1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận văn hóa học đại cương TÍN NGƯỠNG THỜ QUAN CÔNG

33 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN VĂN HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI TÍN NGƯỠNG THỜ QUAN CÔNG VÀ CHÙA QUAN ĐẾ Ở THỊ TRẤN HÓC MÔN, HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tín ngưỡng thờ Quan Công là một nét văn hóa tâm linh đặc sắc và có ý nghĩa quan trọng với cộng đồng người Hoa. Qua quá trình tìm hiểu, phân tích, khảo sát thực tế và phỏng vấn sâu đã cho thấy đặc trưng, vai trò, giá trị của tín ngưỡng thờ Quan Công và chùa Quan Đế đối với đời sống tinh thần của người Hoa tại thị trấn Hóc Môn. Đây là một tín ngưỡng dân gian có quá trình phát triển vô cùng lâu dài và gắn bó mật thiết với nhiều giai đoạn quan trọng của lịch sử, tín ngưỡng thờ Quan Công đã góp phần làm phong phú bản sắc văn hóa dân tộc, tạo cầu nối cho việc giao lưu văn hóa, có đóng góp tích cực cho đời sống nhân dân và đa dạng bản sắc văn hóa đất nước

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TRUYỀN THƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN VĂN HỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI: TÍN NGƯỠNG THỜ QUAN CƠNG VÀ CHÙA QUAN ĐẾ Ở THỊ TRẤN HĨC MƠN, HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người thực hiện: Lớp: MSSV: GVHD: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, TP.HCM cộng đồng người Hoa 1.1 Sơ lược thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, TP.HCM 1.2 Sơ lược cộng đồng người Hoa Sơ lược tín ngưỡng thờ Quan Công chùa Quan Đế 2.1 Nguồn gốc Quan Cơng tín ngưỡng thờ Quan Cơng 2.1.1 Thân Quan Cơng 2.1.2 Q trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Quan Cơng 2.2 Đặc trưng chùa Quan Đế thị trấn Hóc Mơn 2.2.1 Lịch sử hình thành chùa Quan Đế 2.2.2 Vị trí thờ tự kiến trúc chùa Quan Đế 2.3 Vận dụng phương pháp quan sát, vấn sâu để tìm hiểu tín ngưỡng thờ Quan Cơng 2.3.1 Nội dung vấn ơng Hai Trọng 2.3.2 Nội dung vấn chị L.T.Loan 3.Giá trị văn hóa tâm linh từ tín ngưỡng thờ Quan Cơng……………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia với đa dạng tôn giáo, để bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân, Điều 24 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo nào, tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” Với sách điều luật, Việt Nam đạt nhiều thành tựu việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng người Với 3000 năm lịch sử nhiều biến động cộng đồng cư dân có nhiều dân tộc chung sống với hình thái kinh tế xã hội khác nhau, vậy, đời sống tâm linh tục lệ thờ cúng người Việt ảnh hưởng nhiều quốc gia láng giềng văn hóa Á Đơng, đặc biệt Trung Quốc Trong q trình du nhập văn hóa, qua đợt di dân, tín ngưỡng từ Trung Hoa ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Hoa Việt Nam nói chung cụ thể người Hoa thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng mộ người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng khơng phản ánh nguyện vọng người sống bình an, đẹp đẽ mà phản ánh tâm thức người tự nhiên Tại huyện Hóc Mơn, q