| dot 256 T
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
- “ĐẠI HỌC MO — BAN CONG THANH PHO HO CHI MINH
‘KHOA PONG un AHOC ý
LÝ TỐ NGA
- TRANH THỦY MAC VEE IỆT NAM
— TIỂM LỰC VĂN HOA DAN NIỘC (LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÔNG NAM Á HỌC KHÓA HỌC 1994 —1998) TRUONG DAI HOC KO TP,HCH THU VIEN)
HUGNG DAN KHOA HOC GS: NGUYEN TAN DAC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- 1998 -
Trang 2CL’ 0 v
Seer tbe On:
Xin chin thinh cim on “ he Yung tiêm Khoa Deng Mian ud đạc;
huiing Dai hoe Alé bin céng bhinh phe HE Chi Minh dé lin lenh hua din va cong cif uhiéu kién thie qué bia ~ mit hanh hang rat clin (0/07 cho lb hén butte duing uae dit hong sual đấu 2u) Yule
Xin chan thanh cim on Gito sa ANguyén Quia Loe — Suing Khoa Ding Nam lh hoe, thiy Dinh Hen Phiie dé luo diều điệu (uuậu lei dé (66 date
aughion cu dé lad nityp
Nin chin thinh cém on Gito se MAguyén Tin Dee, cing mel sé “hea 3t age How lai Che Lin dé tin linh “đu din, yop dé lit hong sual qué hiinh aught tén ctu cho dén khé hoan thiinh baé ludn vain nies
Trang 3Ludu oda tét nghiép
MỞ BÀI
| LÝ DO CHON ĐỀ TÀI
Hiện nay ở Việt Nam có gần một triệu người Hoa, chiếm 1,2% dân số cả
nước Riêng thành phố H6 Chi Minh có 550.000 người, sống tập trung ở các quận : 5,6 và I1
Sự hiện diện của người Hoa ở Việt Nam chẳng những đã tạo nên động lực thúc đẩy nên kinh tế hàng hóa phát triển, mà còn góp phần làm cho nên văn hóa
đân tộc thêm phong phú, da dang
Một trong những nét văn hóa truyền thống dân tộc mà người Hoa còn bảo Iưu đến ngày nay là hội họa - một loại hình văn hóa nghệ thuật có giá trị mỹ thuật
to lớn của nền văn minh Trung Hoa
Hội họa Trung Hoa có lịch sử lâu đời, và gân 2000 năm nay, nếu tính từ
họa sĩ Cố Khải Chi (Dong Tấn 345-406) đến Tế Bạch Thạch (Thanh 1861-1957) đã cống hiến cho kho tàng nghệ thuật thế giới một mắng độc đáo, lớn lao, đầy ảnh
hưởng trong cách thụ cầm, quan niệm đánh giá cái đẹp của thiên nhiên và con
người, Hôi họa Trung Hoa như một hình hài cụ thể nhìn thấy được của tỉnh thần
văn hóa Đông phương và triết học Đông phương
Nghệ thuật hội họa Trung Hoa bạo gồm : tranh sơn dầu, tranh sơn khắc,
tranh lụa, tranh khắc gỗ, tranh thuốc nước, bột mầu hay phấn màu . đều mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Nhưng đặc biệt nghệ thuật hội họa cổ truyền của người
Trung Hoa là nghệ thuật vẽ tranh THỦY MAC (hay còn gọi là Quốc họa) _ với sự - độc đáo diệu kỳ của cây bút lông và mực nho Nghệ thuật THỦY MẶC vẫn vượt
lên trên tất cả và chiếm vị trí hàng đầu trong lòng giới ham mộ nghệ thuật trong nước cũng như trên thế giới
Lối vẽ tranh truyền thống Trung Hoa này truyền sang nước ta và dẫn đần
được Việt hóa tạo nên đồng “tranh THỦY MẶC VIỆT NAM” Trãi qua bao giai
đoạn thăng trầm, cho đến những năm 80 - 85 của thế kỷ 20 này, tuy chưa có khi
nào tranh thủy mặc Việt Nam có diều kiện để vượt đến đỉnh cao trong nên nghệ
thuật Việt Nam, nhưng nó vẫn tổn tại và dễ dàng di vào cuộc sống tinh thần của
đông đảo quần chúng nhân dân Điều này chứng tố tranh thủy mặc Việt Nam có
Trang 4Luda odin bt nghiép
một nội lực lớn mà chưa được khai thác, chưa có điểu kiện để phát triển Hiện nay
với chính sách mở cửa, giao lưu văn hóa với các nước bạn trên thế giới, loại hình
nghệ thuật này có phần khởi sắc và đang tìm phương hướng phat triển Liệu loại
hình nghệ thuật này ở Việt Nam có được nhà nước quan tâm đúng mức 2 Và có
điểu kiện phát triển để đạt được vị trí, vai trò trong nên văn hóa nghệ thuật Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung như nó đã từng có khi còn ở cố hương không?
Đó là vấn để đang được giới họa sĩ quan tâm, đặc biệt là những người theo dòng _ tranh thủy mặc ở Việt Nam
Với những kiến thức có được trong quá trình học tập, cùng niềm say mê hứng thú với loại hình nghệ thuật này, tôi quyết định chọn “TRANH THỦY MẶC
VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu, để nhận biết một mặt trọng yếu của nghệ
thuật Trung Hoa, qua đó để hiểu được quan n§ệm thẩm mỹ _ triết học Á Đông Đó
- là một cách để “ôn cố tri tân” Đồng thời với việc nghiên cứu, tìm hiểu loại hình
nghệ thuật này, tôi mong được giới thiệu cola một khía cạnh văn hóa của
đồng bào Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh, một bộ phận trong kho tàng văn hoá rất
phong phú và giàu đẹp của dân tộc Việt Nam Cuối cùng tôi hy vọng bài nghiên cứu này có thể góp phần tạo thêm sức mạnh và niềm tin trong giới họa sĩ đang trên đường tm phương hướng phát triển cho loại tranh thủy mặc này, để họ ngày
càng cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị hơn, nhằm đóng góp nhiều hơn nữa cho -
nên văn hóa đân tộc
> LICH SU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Như đã trình bày trên, tuy dòng tranh thủy mặc đã được truyền vào Việt Nam và dân dần được định hình, nhưng chưa được quan tâm đúng mức, do vậy mà
từ trước đến nay chưa có chuyên luận nào bằng tiếng Việt hay tiếng nước ngoài nghiên cứu đầy đủ về các mặt của tranh thủy mặc Việt Nam Đặcbiệt là về vai trò
văn hóa của loại hình nghệ thuật này Ở Việt Nam những tài liệu về hội họa Trung
Hoa cũng rất ít, có chăng chỉ rải rác ở một vài tạp chí, các báo nghệ thuật rất
tần mạn
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU CHỦ YẾU :
Để nghiên cứu để tài này tôi đã sưu tập và hệ thống hóa nguồn tài liệu từ các tạp chí, bài báo bằng tiếng Hoa lẫn tiếng Việt, sách tiếng Anh Bên cạnh đó tôi cũng đã được gặp gỡ và phóng vấn trực tiếp một số họa sĩ người Hoa của Câu
lạc bộ Mỹ thuật quận 5 tại chợ Lớn để có thêm tư liệu cho bài nghiên cứu này
^ {1A x x ^ ` as ~ ” ~ ¬ ta z
Để lập để cương cho bài luận vẫn này tôi đã sử dụng những tài liệu chính sau:
Trang 5Luda oin tốt aghiép
1 Hoạt động kinh tế của người Hoa từ Sài Gòn đến thành phố Hồ Chí Minh PTS Trần Hồi Sinh ~ nxb Trẻ thành phố HCM — 1998
2 Tạp chí Mỹ thuật của Hội mỹ thuật TP HCM số 10 —11/1993
"Traditional Chinese Painting
Edited and Published by China pictorial Publications Beijing, China First, February 1985 & XA hdi ngudi Hoa 6 thanh phố Hồ Chí Minh sau 1975 : tiểm năng và phát triển GS Mạc Đường ~ nxb Khhoa học Xã hội — 1994 4, GIỚI HẠN:
Vì sự hiểu biết về lĩnh vực mỹ thuật có phần hạn chế, vì nguồn tư liệu, tài
liệu tham khảo ít ổi và vì thời gian hạn hẹp nên công việc nghiên cứu của tôi có
gặp nhiễu khó khăn Do đó, trong bai luận vẫn này tôi chỉ xin trình bầy sơ lược về cộng đồng người Hoa ở thành phố, về kỹ thuật và tính đặc trưng của tranh thủy mặc; đồng thời tôi cũng xin giới thiệu về hoạt động nghệ thuật của một số họa sĩ vẽ tranh thủy mặc ở thành phố Hồ Chí Minh,về tình hình tranh thủy mặc hiện tại
và tương lai, để từ đó thấy được tiểm lực của tranh thủy mặc — một tiểm lực văn
hóa của dân tộc
Mong rằng thông qua bài luận văn này quí vị có thể hiểu biết thêm một
lĩnh vực mới trong nên hội họa Việt Nam nói riêng và nền văn hóa dân tộc Việt [
Nam nói chung ấ
Nội dung chính của bài gồm bốn chương:
Chương 1 : Cộng đồng người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh
Chương 2 : Kỹ thuật và tính đặc trưng của tranh thủy mặc Chương 3 : Tranh thủy mặc ở Thành phố Hồ Chỉ Minh, Chương 4 : Tranh thủy mặc hiện tại và tương lai
Trang 6i Luin odu tét ughiép | CHƯƠNGI: | - CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở H MIN punt) THANH PHO HO CH
Tên gọi “Người Hoa” có một quá trình hình thành rất đặc biệt nó xuất phát từ chính sách đúng đắn của nhà nước Việt Nam sau Cách Mạng tháng 8 năm 1945 Chính sách ấy thừa nhận bản sắc riêng của dân tộc Hoa và người Hoa có một vị trí chính trị , kinh tế và văn hóa bình đẳng với người Việt ( Kinh ) và các
dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
1.1, SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở
THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH
Vào cuối thế kỷ 17, khi nhiều nhóm đi dân người Trung Hoa từ phía Nam
Trung Hoa và miễn duyên hải, được phép của chính quyển phong kiến Việt Nam 'đã đến định cư ở miền Nam Việt Nam, trong đó có khu vực Sài Gòn - Gia Định - Chợ Lớn Người Hoa ở Nam bộ phân đông là người Hán ở các tỉnh Quảng Đông,
Phước Kiến, Hải Nam (Trung Quốc) Họ đã đến vùng này với nhiều lý do khác nhau : sự thống trị khắc nghiệt của tầng lớp trên, thiên tai nhiều, nạn dịch lớn, các vương triểu thay đổi liên tục bởi những cuộc chiến tranh giành lãnh thổ; rồi ý
-_ tưởng bành trướng sang các nước khác, sự phát triển của ngành thương mại tất
cả đều là những lý do khiến người Hoa bồ xứ ra đi Do đó, thành phần người Hoa ở
Nam bộ cũng khá phức tạp, ngoài một số quan lại, trí thức phong kiến, thợ thủ công, thương nhân, còn lại bộ phận là nông dân nghèo đói buộc phải đi tha phương cầu thực Trên những nẻo đường di cư vô định, người dân nghèo Trung
‘Hoa di dừng chân và chọn mắnh đất miễn Nam Việt Nam làm đất sinh sống và kiến lập một miễn quê hương mới Với tính cần cù chịu khó, làm ăn bươn trải
những người Hoa dần dẫn tạo lập được cho mình một cuộc sống, có vất vả nhọc nhằn, nhưng dù sao cũng dễ chịu hơn nơi quê cũ Ban đầu là những kiều dân, là
thân phận hải ngoại cô nhỉ của đất nước Trung Hoa rộng lớn, dẫn dẫn họ nhận ra
Trang 7Ludn vdu t6t aghiép
