông Bên cạnh yếu tố này về mặt tinh thần nó

tập hợp đây đủ những nét kiến trúc, trang trí tiêu biểu của các tôn giáo khác như ;

Phật giáo , An Độ giáo , Bà la môn giáo , Thiên chúa giáo Điều này cũng dé hiểu vì bản thân Cao Đài là sự hòa trộn về các tín ngưỡng , giáo điểu tư tưởng của - nhiều tôn giáo như đã kể trên Mỗi yếu tố, đường nét cấu trúc của ngồi tòa thánh -déu thé hiện một quan niệm triết lý, hoặc trở về một huyền thọai , nhắc nhở một giáo điểu Do đó bên cạnh những hình ảnh kiến trúc chung của ngồi thánh thất chúng tôi sẽ đưa ra từng cấu trúc đặc biệt vời ý nghĩa cũa nó để chúng ta hiểu rõ _ hơn và có thể đánh giá đúng về công trình này

Nhìn từ bên ngòai ngôi Tòa Thánh nằm theo hướng đông tây , mặt

tiền của điện quay về hướng tây Hình dáng khá dé sộ nguy nga Tổng chiéu dai khdang 140 m , bé ngang đếển thánh 40 m Gồm ba phần chính : Hiệp Thiên Đài , Cứu Trùng Đài và Bát Quái Đài Các phần này nhìn từ bên ngòai lẫn bên trong - đều tiếp nối nhau liên tục Nhưng nếu-chú ý chúng ta có thể nhận thấy sự khác - biệt qua cấu trúc của từng phần Vì mỗi độ tháp trên nóc mỗi đài có dáng vẽ khác

nhau

1 Toa thánh nội tâm :

1 Hiệp Thiên Đài :

Là phần đầu của khuôn điện quay về phía mặt trời lặn Phía trên óc

Hiệp Thiên Đài có hai tháp cao Thấp bên tả có lầu chuông, gọi là “ Bạch ngọc

Trang 32

` sua» an Cet Nighésy | Trang 26

chung đài” Bên hữu là lầu trống gol là “ Lôi âm cổ đài” Ca hai dai nay ¢ đều cao 36 m: "

ROL mắt khỏi hai lâu thấp ¿ đó, “nhìn vad: tầng dưới du khách \ thấy ngay bốn cay cột có đúc hình rồng có quấn hoa sen Với màu sơn nâu sậm và kiến trúc chạm trổ một cách khéo léo và sinh động Những gạt rồng nhồ ra tựa đồi nhánh khô gây và các hoa sen chạm trổ một cách sắc sảo Mấy cột đúc hình rong

-_ và hoa sen có ý nghĩa cứu cánh của nền đại đạo tam nh \ phổ độ - trọ

Ds Bước lên năm n thêm gạch vào đến thánh „ mỗi bậc thêm này cao độ : 2 51 tac Nam bậc ở cửa bước vào cũng có ý nghĩa tượng trưng cho sự hợp ngũ chi,

nghĩa là hợp 5 chi đạo : Nhân đạo „Thần đạo , Thánh đạo ; Tiên đạo và Phật dao Qua khỏi 5 bậc này , ngay giữa trên cửa thấy có bàn tay đúc ximăng son mau trang ' nắm cán cân như là biểu tượng bàn tay thượng đế, cầm cân công bình đo phước tội:

của chúng sinh Bên phải cũng có một tượng bằng ximăng sơn , màu nâu, mặc giáp, đầu đội kim khôi, tay cầm đại đao nhưng vẽ mặt hiển lành đó là ông thiện -_ Bên trái cũng có một pho tượng đứng song song tượng này cũng mặc giáp, đầu đội

kim khôi nhưng vẽ mặt hung tợn một ty cam bia đưa lên và tay kia câm ấn Đây là nhân vật tượng trưng cho cái ac _ : có