trình di dân người Hoa gặp phải khơng khó khăn cách trở đường đi, sống cực nơi đất khách quê người Người Hoa mang theo tín ngưỡng từ quê hương đến vùng đất mới, hài hòa với văn hóa địa góp phần tăng thêm phong phú, hịa hợp văn hóa đời sống tâm linh Đời sống tâm linh thể qua Hội quán - dân gian quen gọi chùa Hoa Những thiêng liêng mà họ tơn kính có Hội quán Tiêu biểu kể đến tín ngưỡng thờ Quan Cơng Thiên Hậu Thánh Mẫu Đặc biệt Quan Công vị thần bà người Hoa thị trấn Hóc Mơn hết lịng tơn kính lịng trung, hiếu, tiết nghĩa Ơng điểm tựa tinh thần, nơi gửi gắm nguyện vọng người dân thị trấn Hóc Mơn Vì vậy, nói, thờ cúng Quan Cơng Việt Nam hóa, truyền tải nét mới, nét riêng từ sắc văn hóa người Việt Nam Để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trước xu hội nhập, tránh xu hướng lai căng, gốc, phục ngoại, tiếp thu khơng chọn lọc việc nghiên cứu tín ngưỡng vơ quan trọng Việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Quan Cơng góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát triển quảng bá sắc văn hóa tốt đẹp địa phương đất nước Đó lí em định chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Đế chùa Quan Đế thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Quan Công đặc trưng chùa Quan Đế góc nhìn văn hóa từ rút giá trị văn hóa tâm linh tín ngưỡng thờ Quan Công 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng thờ Quan Cơng chùa Quan Đế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiều năm qua, từ năm 1943, Đảng ta đề "Đề cương văn hố Việt Nam", rõ “Mặt trận văn hoá ba mặt trận (chính trị, kinh tế, văn hố)”, hưởng ứng tinh thần đó, cơng trình nghiên cứu văn hóa thờ cúng hay văn hóa tín ngưỡng quan tâm khai thác Nghiên cứu tín ngưỡng dân gian nói chung tín ngưỡng thờ Quan Cơng nói riêng có số cơng trình vấn đề Để tìm hiểu lịch sử, đời tích cách Quan Công không tham khảo sách “Tam Quốc Diễn Nghĩa” tác giả La Quán Trung, Phan Kế Bính, Bùi Kỷ dịch thuộc nhà xuất văn học Đây tác phẩm lớn văn học Trung Quốc, với phương pháp bảy phần thực, ba phần hư cấu kể lại câu chuyện hỗn loạn thời Tam Quốc thời điểm sinh vị anh hùng Quan Vũ Cuốn tiểu thuyết không nguồn tài liệu lịch sử quý tác động sâu rộng đến nhận thức nhân dân việc tín ngưỡng Quan Cơng Với nghiên cứu góc nhìn văn hóa có sách “Văn hóa người Hoa Nam Bộ- Tín ngưỡng & tơn giáo” tác giả Trần Hồng Liên nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 2005 Đây cơng trình tái sinh động tranh văn hóa, khía cạnh tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa Nam Bộ Cuốn sách sản phẩm tổng hợp nghiên cứu tác giả nhiều năm, nghiên cứu đưa kiến thức tín ngưỡng người Hoa Nam Bộ thờ Quan Thánh Đế Quân, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Ông Tà, Bà Chúa Xứ,… ảnh hưởng vị thần linh tôn giáo nội sinh Nam Bộ đạo Từ Ân Hiếu Nghĩa, đạo Cao Đài Cuối cùng, để hiểu tín ngưỡng thờ Quan Công người Hoa Nam Bộ, cụ thể người Hoa thành phố Hồ Chí Minh có sách “Tín ngưỡng, nghi lễ, giao lưu văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Trần Hạnh Minh Phương thuộc nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2017 Cuốn sách với bốn chương, với chương “Tín ngưỡng nguồn gốc biến đổi”, từ nhũng nghiên cứu cách ứng xử người Hoa với vị thần linh, nghiên cứu kiến trúc, hoa văn trang trí, hệ thống thờ tự, nghi lễ số đình, miếu thành phố Hồ Chí Minh, qua đúc kết triết lí, lối sống, bộc lộ giới quan người Hoa Trên ba cơng trình nghiên cứu trải qua trình dài để tìm hiểu chun sâu nguồn tài liệu hữu ích có giá trị cao mặt lịch sử, văn hóa Tuy nhiên chưa có cơng trình cụ thể tín ngưỡng thờ Quan Công người Hoa đặc trưng chùa Quan Đế địa phương đề tài “Tín ngưỡng thờ Quan Công chùa Quan Đế thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, TP.HCM” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Đế chùa Quan Đế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Người Hoa chùa Quan Đế thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu - Quan sát, vấn, sưu tầm, thống kê, phân loại - Phương pháp lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp NỘI DUNG Khái quát thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, TP.HCM cộng đồng người Hoa 1.1 Sơ lược thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, TP.HCM Về vị trí địa lí, Hóc Mơn huyện ngoại thành Gồm thị trấn Hóc Mơn 11 xã gồm: Tân Hiệp, Tân Thới Nhì, Thới Tam Thơn, Đơng Thạnh, Nhị Bình, Trung Chánh, Bà Điểm Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Đông, Xuân Thới Thượng, Tân Xuân - Phía Bắc: giáp huyện Củ Chi Phía Nam: giáp Quận 12 Phía Đơng: giáp thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Phía Tây: giáp huyện Đức Hịa, tỉnh Long An huyện Bình Chánh, quận Bình Tân Về lịch sử hình thành chợ Hóc Mơn, theo sử Hóc Mơn: khoảng cuối kỷ 19, có bà già tên bà Hưng đến thôn Tân Thới Nhì cất quán gốc đa bên cạnh chùa Ông (chùa người Hoa), gần bên dinh quận Nhân dân quen gọi quán bà Hưng da bà Hưng Nơi nhân dân thường tụ tập để buôn bán nông thổ sản dần thành chợ nhỏ nơi quán bà Hưng Người Việt, người Hoa tụ tập xung quanh vùng lấn dần qua bên rạch, vùng cầu sắt cầu Quan Nơi đầm lầy ẩm ướt, có nhiều mơn nước mọc lan khắp nơi Thị Trấn Hóc Mơn tọa lạc trung tâm huyện Hóc Mơn Trước có tên gọi ấp Bàu Chảo (Bàu vũng, có người gọi Hóc, Nhất Trí (khu phố khu phố 2) Tại trung tâm chợ Hóc Mơn, trước hốc có nước, có nhiều mơn mọc Từ địa danh truyền thống nên nhân dân ta lấy tên gọi Hóc Mơn, đặt tên huyện Hóc Mơn hơm Về văn hóa lịch sử, Hóc Mơn- Bà Điểm nơi Nam Bộ, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chọn làm Căn địa, bí mật hoạt động để lãnh đạo phong trào cách mạng nước thời kỳ 1936- 1939; nơi diễn kiện quan trọng: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4, thứ 5, nghị Hội nghị Trung ương 6- khóa I, họp tháng 9/1939 nhà ơng Trần Văn Hy xã Bà Điểm đồng chí Nguyễn Văn Cừ- Tổng Bí thư chủ trì, định chuyển hướng chiến lược cách mạng Việt Nam, tạm gác hiệu ruộng đất, chuyển sang đấu tranh vũ trang giành lại quyền tay nhân dân, đưa đến Khởi nghĩa Nam kỳ 23/11/1940, Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8/1945 Vì nơi xuất phát chủ trương này, nên Hóc Mơn cịn gọi