i
nẻo đường về cố hương càng nhiều trắc trở, mà mảnh đất đang ở lại chính là tương lai, là cuộc sống chắc chắn hơn Một quá trình hội nhập của người Hoa vào cộng đồng Tổ quốc Việt Nam từ vô thức đến ý thức đã diễn ra khá sớm '(ngay từ những người Hoa đầu tiên đến định cư ) Cứ như vậy, theo với thới gian, với những thế
hệ, người Hoa đã sớm trở thành một thành viên góp phần tích cực xây dựng một
vùng đất mới, góp phân xây dựng một đô thị mà chỉ trong vài thế kỷ sau đã trở nén phén vinh to lớn bậc nhất nhì ở Đông Nam Á - thành phế Sài Gòn xưa, thành
phố Hồ Chí Minh ngày nay
12, VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận cư đân, là một lực lượng kinh tế - xã hội của thành phố Trong quá khứ cũng như trong hiện tại,
_ người Hoa gồm đông đảo nhân dân lao động và các chủ doanh nghiệp, các nhà doanh thương, kỹ nghệ đã có sự đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của
thành phố Đặc biệt các lĩnh vực san xuất tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp ‘dich vu cilia người Hoa là một thế mạnh trong cơ cấu kinh tế của thành phố hiện
nay Có thể nói, chính sự hiện diện của đông đảo người Hoa trơng các hoạt động
kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh đã làm cho đời sống kinh tế nơi đây có những
nét riêng biệt so với nhiều địa phương và thành phố khác trong nước
Hiện nay hoạt động của người Hoa trong nên kinh tế thành phố Hồ Chí Minh được thể hiện ở một số đặc điểm sau :
— Hoạt động kinh tế của người Hoa mang tính chất của một nên kinh tế hàng hóa và là những hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trường Bởi vì ngay từ buổi đâu, họ đã sớm chọn việc buôn bán và thủ công nghiệp là hoạt động kinh tế 'ehính Những sẵn phẩm thủ công của người Hoa được san xuất hàng loạt, không phải tiêu dùng cho bản thân hoặc cho cư dân ở một địa phương riêng lẽ mà là những hàng hóa cung cấp cho một thị trường rộng lớn, không chỉ trong nước hoặc miễn Nam mà còn xuất khẩu ra bên ngoài Với đặc điểm này, từ sau Đại hội
Đảng lần 6 cùng sự đổi mới trong chính sách, đường lối phát triển kinh tế nhiều
thành phân, kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, người Hoa đã nhanh chóng nắm bắt mở rộng sản xuất Sẵn phẩm, hàng hóa của người Hoa ở thành phố
Hồ Chí Minh ngày thêm phong phú đa dạng, không chỉ chiếm lĩnh thị trường trong nước mà còn cạnh tranh với hàng hóa một.số nước ở Đông Nam ẤÃ Điển hình là
sản phẩm nhựa mà phần lớn là các cơ sở sản xuất của người Hoa ở thành phố đã
cạnh tranh và đẩy lùi sản phẩm nhựa của Thái Lan trên thị trường nước ta từ năm
1992 Những mặt hàng đông lạnh, chế biến lương thực thực phẩm, xuất khẩu ở một số cơ sở sản xuất của người Hoa hiện nay nhiều nước ở khu vực và Châu Âu ưa
Trang 8Luda oda lét nghiép
thich
—_ Hoạt động kinh tế của người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh tập trung trong thành phần kinh tế tư nhân, quy mô sản xuất vừa và nhỏ là chủ yếu, hơn nữa
tập trung trong lĩnh vực sắn xuất tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp dịch vụ Với đặc điểm này trong tình hình nhà nước ta chủ trương thừa nhận sự hiện diện
của nên kinh tế nhiều thành phân, những hoạt động kinh tế của người Hoa có điều
kiện thuận lợi “bung ra”, và có những đóng góp tích cực cho 2 sự tăng trưởng của
nền kinh tế thành phố Trong hoạt động san xuất và kinh doanh theo cơ chế thị
trường người Hoa đã có nhiều kinh nghiệm trong vigc điều hành và quản lý kinh
tế Đặc biệt sự vân dụng chữ “tín“ trong quan hệ kinh doanh là nét riêng của người
Hoa, một yếu tố đã và đang đem lại hiệu quả nhất định trên một số mặt Những ‘nim gan day cdc co sé san xuất của người Hoa đã đóng góp vào giá trị sản lượng tiểu thủ công nghiệp của thành phố khá lớn so với tỷ lệ dân số của họ Một số
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của người Hoa có tính chất truyền thống hoặc có
những ưu thế nhất định Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất, kinh doanh của người
.Hoa ở thành phố thuộc quy mô vừa và nhỏ là ưu thế của họ trong quá trình chuyển
biến nên kinh tế thành phố đi lên sản xuất lớn và hiện đại Những xí nghiệp vừa và nhỏ đó phân nào phù, hợp với trình độ tổ chức quần lý của các tiểu chủ người
“Hoa và khá năng động trong cơ chế thị trường hiện nay
— Hoạt động kinh tế của người Hoa có mối quan hệ quốc tế khá rộng rãi,
đa đạng đặc biệt là các nước Chau A _ Thái Bình Dương Mối quan hệ này được
hình thành từ nhiều thế kỷ qua do nhiều nguyên nhân : diéu kiện lịch sử phát triển
tộc người, xã hội và môi trường hoạt động kinh tế Từ trước đến nay, người Hoa
đã sử dụng mối quan hệ này để giải quyết những khó khăn trong kinh doanh, mà
bốn vấn để cơ bản là :
+ Đầu tư vốn
_ Trang bị máy móc
+ Pao tạo lực lượng sẵn xuất kinh doanh và công nhân lành nghề
+ Tìm khách hàng, thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh sản xuất
Chính mối quan hệ quốc tế này đã tao diéu kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế người Hoa ở thành phố, cũng như mở rộng quan hệ kinh tế của kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói chung
—_ Hoạt động kinh tế của người Hoa gắn với các hoạt động văn hóa xã hội
Trang 91
Ludu ấu tốt nghiép
Sự gắn kết này một mặt giúp cho hoạt động kinh tế người Hoa có nhiều thuận lợi : giúp đỡ nhau trong sản xuất, kinh doanh không chỉ bằng vốn liếng mà còn bằng
kinh nghiệm và các mối quan hệ khác Mặt khác góp phần cũng cổ
của cộng đồng người Hoa cũng nh
Việt Nam
, sự phát triển
ư sự hội nhập của họ vào cộng đồng các dân tộc
~ Người Hoa tỏ ra năng động, nhanh nhạy trong hoạt động kinh tế, cụ thể
là những nhà doanh thương, những cơ sở sẵn xuất đã biết cách tiết kiệm thời gian,
nguyên vật liệu, tiền vốn lại nhanh chóng tiếp cận công nghệ tiên tiến, tiếp cận
thị hiếu người tiêu dùng Chính sự năng động trong hoạt động kinh tế của người 2
Hoa đã góp phần cho sự tháo gổ những khó khăn và bung ra của sản xuất ở thành
phố Hồ Chí Minh trong những năm qua
Việc phân tích những đặc điểm của người Hoa trong hoạt động kinh tế ở
thành phố Hồ Chí Minh nêu trên cho thấy vị trí, vai trò cũng như tiểm lực của họ
đối với sự phát triển kinh tế của thành phố trong hiện tại và tưởng lai là rất lớn
Từ sau năm 1975, ở thành phố Hồ Chí Minh vấn đ
một trong những vấn để xã hội qu triển trong cộng đồng người Hoa
nen: Tins NYU wa
an trong Bdi vi tiém năng phong phú
ở thành phố là một lực lượng thúc đẩy của sẵn nw ©» ` Ch < Đa
xuất hàng hóa, phát triển các ngành nghề dịch vụ - thương mại, ngân hàng Bên cạnh đó các mặt văn hóa xã hội c ủa người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh cũng có
những đặc điểm riêng : đó là tiểm năng hòa nhập của người Hoa vào xã hội công
dân Việt Nam; là sự đoàn kết gắn xây dựng thành phố và các vùng
bó giữa người Hoa và người Việt trong quá trình
cư dân phía nam từ đầu thế kỷ 17; là sự gắn bó
bằng xương máu của nhân dân lao động Việt - Hoa trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, vì độc lập dân tộc và tự đo cho Tổ quốc Việt nam hơn nửa thế kỷ qua Ngày nay, người Hoa đang đem hết “trách nhiệm” và
năng lực “sáng tạo ” để xây dựng thành phố và đất nước Việt nam Do đó, vị trí xã
hội của người Hoa trong thành phố và toàn quốc là vị trí của những công dân thực sự có trách nhiệm và quyển lực để xây dựng cuộc sống trong quá khứ cũng như
hiện tại và tương lai
†
Người ta thường có ấn tượng mạnh về khu vực người Hoa ở Chợ Lớn là nơi
buôn bán, ăn chơi trụy lạc và cờb ạc Nhận xét ấy là hoàn toần đúng với một khu
vực người Hoa Chợ Lớn trước năm 1975 Ngày nay, khu vực người Hoa - Chợ Lớn
vẫn là nơi buôn bán nhộn nhịp, nạn ăn chơi trụy lạc và cờ bạc đã và đang bị xã hội
lên án Nhưng có một khu vực Ch ợ Lớn khác của người Hoa đang ngày càng phát
Trang 10Lugu oda lot aghiép
triển : đó là một Chợ Lớn năng động với những tiểm năng giáo dục, van hóa - văn
nghệ, một Chợ Lớn đang thay để
tổng hợp của Ban công tác người Hoa thành phố và Viện khoa học xã hội tại thành
phố Hồ Chí Minh năm 1992 viết : " Cùng với sự ổn định về đời sống và sẵn xuất
từ sau năm 1985, đời sống văn hóa của người Hoa đã có những chuyển biến mới
Một trong những sự kiện sinh hoạt văn hóa của người Hoa ở thành phế trong thời
'gian gần đây là cuộc triển lãm văn hóa - dân tộc năm 1987 và lần thứ hai vào năm
1990 tại thành phố Hồ Chí Minh Trong những lần triển lãm này, văn hóa của
người Hoa thành phố được giới thiệu một cách có hệ thống với một nội dung khá
phong phú Qua các cuộc triển lãm, người Hoa không chỉ hiểu rõ hơn và tự hào với
văn hóa của mình mà còn thấy cụ thể sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với
văn hóa của người Hoa, đã khẳng định vị trí xứng đáng của văn hóa Hoa tron§ văn
hóa cộng đồng các dân tộc Việt Nam "Trong những năm gần đây nhất nhiều
nghệ sĩ người Hoa đã nhận được những giải thưởng quốc tế (nhiếp ảnh), nhận danh
hiệu nghệ sĩ ưu tú (ca sĩ, nghệ sĩ sân khấu) cấp quốc gia, nhiều học sinh giỏi cấp
thành phố,nhiều giáo viên người Hoa được khen thưởng và nhiễu họa gia người
'Hoa với loại hình nghệ thuật thủy mặc đã được đông đảo quần chúng trong và