" -Lâu chuông và lâu trống í mỗi lầu đêu có 61 tầng riêng biệt như nhau cạo vượt lên khổỏang không Chỉ có một điểu khác biệt là trên đỉnh lầu chuông , - đưới.cây thu lôi có đắp hình một hồ lô bằng ximăng với cây gậy Theo truyền

thuyết đây là bửu pháp của Lý Thiết Quả , một trong bát tiên Còn bên lầu trống

cũng đắp một hình giỏ hoa., là bửu pháp của vị long nữ đồng tử của Quan Thế Âm

Nam Hải Mục đích của việc đắp hai ngôi bửu pháp này là tượng trưng cho việc

các vị tiên trong bát tiên đang thanh nhàn tiêu điêu hưởng thú -vui thanh cao Nhằm khiến cho người xem có sự liên tưởng và thóat thần trước khi vào điện Ngòai sự tín ngưỡng đến nền đạo có tính cách huyền bí còn ngụ ý cùng du khách không nghĩ đến ¡ kiếp s sinh hiện tại, giam r mình trong khổ ải ,

: Tiếp đó du khách s sé nhìn \ thấy hình ảnh Tỉnh hoat, phan chiếu màu sắc nằm giữa hai lầu chuông và trống Đó là thiên nhãn ,sơn màu xanh tươi thấm ', sống động:,.chiếu được các tia rẽ quạt [a xung quanh : Nó có ý nghĩa tượng trưng cho đấng tòan năng và ngụ ý người luôn nhìn thấy „ SOI Xét từng hành vi cử chỉ của người Hai bên thiên nhãn có khắc hai câu đối: ¬ cee

* "Hiệp nhập Cao Đài, bá tánh thập phương q quy chánh quả” - * Thiên khai hùynh đạo ngũ chỉ tam giáo hội Long Hoa”

Ngành Đông Nam Á Học -

Trang 33

Lets, an Cét whcey , an : Trang 27

có s2 „Trên hai câu đối này , có hai chử nho là *“ Nhân” ở bên hứu và “

Nghia” "6 bén ta Trén hai cht’ nhan nghĩa có khắc hàng chử Hán Việt :“ Đại Đạo

Tam Kì Phổ Độ” Giữa đó có khắc bộ: cổ pháp là cuốn Xuân thu, cây phất chủ và -_ bình bátđu , Tượng trưng cho sự quy hiệp tam giáo Trên hàng chử này có tượng Phật Di Lặc ngồi trên lưng cọp để nhắc nhớ thời gian lập đạo vào năm Bính dần

1926 nỉ

ey Bước vào bên trong là Tịnh tâm điện Đây là nơi để các chức sắc, chức việc và tín đổ ngồi tịnh tâm trước khi vào châu lể Ngay trên vách điện nay

có bức hình họa Tam Thánh :

sót Nguyễn Binh Khiêm - Thánh danh Thanh Sơn Đạo Nhơn

+ Vichtor r Hugo - Thánh danh Nguyệt Tâm Chơn Nhơn -+Tôn Dật Tiên - Thánh danh Tôn Trung Sơn

‘Ba VỊ ¡ này đã giáng cơ xưng là Tam Thánh ở Bạch vân động - ỡ hai bên của Tịnh tâm điện đều có đường lên lầu Hai đường nầy là những bậc thang

bằng đá mài, qua khỏi vài chục bậc là ta đã lên đến Hiệp Thiên Đài Nơi đây

rộng ấm theo chiều dọc, 4m ngang , là nơi dùng để đặt bàn thờ và là nơi các chức _ gắc Hiệp thiên đài hoặc Cửu Trang | Dai ngồi tham thién nhập định và vọng bàn \ pho co

SỐ ti ng -Hai bến Hiệp Thiên Đài fb đường lên Bạch ngọc chung đài và Lôi -âm cổ đài “Lau chuéng treo Dai-déng chung , va được kiến tạo theo hình tượng

Bạch ngọc kinh -tức là Niết Bàn theo Phật pháp nên gọi là Bạch ngọc chung đài Còn bên lầu trống có lẽ được lấy tên theo Lôi Am Tu ( Tên một ngôi chùa của phật giáo ở Tây Phượng )„ se

Xuống lâu, qua ¡khôi tinh t tam điện, 'chúng ta ì thấy ba chiếc ngai xây trên 5 bac lam bing đá mài , mỗi bậc dày 3 tấc được đánh bóng láng Ba chiếc ngai này nối liên nhau bởi hình một con đại xà uốn mình quấn quanh Con đại xà này pọi là thất đầu xà Nhưng chỉ có ba đầu đưa lên phía sau đài giữa của Hộ Pháp mà thôi Đây là nơi đặc ba bức tượng': Hộ Pháp Phạm Công Tắc ở giữa, Thượng Thẩm Cao quỳnh Cư ở bền phải Hộ pháp là, “Thượng Xanh Cao Hòai sang | _ởđ bên trái : Ba bức tượng này bằng cổ người thật , được làm bằng thạch Cao sơn

những màu sắc giống như màu lễ phục mà các vị này thường ding Dưới chiếc i ngai này 5 bậc là nơi đễ 12 vị thời quân là chúc sắc của Hiệp Thiên Đài đứng chầu lễ chí tôn Sau khi hiểu ụ những chi tiết về các ngai kia thì diéu đập v vào mắt chúng