q hương Nam kỳ Khởi nghĩa 1.2 Sơ lược cộng đồng người Hoa Người Hoa ( 華 ) Việt Nam người có nguồn gốc tổ tiên đến từ Trung Quốc Xét tổng thể tộc người sinh sống Nam Bộ, tộc người Hoa tộc người có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao dân số thuộc hàng đứng đầu Theo nguồn thư tịch cổ Việt Nam, người Hoa đến Việt Nam từ kỷ thứ III trước công nguyên Người Hoa di cư vào Việt Nam định cư thường diễn phổ biến từ sau nội chiến Trung Hoa Đó thời kỳ cuối Đường - đầu Tống (960 - 1279); cuối Tống - đầu Nguyên (1279 - 1368); cuối Nguyên - đầu Minh 1368 - 1644); cuối Minh - đầu Thanh (1644 - 1911) Từ phổ thông người Việt hay dùng để gọi người Hoa "người Tàu"; "chệt"; từ "cắc chú", đọc trại từ chữ "khách trú" người Hoa khơng nhìn nhận cư dân mà dân trú Do biến động lịch sử Trung Quốc, người Hoa đến Việt Nam sinh sống ngày nhiều, họ thường tập trung khu buôn bán sầm uất để tiện cho việc giao thương, làm ăn Tại Việt Nam có bốn trung tâm thương mại tiếng mà người Hoa đóng vai trị trung tâm hoạt động thương mại Đó thị thương mại Vân Đồn kỷ XV, đô thị Phố Hiến kỷ XVI, đô thị Hội An kỷ XVII Sài Gòn - Chợ Lớn kỷ XVIII, XIX Trong thị Vân Đồn, Phố Hiến, Hội An có thời kì hưng thịnh dần suy yếu Nhưng Sài Gòn - Chợ Lớn, hoạt động thương mại người Hoa đặc biệt phát triển phồn thịnh không người Hoa mà cịn có người Việt, đồng thời Chợ Lớn trung tâm kinh tế thiếu Thành phố Hồ Chí Minh Sang kỷ 20, diện người Hoa gia tăng miền Nam nhiều miền Bắc Năm 1921, sổ bạ Hoa kiều kê 156.000 người Hoa Đồng sông Cửu Long, Trung Kỳ có 7.000, Bắc Kỳ 32.000 Cuối kỷ 20, ước tính người Hoa chiếm 5,5% dân số miền Nam, miền Bắc 0,5% Về việc thờ cúng, bật tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, gia tộc, dòng họ, thờ cúng vị thần phù hộ (thần bếp, thổ địa, thần tài ) số vị thánh bồ tát (Quan Công, bà Thiên Hậu, ông Bổn, Nam Hải Quan Âm ) Hệ thống chùa miếu phát triển Chùa miếu người Hoa thường gắn liền với hội quán, trường học Ðó nơi sinh hoạt văn hố cộng đồng, nơi diễn hội lễ Sơ lược tín ngưỡng thờ Quan Cơng chùa Quan Đế 2.1 Nguồn gốc Quan Cơng tín ngưỡng thờ Quan Công 2.1.1 Thân Quan Công Quan Công với tên gọi khác Quan Vũ, Quan Vân Trường, Quan Thánh Đế Quân Ông vị tướng có thật Trung Quốc thời Tam Quốc Theo Quan đế minh thánh kinh, tổ tiên ba đời Quan Vũ gồm có ơng tổ Quan Long Phùng, ông nội Quan Thẩm, tự Vấn Chi, cha Quan Nghị, tự Đạo Viễn Trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa” nhà văn La Quán Trung, phần lớn sách khác ghi chép tên thật Ông Vân Trường họ Quan Quê thuộc làng Giải Lương, tỉnh Hà Đông, Trung Quốc Tiểu sử Tam trấn Oai nghiêm chép ông lúc năm mươi tám tuổi, ghi rõ ràng ngày 18 tháng 10 âm lịch (?) Theo kinh Bình minh đệ nhứt, có hai câu liên hệ tới tuổi thọ Quan Vũ, theo ông năm sáu mươi ba tuổi (?): Sáu mươi ba tuổi mòn hơi, Quyết đem thân thể trải nơi chiến trường Phần lớn đình, miếu thờ Quan thánh thường lấy ngày 24 tháng âm lịch làm ngày Quan Vũ Đạo Cao đài hàng năm tổ chức lễ kỷ niệm Quan thánh Đế quân vào ngày Về gia đình, Quan Vũ có ni Quan Bình Ngun đến Hà Bắc, Quan