ngoài nước hâm mộ, được giới nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh hết sức chú ý ¡ từ chiều sâu của cuộc sống văn hóa Báo cáo
Những tiềm năng phong phú đó của trí thức người Hoa được phát triển đang
'bổ sung cho tiểm năng trí thức của thành phế, nó làm cho chu trương đào tạo và xem trọng nhân tài của Nhà nước đi vào cuộc sống thực tế Sự khởi sắc của những
tiểm năng trí thức trong cộng đồng người Hoa đã phản ánh được phần nào không
khí tự đo và dân chủ của xã hội, nó chứng minh cho sự hưng khởi về mặt trí tuỆ để
sáng tạo ra những sản phẩm về tỉnh thân cho xã hội hiện nay Mặt khác, sự phát triển văn hóa đối với đồng bào Hoa còn là một nhu cầu tỉnh thần có ý nghĩa quan
trọng đặc biệt, nhất là đối với người lao động, tiểu thương và tuổi trẻ sau một ngày
làm ăn, buôn bán mệt nhọc Môi trường văn hóa còn là nơi gặp gỡ người thân, bạn
bè, là cơ hội để trao đổi công việc, tìm phương kế sinh nhai cho gia đình và bản
thân Hơn thế nữa, tâm lý tìm về cội nguồn và quê hương đã gắn bó tình cảm dân tộc với bẩn sắc dân tộc trong văn hóa để tạo nên một sức mạnh tỉnh thân cố kết người Hoa với cộng đồng của họ
Tranh THỦY MẶC - một loại tranh truyền thống của người Hoa với những
nét độc đáo vẽ bằng bút lông và mực tàu, tỉnh vi mà khoáng đạt phù hợp với bản
- chất tinh thần người Á Đông - một trong những sản phẩm tỉnh thần có sức hấp dẫn
mạnh mẽ đối với giới hâm mộ nghệ thuật trong và ngoài nước hiện nay
Trang 11Luda ota lot aghi¢p
CHƯƠNG 2:
KỸ THUAT VA TINH DAC
TRUNG CUA TRANH
THUY MAC +
Hội họa dùng mầu nước đã có tại Trung Hoa cách đây hơn 2000 năm Các
họa sĩ đã sử dụng chất liệu tuyệt hảo của màu sắc với các đặc điểm tươi tấn, dễ dùng và sống động để diễn đạt triết lý của họ về cuộc sống Cùng với cây bút làm bằng lông thú, họ đã tạo được những góc cạnh đây ấn tượng về phong cảnh có cây cối sung mãn và động vật đa đạng Tất cả đã tạo nên được những nét hài hòa trong thiên nhiên và sự hòa điệu của thế giới tự nhiên với con người, khó mà diễn đạt bằng lời
Muốn hội nhập vào thế giới tranh thủy mặc, chúng ta cần phải gạt sang một
bên các khái niệm về nghệ thuật của phương Tây Lý thuyết tranh thủy mặc gắn
liên với một nên triết học mà trong đó người ta tư duy về sự đồng nhất và thể hiện tất cả trong sự sống Tính cá thể nội tại thể hiện bàng bạc trong tính đại đồng của
nó Khi họ vẽ phong cảnh, chim muông hoặc một khóm hoa, người họa si đắm mình trong suy tưởng vào cái hồn của vạn vật chứ không phải vẽ những gì
thấy
bằng mắt
Tranh thủy mặc không nhằm trình bày, mặc dù người họa Sĩ có thể trình
bày ngoại cảnh thật chính xác Dĩ nhiên, sự giống nhau bể ngoài, màu sắc tự nhiên
-và kết cấu bề ngoài của toàn thể cũng quan trọng không kém, nhưng những điều này cần phải đạt được bằng cách quan sát sự vật, nghiên cứu nó và phải đạt đến
sự tỉnh hoa của sự vật bằng con mắt của tâm hồn, chớ không phải chỉ vẽ một chủ đề tự nhiên Chủ để của bức họa là phần thực tế sâu thẩm nằm trong để tài, nghĩa
là cái hỗn sống động nằm sau cái hình bên ngoài
Trang 12Luda odu tét aghiép
Tranh thủy mặc có ba để tài chủ yếu : sơn thủy, hoa điểu và nhân vật Được thể hiện bằng ba hình thức : công bút, ý bút và hình thức kết hợp giữa công
bút và ý bút
~ Công bút : Là vẽ tả chân, tức vẽ công phu tỉ mỉ, có đường viên nghiêm
ngặt, kết cấu chặt chẽ, hình ảnh giống thật Trong lối vẽ công bút, nếu không tô
màu thì gọi là “Bạch miêu” (vẽ nét), còn nếu vẽ đường viễn rỗi tô mầu thĩ gọi là
“Công bút trọng thái” Ngoài ra nếu đùng màu theo từng mắng, không có đậm
nhạt, được tô trong đường viễn từng hình thì gọi là vẽ “Đơn tuyến bình đổ”
-Ý bút : Là vẽ một cách tự do, phóng khống, mơ tả sự vật bằng những đường nét táo bạo, tự phát, ít bút mực mà lột tả được cái thần của sự vật, tạo nên tính khái quát cao độ
2.1 KỸ THUẬT
2.1.1 Chất liệu, dụng cụ vẽ thủy mặc
Nói đến dụng cụ vẽ thủy mặc là nói đến : bút, mực, giấy, nghiên Chúng có thể dược xem như bốn báu vật của người họa sĩ Đó là những thứ không thể thiếu đối với một người vẽ tranh thủy mặc
2.1.1.1 Bút lông : Theo tài liệu “Tranh Trung Quốc truyền thống” bút lông
được dùng Ở Trung Quốc từ thời kỳ đồ đá Những loại bút này được làm từ lông
thỏ, lông chồn vàng hoặc lông dê Bút lầm từ lông chỗn vàng thì cứng và đàn
hồi, ít giữ nước hơn ekc loại khác, thường được dùng để vẽ những nét rắn rồi, táo bạo và phóng khoáng Bút làm bằng lông thỏ, lông dê th mềm mại, giữ nước
nhiều hơn, rất thich-hgp cho việc tạo nét đậm, nhạt, những mảng mầu mềm, sinh
động
2.1.1.2 Mực : Trước đời Hán chưa có mực, người ta dùng một loại bột đá
trộn với nước để viết, vẽ Đến đổi Hán người ta chế tạo mực bằng một loại than trộn với nhựa lấy từ một SỐ cay :
Ngày nay, mực được chế tạo từ muội đèn hoặc nhựa thông Mực chế bằng
muội đèn thì đen vô cùng và có độ óng ánh, dùng để vẽ chân dung, để đánh bóng
(vẽ những mắng màu lam dẫn từ đậm đến nhạt), loại mực này rất tốt để vẽ tranh
phong cảnh Mực làm từ nhựa thông thì đen nhưng không bóng, thích hợp cho việc
vẽ những vật thể như tóc người ˆ
Trang 14Luda odin tét ughiép
Mực được pha chế bằng cách : cho một chút nước vào nghiên, sau đó mài
thanh mực trong nghiên theo vòng tròn một cách nhẹ nhàng, đều đặn cho đến khi - mực và nước hòa lẫn vào nhau và có độ đậm đặc thích hợp là được Việc mài mực đòi hồi rất công phu, phải đúng qui trình mới làm cho mực có màu óng ánh Mực đen hòa với nước có thể cho ra những gam màu khác nhau, tạo nên những nét lung
linh, huyền ảo và sống động
2.1.1.3 Giấy : Bắt đầu sử dụng vào đời Nguyên, khoảng đời Đường và đời Tống hầu hết các bức tranh được vẽ trên một loại lụa mỏng gọi là “Quyên”
Peo
Ngày nay, giấy có nhiều loại : giấy Tuyên còn gọi là giấy “Xuyén chi”,
Mà Chỉ, Cung Định, giấy Thu trong đó giấy Tuyên là nổi tiếng nhất Giấy wang
mịn, được làm từ tre trúc, rất dai Có hai loại giấy Tuyên : Sinh Tuyên và Thục Tuyên
-Sinh Tuyên : Còn gọi là giấy sống, chỉ có một lớp móng, là loại giấy không hô và dễ thấm nước Thích hợp cho nết vẽ hào phóng, rộng rãi
-Thục Tuyên : Còn gọi là giấy chín, là loại giấy được hồ với nước phèn,
lòng trắng trứng hoặc sữa đậu nành Loại nầy ít thấm nước, thích hợp cho nét vẽ tỈ mỉ, tỉnh tế Khi vẽ mực thấm xuống nhẹ nhằng và không bị loang
2.1.1.4 Nghiên mực : Thường là một mảnh đá được đẽo lõm ở giữa, để mài
và đựng mực Một cái nghiên tốt cho phép mực được chuẩn bị nhanh, mịn và giữ
cho mực không bị khô nhanh
Tranh thủy mặc ngoài việc được vẽ bằng mực đen là chính, nó cũng có thể
được điểm xuyết bởi những màu khác : màu son đỗ (thần sa), mầu xanh (chim), các mầu vô cơ lấy tử khoáng san : mau lam, Ajusit, Malachit, Orpiment, bột vàng,
bột bạc Riêng loại bột mầu trắng được làm từ chì, kẽm và vỏ ốc biển Những
màu lấy từ thực vật : có mầu thiên thanh (lấy từ một loài hoa có màu xanh), màu
hoàng anh (lấy từ cây mây mầu vàng) Những mầu làm từ khoáng san thi rất
bển, cả ngàn năm sau vẫn không phai
2.1.2 Vẽ tranh
Khác với nhiều trường phái hội họa Tây Âu, tranh thủy mặc truyền thống của Á Đông đòi hỏi ở người họa sĩ một kỹ pháp tuyệt hảo Có vẻ hơi mâu thuẫn, vì tác phẩm nghệ thuật nào mà chẳng đòi hỏi kỹ pháp ở người họa sĩ Nhưng hậu hết
các họa sĩ theo trường phái Phương Tây đều có thể bôi xóa, cắt gọt một: cách “thoải mái” những khối mầu trên tác phẩm của mình, còn những người theo trường
Trang 15Ludu odu t6t aghiép
phái thủy mặc thì sao? Chỉ với mực tàu và nước lã họ có thể tạo ra những sắc độ
màu khác nhau trên mảnh giấy xuyến chỉ Lại còn phẩi nhuần nhuyễn độ thấm mực của giấy, tỉ lệ màu và nước, sắc độ hòa nhòc với nhau Có nghĩa “hạ thủ Đất hoàn”, chỉ một chút run tay là bỏ Có điều, không được run tay, nhưng khi dụng bút
tâm hồn luôn phải run rẩy, xao động, xao động mãnh liệt Với thủy mặc, dụng bút
mà không xuất thần thì những gì vẽ ra chỉ là vô nghĩa “Tinh thân” trong tranh
thủy mặc có thể hiểu là cái “tỉnh” của bút và cái “thần” của ý tưởng, tình cẩm Vì
vậy, về cơ bản để vẽ một bức tranh thủy mặc người họa sĩ phải dựa vào những
nguyên tắc sau để sáng tác:
_ Sự kết hợp chặt chẽ giữa bút và mực - là hai yếu tố chính trong hội họa
truyền thống Trung Hoa (bút và mực được ví như xương và thịt) đo đó khi sáng tác : nét bút phải linh hoạt, phẩi có lực, từng nét phải dứt khoát Điếu này đồi hồi người họa sĩ phải tập trung tỉnh thần vào từng nét bút Để luận về việc sử dụng bút người xưa có câu :” hữu lực, hữu pháp cố hữu thần” Mầu sắc trong hội họa thì biểu hiện cái chất cảm của sự vật, hình tượng cho nên tùy theo sự đậm nhạt, tối
sáng mà sử dụng mực (biến hóa) cho hài hòa Thí dụ : mầu xanh của lá dưới ánh .sáng mặt trời sé cho ra nhiều màu khác nhau : xanh lục, xanh vàng, xanh đen,
thậm chí tím đen Hay để vẽ một bức tranh sơn thủy, trước tiên người họa sĩ dùng mực lợt để tạo hình, sau đó mới dậm thêm sao cho hài hòa, để mực không cắn sắc,
sắc không cẩn mực
_ Bố cục, kết cấu cân xứng : nghĩa là phải phân biệt được khách và chủ, xử
lý được thưa và khít, vận dụng biến hóa giữa hư và thật
* Trên một bức họa có từ hai sự vật hình tượng trở lên, thì nhất thiết phải có sự phân biệt rõ chính và phụ, nhưng chúng vẫn liêu kết, hỗ trợ cho nhau, có như