Trang 35

| Luton ean “tát Noheép , : | | Tang 28

ta là những cột đúc hình rồng với đủ màu sắc rực rỡ Tổng cộng tất cả trong nội “điện là 28 cột rồng tức có ý nghĩa thay thế cho nhị thập bát tú là các đấng thần thánh tiên phật đến chầu thượng đế Các cột này sơn để màu sắc có ý nghĩa tượng

_ trưng đủ ba thời kỳ phổ độ chúng sanh :

+ Hồi Nhất Kỳ phổ độ có Thanh Dương đại hội là hội để phán đóan | công việc tu hành và tâm đức của nhân sanh do nhiên đăng cổ phật điều khiển

Do đó các cột rồng sơn màu xanh ~ - + Hồi Nhị Kỳ phổ độ : có Hồng Dương đại hội , cũng là cuộc hội các đẳng chơn hồn chúng sanh để căn cứ quá trình sinh họat một kiếp mà phán tội: một ¡cách công b bình Có các cột rồng sơn màu đỏ

+ Con Tam Ky phổ độ là Bạch Dương đại hội , mục đích h phán tội

như nhất kỳ và nhị kỳ phổ độ Vì vậy tượng rồng có màu sơn trắng ở Bát quái đài

dưới quả càn khôn, đó là tiêu biểu thời kỳ bạch dương đại hội Còn tượng cột

hình rồng sơn mau vang xung quanh bát quái đài tượng trưng phật chúng hội Long Hoa

2/ Cửu Trùng Đài :

+ Sau khi tìm hiểu xong những chỉ tiết kiến trúc và sự huyền diệu : của các ý nghĩa của Hiệp Thiên Đài, chúng ta sẽ thấy ngay trước mắt cảnh quang của Cửu trùng Đài nền Tòa Thánh có hình tượng một chiếc thang thật to Mỗi nấc -_ là một bậc, đếm đủ chín bậc gọi là “Cửu Trùng Dai” Ở 2 bên đài, lòng căn có nóc

- làm bằng nhôm plafond Mỗi lỗng căn đều có đúc khuôn, sơn trắng Trên đó chạm

_các hình: Lân, Qui, Phụng Họ quan niệm rằng Lân, Qui, Phụng sẽ hợp với cột „ rong tudng trưng cho tứ linh hiệp hội

+ Ở dưới nên, mỗi bậc của Cửu Trùng Đài đây hơn nhau 3 tấc Mỗi

bậc có bể ngang 10 mét, đài 40 mét theo suốt chiều ngang của nền điện Mặt các bậc lót gạch hoa nhiều màu khiến người xem tưởng như đi trên muôn ngàn cánh

hoa đủ mầu sặc sỡ

Đi được 4 bậc, chúng ta nhìn lên trần ngay giữa Cửu Trùng Đài, chỗ nơi này trở lền trên có xây một cái đài vòm mái hình tròn; cao khoảng 21m Đây là

“Nghinh Phong Đài”

+ Trên nóc “Nghinh Phong Đài” là hình một nữa quả địa cầu có vẽ

vài địa hình các châu lục trên cả thế giới Phía trên nữa quả địa cầu này có hình

Trang 37

tn Ono Cet Nghity | Thang 29°

con long ma dang chạy, trên lưng có mang một hàm ấn Điều này theo Cao Đài giáo lý thì có nghĩa rằng hiện nay long mã lĩnh lệnh của Cao Đài Ngọc Đế mà di truyền bá giáo lý đại đạo Cao Đài trên khắp toàn cầu Và hình long mã chạy, quay mặt về sau lưng có ngụ ý căn bản của đạo là nguồn gốc sự phát khởi Hòng nhắc

nhở các chức sắc truyền đạo phải nhớ căn bản của đạo để đạo khỏi sai lạc và

trường tồn

- Hơn thế nữa, họ còn quan niệm rằng hình long mã cón có ý nghĩa tượng trưng cho âm dương tương hiệp, phát khởi cần khôn, sanh thành vạn loại Vi long thuộc ; dương v và mã thuộc âm