Vũ gặp ơng lão tên Quan Định Ơng lão có hai trai: Quan Ninh học văn; em Quan Bình học võ, năm mười tám tuổi Lưu Bị xin Quan Định cho thứ làm ni Quan Vũ Năm Quan Vũ chưa có con, nên Quan Bình sau trưởng Trong kinh Minh thánh, đình, miếu thờ Quan thánh, thường tơn Quan Bình Thái tử Tơn hiệu có lẽ xuất sau Quan Vũ tơn Đế Một số đình, miếu miền Nam lấy ngày 13 tháng âm lịch làm lễ kỷ niệm Quan Bình Về tiền thân, ngồi tiền kiếp Quan Vũ ghi kinh Minh thánh, theo truyện thơ Trọng Tương vấn Hớn, Quan Vũ tiền khác Trong câu chuyện hư cấu này, tác giả tưởng tượng triều nhà Hán quận Ích Châu có Tư Mã Trọng Tương, sinh vào đời vua Linh đế, Quang Hòa nguyên niên (178) Trọng Tương thi rớt, quê, cha mẹ lìa trần, gia tài hết sạch, không kế mưu sinh, ngồi buồn trách trời đất chẳng cơng bình Thiên đình sắc cho Diêm vương bắt Trọng Tương xuống tra hỏi Diêm vương giao cho Trọng Tương phân xử án tồn đọng, định hạn sáu giờ, chu toàn Thượng đế xá tội Rốt cuộc, Trọng Tương xét án phân xử minh bạch, Thượng đế sắc cho chuyển kiếp làm Tư Mã Ý, gồm thâu ba nước Thục Hán, Ngụy, Ngô, chấm dứt thời Tam quốc phân tranh, sáng lập triều nhà Tấn Khi xử án nhân vật đời Hán Sở tranh hùng, Trọng Tương cho Hạng Võ chuyển kiếp làm Quan Vũ thời Tam quốc 10 2.3.1 Nội dung vấn ông Hai Trọng Hỏi: Chùa Ông thành lập từ lúc đến năm ? Trả lời: Chùa Ơng đến 156 năm, thành lập từ đời vua Tự Đức tới Tôi trông coi chùa gần 20 năm Hỏi: Tại người theo tín ngưỡng thờ Quan Cơng thường người làm kinh doanh hay tiểu thương ? Trả lời: Người làm ăn buôn bán coi trọng chữ “tín” chữ “nghĩa”, mà hai chữ Quan Cơng có đủ Thời Tam Quốc, Tào Tháo trọng người tài, Tào Tháo biết Quan Vũ tướng giỏi nên mong muốn chiêu mộ ơng phe Tào Tháo thưởng nhiều tiền vàng Quan Vũ không nhận, ơng khơng muốn giàu có bất Khi rời đi, ông để lại tiền vàng dấu, sau có lần Quan Vũ thả Tào Tháo nhớ tình nghĩa xưa, tinh thần tín nghĩa giới thương nhân coi trọng Thứ hai, Quan Vũ thời trẻ người bn bán, giỏi tính tốn, kê khai sổ sách, lúc chỗ Tào Tháo, biết thân không lại Tào doanh nên rời tìm Lưu Bị, ơng khơng muốn để lại tin đồn không rõ ràng, Quan Vũ ghi chép tất Tào Tháo tặng vào sổ Khi ông rời giao lại sổ ghi chép cho Tào Tháo, mục vốn, thu, xuất rõ ràng, dễ hiểu Sau cách ghi chép lan truyền giới thương nhân, người ta gọi “Thương dụng bác ký pháp” Dựa hai câu chuyện người làm ăn, bn bán trung thực, hợp pháp, liêm mà thờ Ơng Ơng giúp cho cơng việc bn bán thuận lợi, có nhiều khách tin tưởng ủng hộ mình, mối làm ăn giữ chữ “tín” với mình, thuận lợi, lâu bền Thờ Ơng hướng theo đức trung nghĩa Ơng, khơng phải thờ để phù hộ cho giàu không đúng! Hỏi: Có người cho thờ Quan Cơng mê tín, có người cho chánh tín, mê tín chánh tín khác ? Trả lời: Tín ngưỡng hay tơn giáo vậy, Phật, Bồ Tát hay thánh thần tâm Có tâm thờ có tâm sùng bái lịng tơn kính, noi theo đức 19 họ mà sống cho tốt Có chánh tín phân biệt mê tín có mê tín phân biệt chánh tín Chánh tín hiểu làm với ý nghĩa đức tin tôn thờ tôn giáo, tín ngưỡng tơn thờ tổ tiên ơng bà, cịn mê tín hiểu sai làm sai, ỷ lại vào việc tâm linh, việc trơng