vậy bức họa mới linh động và đầy sinh khí Hình tượng của vật thể chủ thường ‘dude coi trong, do dé mầu sắc phải rõ ràng thì mới toát lên được sinh khí Thí dụ :
trong một đám lá xanh, mầu sắc đậm là chủ, màu nhạt là khách Trong tranh sơn
thủy, sườn núi khúc khuỷu ding mau dam hiện lên là bộ phận chủ, bên cạnh đó
cây cối, đá và suối xa xa là bộ phận phụ phải dùng màu nhạt Tuy nhiên cũng tùy chủ đề mà người họa sĩ có thể dùng các thủ pháp khác nhau Chẳng hạn vẽ gió và
trúc thì phải vẽ sao cho người xem cảm nhận được gió đang thổi làm cho lá trúc
đong đưa, uốn lượn trong gid
* Xử lý vị trí không gian trong kết tấu của bức họa là một công việc rất quan trọng, sao cho thưa và khít điều tiết hài hòa cho nhau một cách tự nhiên, đó
mới là phương pháp xử lý chính xắc Chẳng hạn để vẽ núi đá gâp ghếnh, phải có
vị thế cao - thấp; vẽ có cây phải có tư thế khuất - hiện, cong - duỗi
i
Trang 16Ludn vdu tot nghiép
* Trong kết cấu của tranh luôn có hư và thật Chủ thể là thật Còn không
gian và những cái phụ là hư Thí du : trong tranh sơn thủy chỗ đậm, bút phap hiện lên rõ ràng là thật như sườn núi đá,chỗ nhạt, không rõ ràng là hư như đồng nước
-chầy Tuy nhiên khi vận dụng có nhiều biến hóa, có khi bẩn thân cái hư biến thành
cái thật, giữ vai trò chính trong tranh, còn ban than cai that lại giữ vai trò phụ trợ, như khi ta xem một bức tranh sơn thủy cái đập vào mắt ta trước tiên là dồng thác chảy trắng xóa Đây là thủ pháp chuyển hư thành thật, chuyển thật thành hư, vì -, vậy có cầu -“Hư xứ đĩ thật sanh chi, thật xứ dĩ hư phá chỉ”, ý nói : cái thật có thể
không đủ dung dưỡng cái hư, còn cái hư có thể phá vỡ hoặc làm trì trệ cái thật Nói tóm lại phong cách của người họa sĩ vẽ tranh thủy mặc là phải học
nhiều, suy nghĩ nhiều, nghiên cứu nhiêu và tự mình sáng tao 2.2 TÍNH ĐẶC TRƯNG TRONG TRANH THỦY MẶC
2.2.1 Cách cấu trúc không gian tạo hình
Tranh thủy mặc truyên thống có hai lối cấu trúc không gian tạo hình :
“Thấu thị tấu mã” và “Thấu thị phi điểu”:
- Thấu thị tấu mã : là lối cấu trúc không gian như nhìn từ trên mình ngựa
đang chạy, hình ảnh trong tranh được thể hiện theo lối chạy dài, đi chuyển theo
hàng ngang Không phải gần vẽ to, xa vẽ nhỏ như lối nhìn không gian khách quan - theo luật viễn cận của nghệ thuật Tây Phương Tiêu biểu cho lối cấu trúc này là
- thể loại tranh nằm ngang cuộn tròn, xem đến đâu mở ra đến đó
- Thấu thị phi điểu : là lối cấu trúc không gian như nhìn từ trên lưng chim dang bay nhin xuống, hình ảnh trong tranh từ gần đến xa đều bằng nhau và như chồng lên nhau theo hàng dọc hoặc sắp xếp thành nhiều tầng nhiều, nhiều lớp
- Tiêu biểu cho lối cấu trúc này là thể loại tranh đọc (tranh treo đứng), thường gặp Ở
- tranh sơn thủy, miêu tả những không gian bao la hùng vĩ
Nói một cách khái quát, cdc họa sĩ vẽ tranh thủy mặc truyền thống hoàn
toàn vượt thoát khỏi khái niệm “đường chân trời” trong tầm nhìn của mình Đứng _ở bất kỳ góc độ nào, ta cũng có thể hình dung ra mọi chỉ tiết của bức tranh Mặc dù không nhằm trình bày chính xác các sự vật hình tượng, nhưng tranh thủy mặc truyền thống không phần lại hiện thực, ở đây người họa sĩ chỉ dùng những biện
pháp nghệ thuật để tổ chức lại cảnh sắc thiên nhiên, nhằm thỏa mắn ý muốn của
người xem Phương pháp này cũng được ` thể hiện trong hội họa truyền thống Ấn
- Độ hay Ba Tư nó giúp người họa sĩ phát huy trí tưởng tượng của mình một cách
Trang 17Luan vdu tét nghiép
tự do hơn, nhằm phá vỡ giới hạn không gian của tầm nhìn, để sáng tạo được một
thế giơi rộng mở hơn
2.2.2 Dường nét
Đối với tranh thủy mặc truyền thống đường nét là vô cùng quan trọng
Ở nghệ thuật Phương Tây thường dùng hình khối, độ sáng tối, màu sắc để mô tả hình tượng, thì ở tranh thủy mặc lại lấy đường nét để tạo hình Nó không
những mô tả được không gian, sự vận động, hình tượng và đặc tính của nhân vật, ánh sáng và bóng tối, những sự vật hình tượng lỗi hay lõm, mà còn thể hiện được
các biểu thái cung bậc khác nhau của tình cầm qua nét bút thắng hay cong, mỏng hay đày, đậm hay nhạt, khô hay ướt
Sở dĩ đường nét trong tranh thủy mặc được xem là quan trọng là vì sự gợi
tưởng của nó Người họa sĩ cho rằng những điều gợi lên ý vị hơn nhiều so với cảnh
vật quá thật Quen dẫn với cách gợi tưởng bằng đường nét ấy người xem tranh nhanh chóng ghi nhận được những ẩn ý của tác phẩm, tim được ngay trong tranh
mối đồng cảm sâu sắc với tác giả Đây chính là đặc tính nghệ thuật trong tranh thủy mặc |
“
(b 7X My k*# b GAD
-
Những kinh nghiệm được tích lũy qua nhiều th các hoa si Trang Hoa đã làm phong phú thêm những kỹ thuật tạo đường nét Chẳng hạn trong tranh
vẽ phong cảnh có hàng chục cách miêu tả sắc thái và bóng đáng bên ngoài của đá, của núi Hay như trong tranh nhân vật, chỉ riêng việc miêu tà những nếp gấp, nếp nhăn của áo quần đã có mười tám cách vẽ khác nhau :
È
tô
2.2.3 Tính lãng mạn
Đây là đặc tính phổ biến trong mỹ thuật, các họa sĩ thường kết hợp chủ
nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn để diễn đạt cảm xúc của họ đành cho
những tác phẩm Ở tranh thủy mặc, bất kể là tranh sơn thủy, hoa điểu hay nhân vật
đều có sự nhấn mạnh tình cảm giao hòa giữa người họa sĩ với tác phẩm của mình, khiến cho bức tranh trở nên như một bài thơ tuyệt vời Cái tình cắm đó đạt đến
mức “trong thơ có họa, trong họa có thơ”, vì vay hầu hết trong các bức tranh thủy
mặc luôn luôn có những câu thơ, bài thơ được ghi kèm Mặt khác các câu
thơ, bài
' thơ đó còn có tác dụng khuyến khích hoặc làm cho trí tưởng tượng của người xem tranh phong phú hơn, xa hơn nữa khi họ đọc chúng
Trang 18Luau odu tét nghiép
2.2.4 Ước lệ tượng trưng
Do không bị lệ thuộc vào không gian và thời gian, nên tranh thủy mặc
thường lấy cây cỏ để biểu thị bốn mùa, lấy mặt trăng để biểu thị ban đêm Cũng
có khi họa sĩ đề thơ vào tranh để nói rõ không gian, thời gian trong tranh Ngoài ra hình tượng các loài cây, hoa còn được họa sĩ đưa vào tranh để nói lên khí tiết cao
đẹp của con người, theo quan niệm mỹ học Đông Phuong Chẳng hạn người ta
thường dùng hoa mẫu đơn (được mệnh danh là quốc sắc thiên hương) với cánh tròn, nhiều lớp để ví với mỹ nhân; hoa trà hương tượng trưng cho sự thịnh vượng
Đào, lan, cúc và trúc được coi là bốn loài hoa mẫu mực, mỗi loại tiều biểu cho một đức hạnh cao quí nhất của con người : hoa đào tượng trưng cho tuổi già đáng kính,
lan cho su ding cam, nhân từ và đức hạnh, trúc tượng trưng cho sự ngay thẳng, hư
tâm, hoa thu cúc vốn chỉ nổ vào mùa thu, khi mà các hoa khác đều tàn, chính là
vật tượng trưng cho học giả hoặc ẩn sĩ tài ba Hoa sen tượng trưng cho sự thanh
khiết, tùng tượng trưng cho sự trường thọ, cây lựu với quả nhiều hạt tượng trưng
cho con cháu đây đàn Chim uyên ương ví với lứa đôi hạnh phúc, chim khách
tượng trưng cho sự tốt lành
Với hàng loạt ước lệ tượng trưng như vậy, nếu không hiểu được tính ẩn dụ trong tranh thì ta khó thấy hết được cái ý vị của tranh
2.2.5 Đề thơ và đóng dấu
Mỗi bức tranh đều có lời chú thích và con dấu Lời chú thích có thể là một
bài thơ hay của chính tác giả sáng tác hoặc một vài lời nói lên cảm tưởng của tác gid hoặc chỉ là chủ để của bức tranh Cái chính là nhằm trình bày thư phap
(ky
thuật viết chữ đẹp) của tác giả.Tuy nhiên, lời chú thích đó có thể ngắn hoặc dai,
nhưng nó phải liên quan đến nội dung của bức tranh và làm tăng thêm ý vị của tranh
Nhìn chung trong cách bố cục, các họa sĩ thường chú trọng sự chặt chẽ hài
.hòa Trong tranh thủy mặc gần như không có chỗ nào trống để gọi là tranh “lồng”
Khi người họa sĩ vẽ xong bức tranh, họ sẽ hoặc tự mình để thơ hoặc mời một danh
sĩ khác để thơ vào chỗ trống của bức tranh Cho nên trong trường hợp nay, bài thơ
ngoài giá trị văn học còn phải đạt được giá trị về mặt mỹ thuật Bài thơ trở thành
một tác phẩm nghệ thuật đúng nghĩa Quan niệm nghệ thuật ấy được gọi
là “nhất
thi, nhất họa”, nó trở thành thông lệ trong một số loại nghệ thuật tạo hình của
Trung Hoa, như trong nghệ thuật trang trí những món từ khí
Trang 19Ludn van t6t aghiép
Sau khi để thơ xong, họa sĩ đồng dấu đồ trên đó có khắc tên, hiệu của mình
ngay trên hoặc dưới câu thơ, khi đó bức tranh mới được gọi là hoàn chỉnh Do đó, người ta thường gọi tranh thủy mặc là một công trình nghệ thuật kết hợp giữa thị,
thư, họa và ấn Những con dấu đỏ này cũng góp phần làm tăng thêm sức hấp dẫn
của bức tranh Chúng được gọi là “Triện”, với lối khắc chữ bay bướm tạo nên một
mỹ cầm đặc biệt
Ngoài năm đặc trưng cở bần trên, tranh thủy mặc còn có một số đặc điểm sau :
_ Về mặt nội dung, dé tài có sự phân cấp trên dưới, là điều không thấy ở các nền hội họa khác Do tư tưởng hư vô coi trọng tâm hồn, tâm linh; do ảnh hưởng
tục thờ đa thần giáo của tổ tiên, nên người Đông Phương có xu hướng đề cao thiên nhiên, đưa thiên nhiên lên hàng đầu của cảm hứng nghệ thuật, xem phong cảnh
núi sông là cái cao quí nhất Cho nên để tài sơn thầy được coi là để tài chính, lớn
nhất trong tranh thủy mặc Ngay cả khi muốn biểu hiện nhân phẩm, tâm trạng con
người, người ta vẫn lấy thiên nhiên để nhân cách hóa Để tài nhân vật được xếp
vào hàng thứ hai và được gọi là tranh phong tục (tranh phong tục ra đời với ý nghĩa "phong" là nêu gương người trên, “tục” là răng đe kẻ dưới; đồng thời cũng có
nghĩa là tranh sinh hoạt có người trong cảnh vậÐ Cuối cùng là để tài hoa điểu và
thảo trùng (tranh vẽ cây cổ và cốt, trùng)
_ VỀ tư tưởng tranh thủy mặc đã chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng triết học
Trung Hoa nói riêng và Đông Phương nói chung Đó là loại tư tưởng đặt căn bản
trên sự khai ngộ về Đạo, hiểu được đạo là hiểu được cái tỉnh hoa nhất của truyền
thống tư tưởng phương Đông Theo nghĩa cụ thể Đạo là con đường đi, còn theo
nghĩa trừu tượng Đạo là lời giáo huấn, chỉ đạy Triết học Trung Hoa có sự phân
biệt giữa đạo vô vi của Lão - Trang và đạo hữu vi của Khổng - Mạnh Trong khi quan niệm về đạo của Khổng.- Mạnh nặng về mặt đạo đức, xã hội thì đạo của Lão
- Trang lại mang nhiều mầu sắc triết học và siêu hình Dưới cái nhìn của Lão-
Trang đạo thuộc về “bất khả ngôn” một thứ nguyên lý về trật tự và sự sinh thành
của vũ trụ Đạo được hình thành bởi sự liên kết ba yếu tố : thiên - địa - nhân do đó bất cứ một sự chia cắt nào cũng điểu gây tổn thương cho Đạo Đạo tự biểu hiện
thành hai yếu tố đối lập và bổ sung cho nhau là âm và đương Hai yếu tố này ln
hốn chuyển và đổi ngôi cho nhau làm cho vạn vật luôn vận động, biến dịch,
nhưng đằng sau sự biến dịch ấy luôn tổn tại một thực tại tuyệt đối sâu xa, lam can bắn cho sự tổn tại và vận động của vạn vật Đó là Đạo
Đối với Lão - Trang, đạo cho phép con người thoát ra khỏi vòng trói buộc
của không gian, thời gian, của những dục vọng đời thường, của những thành kiến
Trang 20Ludu van tét aghigép
và cả bản thân người ấy Lão - Trang chủ trương dùng phương phấp tư duy trực
giác, lấy sự nh lặng của tâm thức làm nên tắng Trong lĩnh vực hội họa, quan niệm về đạo của.Lão - Trang đã có một ảnh hưởng hết sức sâu sắc và tạo nên một
trong những đặc trưng quan trọng của nghệ thuật hội họa cổ điển Trung Hoa nói
chung và của tranh thủy mặc nói riêng
Nói tóm lại, đó là quan niệm con người và thiên nhiên gắn bó với nhau
làm một (thiên - nhân hợp nhấp, tác động qua lại lẫn nhau, nên trong sáng tạo
nghệ thuật người họa sĩ đã dùng phương pháp tư duy trực tính chứ không trực họa
Với quan niệm này, chỉ những họa sĩ nào biết quan sát sự vật bằng sự “minh triết
của đôi mắt” thì mới có khả năng thực hiện được Đạo bằng đường nét, mầu sắc,
tình thể và bố cục Quan sát đối tượng cần lấy ý để nắm bắt cái toàn thể, cái thần
thái nên tranh Trung Hoa thường mang tính lãng mạn và trữ tình, cho nên rất gần
gũi với thơ Bài thơ là một bức họa vô hình và bức họa là một bài thơ cụ thể
Ở đây hoàn toàn không có ranh giới giữa người vẽ và bức tranh Mục đích
cao nhất của người họa sĩ là biết hợp nhất tỉnh thân với vật chất, tạo nên một sự hòa điệu giữa đất và trời Khi để cập đến sự bí ẩn của nghệ thuật hội họa, Vương
Duy - một danh họa Trung Hoa - cho rằng chỉ có hội họa mới có khả năng đàng
cái hữu hạn nhỏ bé của mình để vươn tới cái vô hạn của vũ trụ Chi bing vai
đường nét đơn sơ, người họa sĩ có thể ôm trọn bầu trời bao la và chỉ với một cây
bút vẽ đơn sơ, cả bốn mùa xuân - hạ, - thu - đông đều được tái hiện một cách sinh
động Để vẽ phong cảnh, các họa gia quan sát và “nhìn” không phẩi bằng mắt mà bằng chính nơi sâu thẳm nhất trong tỉnh thần của mình, hay nói cách khác là phải
biết hóa thân mình vào sự vật, nắm bắt được “linh hỗn” của đối tượng, sau đó quên đi tất cả và cuối cùng mới có thể cầm bút lên vẽ Khi đó nói như Trương Ngạn Viễn - một họa Sĩ nổi tiếng và cũng là nhà lý luận vuất sắc về hội họa người
Trung Hoa, thì cây bút trong tay các họa sĩ đã trở thành công cụ của thần thánh
'Và cũng chỉ khi đó, nét vẽ mới thật sự có uy lực, hay nói cách khác là có “thần” Có thể nói, các họa gia vẽ tranh thủy mặc là bậc thây về việc sử dụng
“không gian” như một yếu tố quan trọng nhất để tạo nên sự hài hòa và thống nhất
của bức tranh, nhưng đây không phải là một thứ không gian chết mà trái lại là không gian trần đầy sinh lực và tỉnh thần sáng tạo, chứa đựng bên trong tỉnh thần triết học phương Đông cổ : tĩnh mà động, động ma tinh Cho nên không gian trong
Trang 21Ludu oan bt aghiép
CHUONG 3:
TRANH THỦY MẶC Ở THẲNH
PHO HO CHI MINH
Mấy năm qua cùng với đà tăng trưởng kinh tế, văn hóa dân tộc Hoa cũng
có những bước phát triển mới góp phần làm sôi động hoạt động văn hóa của thành phố Hồ Chí Minh và Đông Nam bộ Đặc biệt những năm gần đây, cùng với chính
sách mở cửa, hoạt động thủy mặc đang khởi sắc và ñm phương hướng phát triển,
hiện tượng này tạo nên cái gọi là phong trào Mỹ thuật quận 5 hay nói đúng hơn là
một bước tiếp nối quá trình hình thành và phát triển nền mỹ thuật của người Hoa Ở
Chợ Lớn
3.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRANH THỦY MAC Ở THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH
Cùng với sự di cư của người Hoa, tranh thủy mặc đã du nhập vào nước ta từ lâu đời Có thể đã có nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân tạo hình Trung Hoa sang Việt Nam từ hàng ngần năm trước mà đi sản nghệ thuật của họ nay còn thấy được trong các phù điêu, tranh khẩm, tượng, các hoa văn tại các chùa của người Hoa ở thành
phố Hồ Chí Minh Đặc biệt vào đệ nhị thế chiến (1932 - 1945), do chiến tranh,
nhiều họa sĩ người Hoa đã lui tới Việt Nam như các vị Lâm Yến Xuân, Lương
Thiếu Hằng, Hà Lãn Hùng, Huỳnh Hữu Mai Và sau năm 1945, đã có một số
‘bac thay mở lớp dạy vẽ thủy mặc hay tham gia giảng dạy lại các trường Cao đẳng Mỹ thuật ở Sài Gòn, Huế trước đây như các vị Đới Ngoạn Quân, Lương Thiếu
Hằng, Thiểm Quốc Hùng, Trân Tô Hà, Trần Nhất Hạc,-Triệu Vỹ Huy
Trước năm 1975, sinh hoạt mỹ thuật của người Hoa tại Chợ Lớn đã khá sôi
động với nhiều cuộc triển lãm được tổ chứo thường xuyên, cố cả các họa Sĩ từ Hồng Kông, Đài Loan sang Chợ Lớn triển lãm và ngược lại nhiều họa sĩ người
Hoa tại Việt Nam đã đưa tranh ra nước ngoài triển lãm Phải nói rằng đó là một
giai đoạn phát triển rất mạnh của hoạt động thủy mặc tại Việt Nam nói chung
Trang 22Luin odu tốt nghiệp
Sau ngay 30 thang 4 năm 1975, có một giai đoạn vì nhiều nguyên nhân gần như các hoạt động mỹ thuật của người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh tạm lắng
động cho tới năm 1981, Câu lạc bộ Mỹ thuật quận 5 được hình thành và đù mãi tới
năm 1982 - 1983 Câu lạc bộ mới có những hoạt động thường xuyên thì chính sự ra đời của Câu lạc bộ đã tạo một cái đà mới cho các họa sĩ người Hoa tham dự vào
sinh hoạt mỹ thuật của thành phố Châu Tô là người có công đầu tạo nên sự khởi
sắc này Ông đã qui tụ được anh em họa sĩ người Hoa lại để cùng nghiên cứu về
lịch sử, về kỹ thuật tranh thủy mặc, cùng vẽ và tổ chức một cuộc triển lãm tranh
thủy mặc của các thành viên trong Câu lạc bộ Từ bước khởi đầu đó được sự tán thưởng của công chúng yêu tranh, các họa sĩ người Hoa tiếp tục phát huy năng lực
của mình qua các cuộc triển lãm nhóm, cá nhân, ban đầu còn trong phạm vi quận
5, nhưng dần dà họ đã giới thiệu tac phẩm tại Hội Mỹ thuật thành phố và nhiều
địa chỉ mỹ thuật khác
Hiện nay Câu lạc bộ Mỹ thuật quận 5 có khoảng 30 thành viên thường xuyên tham gia hoạt động, bao gồm những họa sĩ đã thành danh cũng như những người mới bước vào nghề Bên cạnh đó còn có những nhà thơ, người nghiên cứu và yêu thích mỹ thuật
Trong 5 năm trở lại đây, hoạt động của các họa sĩ người Hoa tại thành phố
Hề Chí Minh phát triển mạnh, khởi sắc, một số họa sĩ đã và đang được mời ra nước ngoài triển lãm, đồng thời cũng có các họa sĩ từ Hồng Kông, Đài Loan đến
Chợ Lớn triển lãm tranh Việc giao lưu với Trung Quốc, các cuộc triển lãm tranh
của các họa sĩ nước ngồi thơng qua Hội Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh càng làm cho phong cách tranh thủy mặc của nhóm họa sĩ người Hoa có nhiều thay đổi,
mở mang về cách thể hiện, phong phú hơn về để tài
4.2 NHỮNG HỌA SĨ NGƯỜI HOA VẼ TRANH THỦY MẶC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trong tình hình hiện nay của nước ta, trước đà phất triển ngày càng rộng, mạnh của hoạt động sáng tác, với đội ngũ ngày càng lớn và tăng về phía chuyền
nghiệp lẫn không chuyên nghiệp, trước nhu cầu về sản phẩm tinh thần ngày cằng
cao, kcác họa sĩ ở thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu sống được bằng nghệ thuật của
mình, trong đó có các họa sĩ vẽ tranh thủy mặc Hàng chục họa sĩ người Hoa chuyên vẽ thủy mặc như Lý Tùng Niên, Trương Hán Minh, Lý Khắc Nhu, Lư Tòng Đạo, Huỳnh Tuân Bá, Trương Lộ, Quan Tổn Chí, Lý Trung Lương đã không ngừng sáng tạo Ngày nay, người họa sĩ vẽ tranh thủy mặc không ở nhà mô phồng những công thức có sẵn, cũng không vẽ lại những ấn tượng có trong quá khứ, mà họ luôn luôn tìm cẩm xúc từ những quan sát thực tiễn Giải thích điều này
Trang 23Luan odu tt ughiép
- họa sĩ Trương Hán Minh cho biết :” Thợ vẽ với họa sĩ khác nhau ở chỗ : Cùng một
vốn liếng kỹ thuật như nhau, cùng một chất liệu, nhưng để vẽ ngôi “chùa Thiên Mu” chang han, thì người thd ve chỉ qua một tấm ảnh chụp thôi đã có thể vẽ giống
y như thật Họa sĩ thì phẩi khó khăn hơn Phải đến tận chùa Thiên Mụ, quan sát Ở nhiễu góc cạnh, nhiễu khoảng thời gian khác nhau, đã đành, quan trọng là hình
ảnh là tỉnh thần chung của đối tượng nhập được vào tâm và lắng lại trong tình
Thêm nữa, qua sự giao lưu trực tiếp đó mà hứng dậy Đủ vậy mới vẽ được thành tranh Có thể khác ở hình nhưng tâm tình thì hội tụ Một núi Ngự Bình (Huế) trong