Ngay bậc giữa Cửu Tràng Đài, đưới “Nghinh Phong Đài”, chúng ta nhìn thấy 2 cột rong 2 bên tả hữu có xây 1 đài hình xoắn ốc Đây chính là giảng đài để các chức sắc cao cấp thuyết đạo sau khi tế lễ Kiến trúc giảng đài uốn theo hình xoáy ốc, đức réng há miệng, chia đở giảng đài ngụ y su kém ham và chế newt lục căn : nhãn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn, ý căn

Ý nghĩa của giảng, đài này theo 1 số tài liệu của hội thánh thì liền

quan đến việc Khổng Tử chấn hưng Nho Giáo ở Trung Quốc hồi Nhị Kỳ phổ độ ' + Ngang với giảng đài, hai bền hông tòa thánh mỗi bên có 6 cửa ra vào, Các bậc có kiến trúc như bậc thang lâu Nhưng đặc biệt là 2 bên có đắp 2 con

thi giống như s sư tử, gọi là 2 con Kim Mao Hau

- Qua khỏi giảng đài và hai cửa bên hông tòa thánh là đến vị trí đặt

bảy chiếc ngai Hình thức bảy chiếc ngai này được sơn mạ vàng, chạm long lân

phượng rất tỉnh xảo Trước bảy chiếc ngai này có bức bình phong chạm rồng, điểm

nhiều chấm rất linh động Hai bên bình phong và bảy chiếc ngai nay la hai hang long và hai hang lổ bộ bữu pháp (hình cái cổ khí )

By chiếc ngai này đặt theo thứ tự như sau:

- | NGAI GIAO TONG

Trang 39

cCuiậm Quan Cát ?}\2Á+e„ ì : : , v nọ n _ ' ; ị

Kiểu đáng kiến trúc bầy chiếc ngai ấy tạo cảm giác như đứng trước một triểu vua: cổ kính, xa xưa Qua khỏi vị trí bảy chiếc ngai này, tức là đã qua

- khỏi chín bậc, của Cửu Trùng đài Chín bậc ấy được xây theo ý nghĩa cửu thiên

khai hóa

3, Cung đạo ở Bát quái đài : =

Qua khỏi Cửu Trung đài là đến bậc thứ 10, bậc này đẹp hơn các bậc kia v và cũng có ; dựng hai cột rồng gọi là "Cung dao”,

Trén nóc lòng căn của bậc này cung đúc hình bầu trời nhưng có những chỉ tiết khác hẳn Thay vào hình ảnh các ngôi sao và 6 con rồng giữa khung

thì lại đắp tượng tất cả các bửu pháp của các vị đạo tổ như : Đại Ngọc Cơ của

Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thánh thơ quyển Xuân thu của Khổng Tử, cây phat chủ

: của Tiên Giáo i : :

“Trước Cung đạo là một bức màn bằng xi măng Có ; dạng chữ M Trên đó có tượng hình các Giáo Chủ Tam Giáo ( Nho, Đạo, Thích ), Tam Thich,

Ngũ Chi Đại Đạo theo thứ tự như sau :

Hình : Lão Tử - Thích Ca - Khổng Tử

- Hàng đưới : Quan Thế Am - Lý Thái Bạch - Quan Thánh Đế Quân

Dưới hình Lý Thái Bạch có: ˆ ^ ˆ

Jésus Christ - - Khương Thái Công

Như đã nói ở trên, Cung đạo này nằm ngay giữa tức Ởở vào lòng căn giữa của Thánh điện

, Còn hai tấm màn hai bên lòng căn ngang với chữ M ấy cũng có hình

-.của các bậc Tiên Thánh Màn bên trái có đủ hình Bát Tiên (Lý thiết quả, Hà Tiên:

Cô, Tào Quốc Cựu, Lâm Thể Hoa, Hàn Tương Tử, Hớn Chung Lý, Lữ Đồng Tân,

Trương Quả Lão ) Màn bên phải là hình thất thánh ( Dương Tiển, Na Tra, ViHộ, `

1 ý Tịnh, Kim Tra, Lôi Chấn Tử, Mộc Tra )

4 Bát Quái Đài :

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w