đợi vị che chở, độ cho thân sống sai, khơng biết cố gắng, tin cách vô Vì chánh mê gần nghĩa với nhau, việc linh ứng tùy tâm người cảm nhận, thời khác, ta thờ Ông bái Ơng làm thầy, học theo đức tính tốt Ông chịu tu sửa thân tâm, khơng phải mong Ơng độ cho mình, việc độ trì có nhiều góc độ, hiểu sai thành mê, hiểu thành chánh 2.3.2 Nội dung vấn L.T.Loan Hỏi: Cơ sống thị trấn Hóc Mơn lâu chưa thờ Quan Công đến chùa Quan Đế ? Trả lời: Cơ sinh Hóc Mơn, nhà bà nội người Hoa lúc trước sinh sống buôn bán bên Chợ Lớn đến đời ba cô chuyển vơ Hóc Mơn sống Thờ Quan Cơng từ đời trước thờ rồi, năm dịp lễ Tết, lễ vía Ơng đến chùa Ơng để cúng bái Hỏi: Nếu thờ Quan Công gia đồ cúng có phải kiêng kỵ việc ăn uống có ảnh hưởng khơng ? Trả lời: Thờ ơng khơng ăn thịt chó, mèo, trâu lớn tuổi đứng đắn chút khơng ăn thêm bị, rắn, rùa, chim cị, cúng ơng khơng cúng gà trống Nói thờ Ơng sống tốt đời đẹp đạo, sống có ích cho xã hội được, việc kiêng ăn uống tùy tâm Khơng cúng gà trống theo truyền thuyết, có lần bị quan binh truy đuổi, ông chạy trốn bắt gặp cô gái, cô lấy tiết gà bôi lên mặt ông nhằm giả làm người cha bệnh Lúc quan binh qua thấy mặt ông đỏ nên tin bỏ đi, giúp ơng mạng Từ ơng khơng ăn thịt gà Vì mà hình ảnh Quan Cơng tượng hay tranh vẽ có khn mặt màu đỏ 20 Hỏi: Thờ Quan Cơng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần chị có lúc chị cảm nhận Ơng phù hộ chưa ? Trả lời: Gia đình chị thờ Ơng nhiều đời rồi, riêng chị thành tâm thờ cúng Ơng năm gần thơi, lần gặp căng thẳng, khó khăn cơng việc chị đến chùa Ơng cảm thấy tâm nhẹ nhàng, an lạc Theo chị, tâm tin vạn hữu thành, từ lúc thành tâm thờ cúng Ơng cơng việc sn sẻ trước, năm vừa dịch gia đình chị mạnh khỏe, công việc ổn định, đủ ăn đủ mặc Chị tin ăn đạo, không cầu xin tiền tài từ việc cờ bạc mà sức lao động cảm nhận trợ duyên Ông đời Giá trị văn hóa tâm linh từ tín ngưỡng thờ Quan Cơng Tín ngưỡng thờ cúng Quan Công Việt Nam trải qua khoảng thời gian dài hình thành, tiếp thu biến đổi để phù hợp với văn hóa người Việt giữ đặc trưng văn hóa Trung Hoa Vai trị tín ngưỡng Quan Cơng thời kỳ đầu chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng người Hoa để vượt qua trắc trở, khó khăn giai đoạn di dân, bắt đầu sống vùng đất Về sau, truyền bá rộng rãi trở thành nơi gửi gắm ước vọng, điểm tựa tinh thần cho người dân qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Cho đến tiếp tục phát triển với nhiều giá trị nhu cầu đời sống tâm linh Là vùng đất với lịch sử kháng chiến bền bỉ, noi Nam Kỳ Khởi Nghĩa, tín ngưỡng thờ Quan Cơng có vai trị quan trọng đời sống tâm linh người Hoa thu hút người Việt thị trấn Hóc Mơn Thứ nhất, Ơng vị tướng xông pha chiến thắng nhiều trận chiến oanh liệt, mang khí phách anh hùng tráng chí, song người dân quan niệm sâu sắc việc thờ cúng thành tâm Ông tương trợ, hộ mệnh vượt qua khổ đau khói lửa chiến tranh, giành thắng lợi kháng chiến Thứ hai, Quan Công vị thánh liên kết có ý nghĩa chặt chẽ ba tơn giáo lớn, thu hút nhiều nhân lực phục vụ, chiến đấu cho công kháng chiến Thứ ba, 21 thờ cúng Quan Cơng có vai trị không nhỏ thay đổi nhận thức lý tưởng sống, khơng để mong cầu may mắn, có phù trợ Ơng sống, cơng việc mà đa phần người theo tín ngưỡng Quan Cơng ngưỡng mộ trung, dũng, lễ, nghĩa, tín, trực, liêm, chính, muốn noi theo oai lực, học hỏi phẩm chất tốt đẹp mà hoàn thiện thân Thứ tư, điều kiện sống đầy lo âu biến động, tín ngưỡng Quan Cơng trở thành “liều thuốc” tâm lí mang đến hiệu tích cực, giúp tinh thần an yên, tịnh Cuối cùng, với tín ngưỡng du nhập từ nước ngoài, việc thờ cúng tạo hội giao lưu văn hóa người ngưỡng mộ đạo đức, lý tưởng Quan Công, dù người Việt hay người Hoa hòa chung cảm xúc, đồng cảm mặt văn hóa tinh thần, cộng cảm tâm linh 22 KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ Quan Cơng nét văn hóa tâm linh đặc sắc có ý nghĩa quan trọng với cộng đồng người Hoa Qua trình tìm hiểu, phân tích, khảo sát thực tế vấn sâu cho thấy đặc trưng, vai trị, giá trị tín ngưỡng thờ Quan Công chùa Quan Đế đời sống tinh thần người Hoa thị trấn Hóc Mơn Đây tín ngưỡng dân gian có q trình phát triển vơ lâu dài gắn bó mật thiết với nhiều giai đoạn quan trọng lịch sử, tín ngưỡng thờ Quan Cơng góp phần làm phong phú sắc văn hóa dân tộc, tạo cầu nối cho việc giao lưu văn hóa, có đóng góp tích cực cho đời sống nhân dân đa dạng sắc văn hóa đất nước Với lịng thành tâm thờ cúng niềm tin người dân, tín ngưỡng Quan Cơng chùa Quan Đế đã, tiếp tục phát triển với vị trí điểm tựa tinh thần, nơi mang đến học tư tưởng đạo lí triết lí nhân sinh quý báu 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Thị Hải, “Người Hoa lịch sử Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, VNH3.TB2.697 Hội Khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, “Nam Bộ đất người (tập VI), 2008, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh La Quán Trung, Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính, “Tam Quốc diễn nghĩa”,2009 , nhà xuất Văn học Lê Anh Dũng, Quan Thánh xưa nay, http://www.thienlybuutoa.org/Books/QuanThanh/01-ThanThe.htm , ngày truy cập 05/02/2022 Minh Anh, Lịch sử thông thương người Hoa đến xứ Đàng Trong, báo Pháp Luật, https://baophapluat.vn/lich-su-thong-thuong-cua-nguoi-hoa-den-xu-dangtrong-post325412.html , ngày truy cập 27/01/2022 Trần Hồng Liên, “Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng & tôn giáo”, 2005, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Thế Khang, Vài nét đặc sắc q hương Hóc Mơn, Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn, http://www.hocmon.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx? List=f73cebc3%2D9669%2D400e%2Db5fd%2D9e63a89949f0&ID=4001 , ngày truy cập 27/01/2021 Trang thơng tin điện tử thị trấn Hóc Mơn, Quá trình hình thành phát triển, https://thitranhocmon.hocmon.gov.vn/co-cau-to-chuc/qua-trinh-hinh-thanh-vaphat-trien-c550-908.aspx , ngày truy cập 27/01/2021 PHỤ LỤC Hình ảnh Sơ đồ vị trí thờ tự (ảnh: tác giả) Chùa Quan Đế nằm vị trí trung tâm ngã tư chợ Hóc Mơn (ảnh: tác giả) Cổng vào bên khn viên chùa (ảnh: tác giả) Mái chùa với đồ án “Lưỡng long tranh châu” (ảnh: tác giả) Chụp ảnh lưu niệm trước cửa điện, tường chùa với