tranh thủy mặc có thể không giống núi Ngự Bình trong ảnh chụp thực tế hay tranh
họa theo phong cách cổ điển Châu Ầu, khác nhau là ở cách nhìn Cách nhìn có chủ
quan đến đâu thì cũng phải một lần diện kiến mới trung thực, mới có chiều sâu xúc cảm Bởi vậy mà phải đi, đi nhiều thì hình ảnh, cẩm xúc mình cầng dồi
dào Với họa sĩ nó trở thành sinh lực, nhiều khi chỉ chạm khẽ vào là nó trào ra mặt
giấy - thành tranh .” Có biết được quá trình làm việc của họ mới hiểu được sức
lao động và sự sáng tạo của người họa sĩ là to lớn nhường nào Tuy nhiên với đôi
mắt của mình, người nghệ sĩ nhìn vào cuộc sống dù gian khổ đến mấy, dù đắng
cay đến đẩu cũng chắc lọc để nhìn thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc
sống Vì thế mà trái tỉm họ luôn nóng bồng tình yêu ⁄ c thái của đời sống tỉnh thần con người, cuộc sống và tác
phẩm họ làm ra hầu hết đều phần ánh trung thực sã
của dân tộc
Họa sĩ LÝ TÙNG NIÊN sinh năm 1933, nguyên quán Hạt Sơn - Quảng Đông, Trung Quốc Thuở nhỏ ông rất say mê hội họa, ngoài thời gian hoc van hóa,
ông còn theo họa sĩ Huỳnh Vỹ Đông học vẽ tranh mô phỏng và mầu nước Ông đã miệt mài theo duổi niêm đam mê của mình cho đến lúc trưởng thành Đến năm
1961 ông bắt đầu theo họa sĩ Lương Thiếu Hằng học vẽ tranh thủy mặc Với căn
bản sẵn có, lại khổ tâm nghiên cứu họa pháp của đanh sư, tài nghệ của ông cằng
thêm điêu luyện Nét bút của ông là sự sáng tạo và kết hợp một cách hài hòa giữa cái xưa và nay, tạo nên phong cách riêng cho tranh của ông Sở trường của họa si
Lý Tùng Niên là phong cảnh, nhưng ông cũng thạo cả vẽ hoa điểu, tùng hac, nhan
_ vật - thông qua đó, có thể nắm được kỹ xảo cần thiết cho công việc đào tạo của mình Tranh phong cảnh của ông đượm một tình cảm êm đểm chứa đựng những ấn
tượng trước thiên nhiên như trong bức “Lãng du” chỉ vài nét phóng bút ông đã tạo ra những mây, núi, gió, sương tất cả như quyện vào nhau tao nên một dãy liên:
hồn trơng thật hồnh tráng mà êm ẩ, phiêu diêu Rồi “m đềm” gợi cho người
xem một cầm giác yên bình tĩnh lặng với quan cảnh đường như bất động từ ngọn cay, cong cd,con xudng, mat ao va đâu đó thấp thoáng dáng người nông đân nhỏ bé đang làm việc cũng lặng lẽ, âm thầm Tất cả làm cho bức tranh như tinh mà động, động mà nh Ông thật sự đã thành công trong việc thể hiện cái Đạo -
Trang 24Mining thanh viin cua Caulaec BS My thuat guia 5
Wt gaps Duan City Gp Ping Lithg Wing F - Quá c4 2= -
Trang 251
Ludu otn t6t aghiép
cái tính triết lý Đông phương vào tác phẩm của mình Ở “Vuk song ” người
xem lại cảm nhận được một tình thương yêu đùm bọc, nâng đỡ nhau để cùng vượt
qua con
sóng gió rất đối tình người của đôi chim nhỏ trong biển trời bao la Đó là tinh cam, là cách đối xử giữa người và người hay là bản chất vốn có của người Hoa mà tác giả muốn gửi gấm vào tranh Rồi một phẩm chất tốt đẹp khác của con người - sự
thanh khiết, can cường cũng được ông thể hiện hết sức khéo léo bằng hình ảnh của
đóa sen đang chịu đựng những cơn gid thốc trude con mia trong “Ao sen” Tranh
thủy mặc của họa Sĩ Lý Tùng Niên không chỉ dừng lại ở những để tài phong cảnh
mang tính truyền thống, mà ông vẫn luôn tìm tòi, sáng tạo ở những phong cảnh đất nước Việt Nam : đảo khí, thác Đampli Hầu hết các tác phẩm của ông déu được
thể hiện bằng phương pháp ý bút phóng khoáng, chỉ vài nét đơn giản, cũng việc sử
dụng những gam màu nhạt ông đã gợi cho người xem những ý niệm về không
gian, thời gian và cả những tinh cam ma Ong muốn gửi gắm Chính những tinh cam
êm đêm, đây tính nhân bắn chứa đựng trong tranh của ông đã làm cho người xem ' có cảm giác nhẹ nhàng, thư thái hơn, tạo nên một sự tĩnh tại ở lòng người, hướng con người về cái chân - thiện - mỹ Đây chính là giá trị đích thực của một tác phẩm nghệ thuật Ngồi hội họa , ơng còn được thọ giáo các bậc danh sư về khắc triện và cũng rất tinh thong trong lĩnh vực này về phương diện thư pháp ông cũng
được nhiều người biết đến Ông là một họa sĩ thuần túy cống hiến đời mình cho
Trang 26Ludn oda tét nghiép
Một môn sinh khác của đanh họa Lương Thiếu Hằng, rất thành công trong
loại hình nghệ thuật này là họa sĩ TRƯƠNG HÁN MINH; người được nhận định
là họa sĩ hàng đầu có công dẫn dắt để hình thành nên đường lối thủy mặc ở Việt
Nam Trương Hán Minh sinh năm 1951 tại Chợ Lớn Cha mẹ ông sống bằng nghề làm rẫy, lập nghiệp ở khu Đầm Sen bây giờ Từ nhỏ ông đã ham thích, say mê hội
họa Thấy ông mê mãi vẽ, thân sinh ông không hài lòng lắm : Cái nghề tài tử ấy liệu có nuôi sống nổi gia đình không? Đó là tâm lý chung của người Hoa tha hương - điều sợ nhất của họ là cái nghèo - không sợ cực nhưng sợ nghèo Vì vậy để cha
mẹ an lòng, ông phải học tốt và làm tốt nghề kinh doanh của mình rồi tranh thủ
học vẽ khi rảnh Ông nói :"Hội họa như dòng máu thứ hai chẩy trong người ông không thể bỏ được” Mãi đến những năm của thập niên 60, ông mới may mắn gặp
được họa danh Lương Thiếu Hằng Từ 1970 giới thưởng ngoạn hội họa Sài Gòn đã
thấy tranh ông xuất hiện trong những cuộc triển lãm ở sân Tinh Võ, trong những
Hội quán người Hoa ở Chợ Lớn, bên cạnh các tranh của bậc đàn anh và đồng môn
như Triệu Vĩ Hùng, Mạc Ai Hoàn, Lý Tùng Niên, Lâm Bắc Từ, Diêu Bích Phong Ngay những ngày đó mặc dù rất trẻ, Trương Hán Minh đã được công chúng xác nhận như mội tài năng trẻ nhiều hứa hẹn trong tương lai Và, ông đã không phụ
lòng công chúng hâm mộ cũng như người thầy đã tận tâm diu dắt ông trên con
đường nghệ thuật Năm 20 tuổi (1971) ông đã có tác phẩm tham gia triển lãm thủy mặc ở Malaysia Năm 1273 triễn lãm cá nhân tại hội quán Triều Châu Trong suốt
thời gian 1970 - 1978 ông vừa dạy vẽ tại các trường Trí Nhân, Khải Văn vừa học thêm và tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo Bắng đi một thời gian do nhiều nguyên nhân ông chuyển sang làm kinh doanh Cho đến 1984, ông trở lại với hội
họa, bắt đầu từ đây ông lao vào hoạt động mỹ thuật, tham gia hầu hết các cuộc
triển lãm, đặc biệt là những cuộc triễn lãm gây quỹ từ thiện Năm 1990 ông tham gia mỹ thuật toàn quốc và mở phòng tranh tại nhà riêng, trong năm này ông được mời tham quan giao lưu với các họa sĩ Trung Quốc tại Bắc Kinh Năm 1996 ông 'được trung tâm văn hóa Pháp —- Việt mời sang Pháp triển lãm ở Paris, Bordeaux
Cho đến nay, ông đã cho ra đời 3 tập tranh “Thủy mặc Trương Hán Minh” với
-hàng trăm phiên bản tác phẩm mà ông đã sáng tác trong gần 10 năm qua Ong
cũng được đông đảo công chúng trong và ngoài nước biết đến qua các cuộc trién
lãm ở Huế, Hà nội, Mỹ, Canada, Đài Loan, Nhật Bản, Indonesia
Là một trong những họa sĩ tiêu biểu nhất của trường phái thủy mặc Lĩnh
Nam tại Việt Nam, tác phẩm của họa sĩ Trương Hán Minh không những giữ được
bản sắc truyền thống của phái Lĩnh Nam mà còn có sự sáng tạo từ suy nghĩ, bố
cục, bút pháp và dùng màu Bằng kỹ thuật độc đáo, ông dùng đủ loại mầu nước vẽ
trên giấy xuyến chỉ để thể hiện những tranh mang dáng dấp sơn thủy cổ điển, hoa điểu, thảo trùng Ông đã say mê sáng lic nhiều tranh với các để tài nổi bật như :
Trang 28-Luau oán tết nghiép
cành trúc, cành mai trần trễ sức sống, cảnh non nước xanh biéc that hifu tinh,
những hoa, những bướm hòa quyện với thiên nhiên, cây cỏ, lá hoa, chim muông dường như ông thành thạo ở mọi để tài Đặc biệt là các trạng thái của thiên nhiên :
buổi sáng với những giọt sương đọng lại trên cây cỏ, buổi chiều mịt mờ mây giăng
sau ngọn núi hay ở đâu đó những đám mây bàng bạc và vô số những mô tip suối nước, bóng tùng, khóm trúc, nhành hoa, khối đá thiên nhiên không còn là vô tri vô giác mà đã mang đậm tình người sâu sắc, với những bức thủy mặc phong cảnh
diễn tả cái hùng vi vô biên của tự nhiên bao giờ cũng tụ lại ở những điểm nhấn mạnh nào đó thật đắt giá, một cánh chuồn mỏng mảnh ánh lên trên ngọn cổ, một
thác nước dòng suối uốn quanh day tính nhạc điệu, những tán lá bất chợt có những
nụ hoa ứng lên màu đỏ có sức lan tổa gợi cảm, chất thơ say đắm thể hiện rõ qua
những bức tranh dién ta chiều sâu vời vợi của núi non trùng điệp Dẫu muốn hay
không với lối ước lệ trong biểu hiện không gian nghệ thuật Trung Hoa truyền thống, với sự suy tưởng về vũ trụ sâu sắc, người xem sẽ cảm nhận được cái hữu hạn của con người trước cái vô hạn tuyệt mỹ của tý nhiên Dù đã thử qua nhiều để
tài và cũng khá thành công, nhưng ông vẫn xuất sắc nhất với để tài hoa điểu, ông
vẽ thành thạo từ “chiếc chỉ” (một cành), trúc họa tới cái nhìn tỉnh tế dành cho những sinh vật nhỏ nhất Ông nói - "Muốn vẽ hoa, vẽ chim thì luc nào cũng phải có
trong đầu cái hoa ấy, con chim ấy, từ đó mà chỉ huy cái tay biết cách dùng cây cọ
gọn gàng để thể hiện”, do vậy mà chỉ vài nét chấm phá ông đã tạo nên những đóa hơa tươi thắm, chỉ vài lần hạ bút chú chim xinh xắn đã đậu trên cành tất cá đều sống động đến mức nhìn chim như thấy chim hót, nhìn hoa như thấy hoa nở dịu
-_ đàng hương thơm Tranh ông không đơn thuần là tranh tả th, mà qua đó ông còn thể hiện được cái hồn của con người : trong “Hoa hảo nguyệt viên” vẽ đẹp tuyệt
mỹ của một thiếu nữ đã được ông thể hiện qua hình ảnh của đóa mẫu đơn tươi
thắm, mỗi lúc như hiện rõ hơn dưới ánh trăng tròn, vài nhành liễu lưa thưa, một đôi chim nhỏ như đắm mình trong vẽ đẹp đó càng làm cho bức tranh sinh động
hơn, trữ tình hơn Chúng ta cũng có thể tìm được ý tưởng hạnh phúc, thân phận con
người, vạn vật và những biểu hiện tâm linh qua các tranh “Thì thầm”, “Hội ngộ “
“Ngũ phúc”, “Phúc thọ trường xuân” Trong chú để chung : non xanh nước biếc, - sơn thủy, hoa điểu có một mắng khá rõ nét là các cảnh đẹp khắp đất nước như :
chùa Hương, hỗ Hoàn Kiếm, cầu Thê Húc, cầu Tràng Tiền, vịnh Hạ Long, núi
Ngũ Hành, chùa Dơi Với tài nghệ, nhất là tấm lòng họa sĩ Trương Hán Minh đã
tái hiện một cách sinh động và độc đáo Cũng là chiếc cầu sắt bắt qua sông, nhưng
qua nét cọ của Trương Hán Minh, cầu Tràng Tiên (Huế) trở nên duyên dáng soi
bóng trên dong sông Hương phẳng lặng, lững lờ vừa lung lính mà hiện thực, vừa
xa xôi mà lại rất gần gũi, thân tình Trương Hán Minh đã đi khắp đất nước, dường
như cảnh đẹp nào cũng có vẽ thành tranh Ông nói :"Nghệ thuật không có giới
hạn, không phân ranh giới Hoạt động nghệ thuật có cội nguồn, xuất xứ Tôi học
er
Trang 29Ludn odu t6t aghiép
vẽ thủy mặc theo phái Lĩnh Nam và sống ở Việt Nam nên tôi vẽ phong cảnh, cây trái thường thấy ở đây, vẽ những bông hoa gần gũi với đời sống ở đây, nét vẽ mới
truyền thần được Bằng kỹ pháp truyền thống thủy mặc tơi đã vẽ hồ Hồn Kiếm, câu Tràng Tiền, suối Yến và cảnh đồng quê Việt Nam Có thấm nhuần đời sống
tỉnh thần dân tộc, mới tạo được thần sắc cho tác phẩm thủy mặc” Thật vậy, giá tri
thật sự của bức tranh là tâm hồn của người họa sĩ và giá trị quốc tế của một tác phẩm nghệ thuật là tính chất dân tộc cao độ của tác phẩm được diễn đạt một cách
khéo léo, đặc sắc Những tranh “quốc họa” của Té Bach Thach 6 Trung Quốc,
anh tượng của Révora, Xikiêrốt ở Méch-xich, tranh khắc gỗ của Hôkưtai,Hirôsighê ở Nhật là như thế
Có thể nói, với tỉnh thần làm việc hết mình vì nghệ thuật, vì tình yêu quê hương, họa sĩ Trương Hán Minh đã tạo đặt cho mình một vị trí xứng đáng Từ
nguôn cảm hứng trước thiên nhiên, qua sự vận dụng công lực của ngòi bút, trong
những phút giây xuất thần, cuộc sống kỳ diệu muôn nghìn vẻ đã được Trương Hán
Minh “định” lại trên mặt giấy xuyến chỉ, khi thì thánh thót, lúc tuôn tràn Cái hấp
dẫn trong tranh thủy mặc Trương Hán Minh là những ý thức, tình cảm khi tìm ẩn
chìm sâu trong khoảng trống, khi thì tan biến hòa vào các cung bậc của màu sic,
khi lại bậc lên sắc ngọt đến cương nghị trong những nhát bút chính xác Bằng tài nghệ của mình, Trương Hán Minh thật sự đã chỉnh phục được lòng người, gây được
sự thích thú ngay cả với những người sưu tập khó tính ở Châu A lin Chau Au Tac
phẩm của ông được liệt vào tác phẩm danh họa người Hoa trên thế giới
Hiện nay ông là Hội viên Hội mỹ thuật Việt Nam, ủy viên Ban chấp hành Hội mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh và được đánh giá là họa sĩ hàng đầu có công
dẫn dắt để hình thành nên đường lối thủy mặc ở Việt Nam
Là họa sĩ vẽ tranh thủy mặc duy nhất không qua trường lớp của hội họa thủy mặc-họa sĩ LÝ KHẮC NHU sinh năm 1943 tại Quảng Ninh - từng tốt nghiệp khoa tranh sơn dầu của trường Cao đẳng Hội Việt - Mỹ Sài Gòn vào năm 1872 - đã tạo cho mình một phong cách riêng trong sáng tác nghệ thuật Bằng sự kết hợp
truyền thống Đông phương với kỹ thuật Tây phương, cùng với nguồn cảm hứng riêng ông đã thể hiện lên tránh của mình phong cảnh đất nước và sinh hoạt đời thường của người dân Việt Nam Đến với tranh ông người xem cảm nhận được tính
giản dị qua nét bút tài hoa, lưu loát, phóng khoáng và đầy sáng tạo :"Vịnh Hạ
Long" chỉ một lần kéo bút, một vài chấm phá öng đã gửi vào tranh cái cảm xúc đang dâng trào trước vẻ đẹp của thiên nhiên Cái cảm xúc đó được thể hiện qua -cái hoành trắng của núi, cái mênh mông vô tận của biển trời; rồi bóng đáng nhỏ 'xíu của những cánh buồm đồ thắm như để nhấn mạnh thêm cái tỉ lệ bao la của thế giới tự nhiên và đó cũng là hình ảnh, là màu sắc của sự sống, của hơi ấm trong cái
Trang 31-Đuậun odin tét ughiép
lạnh lẽo, xa vắng của biển trời, núi non Ông đã đi khắp đất nước Việt Nam để quan sắt, để tiếp xúc với những phong cảnh, những sinh hoạt thực tiến hôm nay
Chỉ một lần ông cùng các bạn vẽ trong Câu lạc bộ quận 5 ra thăm thủ đô Hà Nội,
thế là ông đã vẽ xong hồ Hoàn Kiếm, tháp Rùa rồi chùa Một Cột Đến Huế ông vẽ Ngọ Môn quan, Cửu Đỉnh, lăng tẩm các vua Nguyễn và cầu Tràng Tiên bắt
ngang dòng sông Hương thơ mộng Dừng chân ở phố cổ Hội An, ông không chỉ chú ý đến những ngôi chùa cổ kính, những con thuyển với mũi cong vút là đặc
trưng của một thời, mà ông còn chú ý đến những cảnh làm ăn lam lũ của bà con lao động bên sông Xem những tranh vẽ cảnh sinh hoạt của Lý Khắc Nhu người ta không khỏi liên tưởng đến tranh phong tục nổi tiếng của Trương Triệu Hòa đời
Thanh Những khoảng trắng trong tranh thủy mặc Lý Khắc Nhu không phải lúc nào cũng chỉ đem lại cho người xem sự thanh thần, tĩnh lặng, mà còn gợi cho người ta suy nghĩ và nhất là ý thức trách nhiệm trong cuộc sống Rồi hoa trái, cổ cây vào tranh ông cũng tươi vui, đằm thắm và chan chứa tình người Nhưng thu hút ông nhiều nhất vẫn là khu vực Chợ Lớn với các chùa Ông, chùa Bà Thiên Hậu tất
cả đều được ghi lại trong tranh Lý Khắc Nhu Với các dé tài truyền thống có thể
ông chưa già đặn như nhiều cây bút khác trong nhóm, nhưng với các để tài phản
ánh cuộc sống với đầy biến động xung quanh mình thì họa sĩ Lý Khắc Nhu đã tạo được nét già dặn cho riêng mình, trong tranh của ông động và tĩnh, thực và ảo, đời
thường và mộng mơ, những gì đã qua và những gì đang đến tất cả cứ đang xen,
hòa quyện đem đến cho người xem những cảm xúc thẩm mỹ tưởng như hảo huyền
nhưng cần thiết biết bao
Niễm đam mê nghệ thuật thủy mặc với lòng kiên trì tìm tòi, học hồi họa sĩ Lý Khắc Nhu thực sự đã thành công trong loại hình nghệ thuật này Tác phẩm của
ông đã tham gia nhiều cuộc triển lãm hàng năm do Hội mỹ thuật thành phố tổ
chức Tháng 3 năm 1993, tác phẩm của ông được Phân viện Hán Nôm thuộc Viện
- khoa học xã hội thành phố và Đài truyền hình chọn làm phim tài liệu nghệ thuật
Ông là họa sĩ vẽ thủy mặc duy nhất được Viện bảo tàng Mỹ thuật thành phố mua
tranh (bức "Xuân về tại địa") lưu giữ Trong lần triển lãm cá nhân đầu tiên tranh của ông đã thu hút được sự chú ý và đánh giá cao của giới yêu thích nghệ thuật Đông Nam Á và Tây Âu Hai năm 1994 - 1995 ông tham gia triển lãm tại trung tâm văn nghệ Quốc quan Đài Bắc, Los Angeles và chùa Thảo Đường tại Mỹ Hiện
nay ông là hội viên Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, hội viên Hội mỹ thuật thành
phố và là chủ nhiệm danh dự của Hội mỹ thuật quận 5
Cũng là một trong những gương mặt nổi bật của những người vẽ tranh thủy mặc trong Câu lạc bộ Mỹ thuật quận 5 - họa si LƯ TÒNG ĐẠO sinh năm 1954 tại
Bạc Liêu Năm 1974 ông theo học trường nghệ thuật Đông Phương do giáo sử hoa
sĩ lừng danh Lương Thiếu Hằng đẩm nhiệm Năm 1976 ông là giáo viên mỹ thuật
Trang 33Luda oda tét aghiép
tại trường Việt Tú Từ năm 1985 đến 1991 ông tham gia nhiều cuộc triển lãm do
Hội mỹ thuật thành phố và Bộ văn hóa thông tin tổ chức , trong đó có nhiều cuộc gây qui ting hộ thủy điện Trị An và đồng bào bị bảo lụt Năm 1992 ông đã tham
gia triển lãm cùng ba họa sĩ khác tại khách sạn nổi 5 sao nhằm gây qui từ thiện, | đồng thời ông cũng tổ chức triển lãm cá nhân tại Hội nhà báo thành phố Hồ Chí
Minh Trong hai năm 1993-1994 ông triển lãm cá nhân tại Công ty Du lịch Sài Gòn Tourist và cho phát hành tập tranh cá nhân Và từ năm 1995 trở đi ông bắt
đầu các cuộc triển lãm ở nước ngoài : Boston, New York, Chicago, Califonia và
Philadelphia |
- Họa sĩ Lư Tòng Đạo thích đi dư lịch và coi đó như là một yếu tố không thể
thiếu - một điều kiện cần có để sáng tác Ông cho rằng :"Sau mỗi chuyến đi tầm
nhìn có mổ rộng ra và nghệ thuật có phong phú hơn", và theo ông :"Người họa sĩ dù;vẽ theo đường lối nào, loại hình nào thì vẫn mang tính đặc thù của nơi mình
đang sống, tranh thủy mặc, dù là do người Hoa vẽ, nhưng sinh sống tại Việt Nam
thì đương nhiên có một phong cách Việt Nam, không lẫn với các nước Châu Á
khác được" Nghệ thuật của ông có nét khác biệt do việc xử lý giấy xuyến chỉ, tạo thành chất liệu mới, mạnh mẽ nhiều sinh khí Về đường nét, nét bút của ông
không mềm mại như của Trương Hán Minh, không phóng khoáng như của Lý - Khắc Nhu mà nó gai góc, mạnh mẽ đây ấn tượng Cũng sen, cũng lá, cũng chim
nhưng tất cả trong tranh ông như lung linh, kỳ ảo bởi tài dụng màu của ông Mặc
đù trong tranh ông không hể có khoảng trắng nhưng nó vẫn sáng, vẫn gợi tưởng Cũng như Trương Hán Minh và Lý Khắc Nhu, hiện ông đang quản lý một gallery
của riêng mình và vẫn tiếp tục thực hiện các cuộc triển lãm ở nước ngoài trong
mấy năm gần đây
si Cùng cộng tác với Lý Tùng Niên ở Nam Tú Nghệ Uyển là họa sĩ QUAN
TỒN CHÍ Ông tên thật là Quan Cường, tự là Tồn Chí, siàh năm 1932 tại Quảng
Đông - Trung Quốc Ống đã từng theo học các danh họa về môn sơn dầu, thiết kế
mỹ thuật, vẽ phông sân khấu và tranh thủy mặc Ông bước vào lĩnh vực sáng tắc nghệ thuật Ở tuổi 20 Năm 1976, là giáo viên mỹ thuật ở trường cấp H và tham gia
nhiều cuộc triển lãm do Hội mỹ thuật Việt Nam, Hội mỹ thuật thành phố và Câu lạc bộ mỹ thuật quận 5 tổ chức
Ông có quan niệm về nghệ thuật thật đơn giản, nhưng hàm súc một ý
tưởng xã hội :"Lấy cái đẹp để trang trí đời sống người dân" Có lẽ thế mà để tài
ông chọn thường là những cảnh có tính vui tươi, thanh bình, hạnh phúc :"Đón xuân
nước Nam" với chim hót, mai nổ trong tiết gió đông cuối mùa như thúc giục một mùa xuân mới, "Cảnh quê" ở Hội An thật bình dị mà hạnh phúc, hạnh phúc trong
sự thanh bình của đất nước Rồi "Phố cổ Hội An", rồi những cảnh quê Việt Nam
Trang 35Ludn vdn tét aghiép
với những ngôi nhà lá, những đồng sông quê tất cả đều được giữ lại trong tranh
ông Nhưng có lẽ sở trường của ông là vẽ mai, ông vẽ rất nhiều chủ để về mai,
mỗi bức một vẻ nhưng tất cả đều chứa đựng một không khí vui tươi trần day hạnh
phúc Với để tài này tranh ông đã được giới hâm mộ nghệ thuật cả Việt Nam lẫn
Trung Quốc tán thưởng và đặt mùa rất nhiều Về kỹ thuật, ngoài phương pháp thủy
mặc truyền thống, ông còn ứng dụng sơn dầu vào phong cách thủy mặc (dùng cọ
vẽ bằng chất liệu sơn dầu), và lối vẽ này cũng được khách nước ngoài thưởng
thức Có thể nói tác phẩm lớn nhất và thành công nhất trong lối ứng dụng này là
bức bích họa được vế tại chùa Thảo Đường - Chợ Lớn Bức bích họa đài 30 mét
với hình ảnh của năm trăm vị la hán, mỗi người một vẻ che kín ba mảng tường
phía trên của gian chính điện Bức vẽ trơng thật hồnh tráng, sống động, mang
một không khí an lành nơi cực lạc Loại tranh này được vẽ hẳn vào tường, ngoài
việc dùng để trang trí, còn có một ý nghĩa tích cực trong việc hướng con người đến cái thiện và tạo nên không khí trang nghiêm hơn nơi điện thờ Để thực hiện công trình này, Họa sĩ Quan Tên Chí đã hợp tác với một người bạn cùng hai người thợ
phụ làm việc liên tục hơn hai tháng liền v KẾT :
Hiện nay, ngoài thời gian sáng tác, ông còn tham gia giảng dạy tại Nam Tú Nghệ Uyén, và rất tích cực trong công việc này, ông muốn :"Dạy cho thanh niên
‡
biết nghệ thuật, đó là yếu tố rất cần thiết cho cuộc sống hiện nay - cuộc sống tin
học đầy biến động
Cũng cùng nhóm Nam Tú Nghệ Uyển, cùng một ý tưởng về riphệ thuật như
họa sĩ Quan Tôn Chí, họa sĩ HUỲNH TUẦN BÁ tự là Hiến Bình, là người hoạt
động tích cực trong việc truyền bá nghệ thuật thủy mặc của quận 5 Ông sinh năm 1941 tai Sai Gon, khi còn ở trung học ông đã ham mê hoạt động mỹ thuậtvà đã
theo đuổi cho đến nay
Họa sĩ Huỳnh Tuần Bá đã nhiều lần tham gia triển lãm tại Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh và Viện bảo tầng Mỹ thuật thành phế Hồ Chí Minh Ông thường
-_ dùng những để tài ta thích như chân dung các vị bổ tát, la hán để nói lên tính bản thiện của con người, giúp cho người xem thấy được cuộc sống tuy rất phức tạp, bon
chen nhưng bên cạnh đó vẫn còn có những niềm vui, những sử an lành, không màng danh lợi Đôi khi ông cũng ẩn dụ qua hình ảnh của muôn thú : "Lạc tại lâm
môn" hay "Phiêu diêu tự tại" qua hình ảnh của con vượn, đôi cò ông đã tạo cho
người xem một cảm giác an lành, hoan hỉ Có thể nói, tính triết lý trong tranh của
họa sĩ Huỳnh Tuần Bá là một thứ triết sống, rất gần gũi và cũng rất cần thiết cho đời sống tỉnh thần của chúng ta Ngoài việc sử dụng chất liệu truyền thống là giấy xuyến chỉ, ông còn dùng lụa (một chất liệu dùng trong tranh lụa truyền thống Việt Nam) để sáng tác, với tính chất mềm mại của lụa, về tối sở dụng những gam mầu
Trang 37Luan vau tét nghiép
1
nhạt càng làm cho tranh ông thanh tao hơn, trong sáng hơn Về đề tài, thì hiện nay
với những lần đi thực tế ông đã có nhiều tác phẩm về phong cảnh thiên nhiên và
sinh hoạt của người dân Việt Nam :
Hiện nay ông là hội viên Câu lạc bộ Mỹ_ thuật quận 5, hội viên Hội mỹ thuật thành phố, hội viên Hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam
Họa sĩ TRƯƠNG LỘ sinh năm 1952, bắt đầu theo hội họa vào những năm của thập niên 70 ông đã học thư pháp và học họa truyễn thống với nhiều thay : Lâm Vĩ Hằng, Trần Chương Thanh, Trương Đạt Văn, Thiêm Quốc Hùng đa số
có nguồn gốc từ phái Lĩnh nam Nhưng, cũng như một số ít người, họa sĩ Trương
Lộ không theo một trường phái nào cả, mà chỉ học để nắm được kỹ thuật, phương
pháp rồi từ đó tạo cho mình một phong cách riêng Từ năm 1988 ông đã đi nhiều - nơi để ghi lại những cảnh đẹp sông núi, làng quê trên đất nước Việt Nam cũng như Trung Quốc Ông yêu cảnh sinh hoạt hàng ngày, nhất là của đồng bào dân tộc
thiểu số Hầu như mọi cảnh sinh hoạt ở những vùng thôn quê : Tháp Mười, Minh, La Ngà, Củ Chỉ cho đến các buôn, các soóc như ở Bình Phước hay Đà Lạt
đều có trong tranh ông, Đặc biệt ông rất chú ý và vẽ rất nhiều những cảnh nhà
sàn (của người Kinh lẫn người dân tộc), nhà lá, cầu khỉ Để có được những tác
phẩm đó ông đã lặn lội đến tận nới để lấy ký họa, thậm chí ông đã vào tận các buôn, các soóc tiếp xúc, sinh hoạt với cư dân nơi đây để có được những cam nhận,
cầm xúc về họ, rồi mới về vẽ thành tranh : “Dan t6c Xtiéng" 6 soóc BomPor với
hình ảnh người mẹ địu và cho con bú, hay "Làng Mun Krèn" ở Đà Lạt tất cả đều
mang đậm tình người, tình quê Tranh của ông đã thể hiện rõ nét tỉnh thần dân tộc,
dim thắm, ngọt ngào của dân ca, nồng nàn hương vị mộc mạc của đời sống làng quê Việt Nam và đặc biệt là tâm hỗn con người Việt Nam Không rực rỡ và phóng khoáng như tranh Trương Hán Minh, họa sĩ Trương Lộ được cái tỉnh tế và chính xác Xem tranh ông thường thấy có đệm thêm một số đường nét mờ nhạt vào những chỗ trống của tranh làm cho nội dùng chính của tranh như được tôn thêm và bức tranh như có chiểu sâu hơn, chính kỹ thuật này đã làm cho tranh ông mang
một vẻ đẹp thầm kín, bềnh bỉ chính phục lòng người Trương Lộ đã dồn hết tâm
lực, tâm huyết cho hội họa một cách nghiêm túc, thận trọng Mặc dù trong quá trình hoạt động nghệ thuật, ông đã gặp không ít những khó khăn; nhưng ông vẫn trung thành với con đường mình chọn Và, ông đã thành công, ông đã được giới
hâm mộ nghệ thuật đánh giá cao về cách chọn để tài cũng như kỹ thuật tạo nét của ơng Ơng đã từng triển lãm cá nhân bốn lần : năm 1988 tại nhà Văn hóa khoa
-học Liên Xô cũ (triển lãm công bút) Năm 1992 tại Hội mỹ thuật thành phố Hỗ Chí Minh Tháng 11 năm 1995 tại Paris và Bordeaux (Pháp) Tháng 9 năm 1996
cũng tại Paris - Pháp, lẫn này do trường Đại học Tâm lý tổng hợp Pháp mời Họa sĩ Trương Lộ cho biết : "Người Pháp xem tranh thủy mặc như một liều thuốc chữa
Trang 39Ludnu odu tét aghiép
!
bệnh", vì ông thấy trong một số bệnh viện, đặc biệt là trong những khoa tâm lý thường có treo tranh thủy mặc ở phòng bệnh nhân Ngoài các cuộc triển lãm cá
nhân, ông còn tham gia nhiều cuộc triển lãm tại Hà Nội, Hội An, thành phố Hồ ©
Chí Minh : Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Viện trao đổi văn hóa với
Pháp và Câu lạc bộ Mỹ tuật quận 5 Tuy = aoe
Hiện nay, họa sĩ Trương Lộ là hội viên Hội mỹ thuật Việt Nam, hội viên
Hội Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, ủy viên Ban chấp hành Câu lạc bộ quận 5
Trẻ nhất trong nhóm họa sĩ.ở Câu lạc bộ Mỹ thuật quận 5 là họa sĩ LÝ
TRUNG LƯƠNG, sinh năm 1960 Thuở nhỏ, anh thường được thân phụ dẫn đi xem
'các cuộc triển lãm tranh thủy mặc của các danh họa đương thời, tuy chưa hiểu biết nhiều, nhưng qua nhiều lần thưởng lãm niềm đam mê nghệ thuật đã dẫn lớn trong
anh, cho đến năm mười hai tuổi, với lời động viên của cha anh quyết định theo học đanh họa Lương Thiếu Hằng - người được xem là đại diện của trường phái Lĩnh
Nam ở Việt Nam lúc bấy giờ Sau 1975, việc học họa của anh bị gián đoạn một
thời gian, nhưng anh vẫn thực tập tại nhà Cho đến những năm 1980 - 1990 anh
mới trở lại với nghệ thuật, vừa sáng tác vừa tham khảo, học hồi ỏ nhiều sách báo hội họa Tây Âu và tư tưởng của các cố họa sĩ Trung Hoa Anh đã tham gia nhiều
cuộc triển lãm chuyên để Mỹ thuật do các ban ngành tổ chức, triển lãm từ thiện xã
hội và cũng đã từng mở gallery riêng với tên Thạch Lam tại đường Trần Hưng
Đạo Q.5 Hiện nay anh là hội viên Hội mỹ thuật Việt Nam, hội viên Hội mỹ thuật
thành phố Hồ Chí Minh
Cũng như họa sĩ Trương Lộ, Lý Trung Lương khơng hồn toàn chịu ảnh
hưởng của trường phái Lĩnh Nam do thầy truyền dạy, mà trên nền tẳng cơ bản đó
anh đã tạo cho mình một phong cách riêng : với lối dùng nhiều màu sậm, đen phủ
kín mặt tranh nhằm làm nổi bật cái chủ thể, nội dung chính trong tranh, chứ không
chừa những khoảng trống như những tranh thủy mặc khác Chính lối dùng mầu táo
bạo đó tác giả đã tạo nên một cảm giác thâm trầm, sâu lắng nhưng mạnh mẽ va
dây sức công phá : ở bức “Mưa đến” họa sĩ Lý Trung Lương chỉ sử dung hai mau
“den, trắng để tạo nên những khoảng tối sáng Bầu trời đầy mây đen cuộn lên như
những lớp sóng khổng lỗ, những thửa ruộng trở ĐÓC rạ trắng xóa trong cơn mưa Mưa của anh mang nhiều mầu sắc Am đạm như dự báo một cơn bão tố Hay trong "Thức tỉnh" vẫn sử dụng màu đen là chủ yếu anh đã thể hiện được trạng thái bừng
tĩnh của một con người đang lạc lối trong bóng đen tịch mịch bỗng tầm được lối
thoát cho mình, qua bóng hình chú mèo nhỏ bé, cô đơn bất ngờ bị đánh thức bởi cái vệt sáng vàng kỳ ảo Với phong cách đó họa sĩ Lý Trung Lương đã sáng tác
rất nhiều, các chủ để phần lớn là phẩn ánh phong cánh, con người (dân tộc thiểu
số) và các hiện tượng tự nhiên : “Lò gốm”, "Cội nguồn","Tuổi già giầu sức”, “Lối