họa tiết trang trí, tranh vẽ, hí tượng nhiều màu sắc (ảnh: tác giả) Không gian kiến trúc theo mô hình chung tiền điện chùa Ơng (ảnh: tác giả) Nhiều lồng đèn đỏ trang trí vào dịp Tết (ảnh: tác giả) Bàn thờ Quan Thánh Đế Quân (chính giữa), Ơng Quan Bình (bên phải) Ơng Châu Thương (bên trái) (ảnh: tác giả) Bàn thờ Phật Thích Ca Mâu Ni (ảnh: tác giả) Bàn thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu (ảnh: tác giả) Tranh vẽ Quan Công cưỡi ngựa Xích Thố cầm đao Thanh Long, khắc bốn chữ “Trung Nghĩa Thiên Thu” (ảnh: tác giả) Bàn hương đặt điện (ảnh: tác giả) Bàn thờ Bà Chúa Sinh Nương Nương (ảnh: tác giả) Bàn thờ ngựa Xích Thố (ảnh: tác giả) Biên vấn H: Tại người theo tín ngưỡng thờ Quan Cơng thường người làm kinh doanh hay tiểu thương ? Đ: Người làm ăn buôn bán coi trọng chữ “tín” chữ “nghĩa”, mà hai chữ Quan Cơng có đủ Thời Tam Quốc, Tào Tháo trọng người tài, Tào Tháo biết Quan Vũ tướng giỏi nên mong muốn chiêu mộ ơng phe Tào Tháo thưởng nhiều tiền vàng Quan Vũ không nhận, ơng khơng muốn giàu có bất Khi rời đi, ông để lại tiền vàng dấu, sau có lần Quan Vũ thả Tào Tháo nhớ tình nghĩa xưa, tinh thần tín nghĩa giới thương nhân coi trọng Thứ hai, Quan Vũ thời trẻ người bn bán, giỏi tính tốn, kê khai sổ sách, lúc chỗ Tào Tháo, biết thân không lại Tào doanh nên rời tìm Lưu Bị, ơng khơng muốn để lại tin đồn không rõ ràng, Quan Vũ ghi chép tất Tào Tháo tặng vào sổ Khi ông rời giao lại sổ ghi chép cho Tào Tháo, mục vốn, thu, xuất rõ ràng, dễ hiểu Sau cách ghi chép lan truyền giới thương nhân, người ta gọi “Thương dụng bác ký pháp” Dựa hai câu chuyện người làm ăn, bn bán trung thực, hợp pháp, liêm mà thờ Ơng Ơng giúp cho cơng việc bn bán thuận lợi, có nhiều khách tin tưởng ủng hộ mình, mối làm ăn giữ chữ “tín” với mình, thuận lợi, lâu bền Thờ Ơng hướng theo đức trung nghĩa Ơng, khơng phải thờ để phù hộ cho giàu không đúng! H: Có người cho thờ Quan Cơng mê tín, có người cho chánh tín, mê tín chánh tín khác ? Đ: : Tín ngưỡng hay tơn giáo vậy, Phật, Bồ Tát hay thánh thần tâm Có tâm thờ có tâm sùng bái lịng tơn kính, noi theo đức họ mà sống cho tốt Có chánh tín phân biệt mê tín có mê tín phân biệt chánh tín Chánh tín hiểu làm với ý nghĩa đức tin tơn thờ tơn giáo, tín ngưỡng tơn thờ tổ tiên ơng bà, cịn mê tín hiểu sai làm sai, ỷ lại vào việc tâm linh, việc trông đợi vị che chở, độ cho thân sống sai, khơng biết cố gắng, tin cách vô Vì chánh mê gần nghĩa với nhau, việc linh ứng tùy tâm người cảm nhận, thời khác, ta thờ Ông bái Ơng làm thầy, học theo đức tính tốt Ơng chịu tu sửa thân tâm, khơng phải mong Ơng độ cho mình, việc độ trì có nhiều góc độ, hiểu sai thành mê, hiểu thành chánh H: Dạ cảm ơn ông nhiều, hỏi Cá nhân 2: Cơ L.T Loan (tín đồ người Hoa thị trấn Hóc Mơn) H: Chào cơ, sinh viên trường Đại học văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, thực hiên nghiên cứu khảo sát chùa Quan Đế tín ngưỡng thờ Quan Cơng Để có góc nhìn thực tế thơng tin khách quan hỏi số câu hỏi ngắn không ? Đ: Con hỏi đi, cô sẵn sàng chia sẻ H: Cô sống thị trấn Hóc Mơn lâu chưa thờ Quan Công đến chùa Quan Đế ? Đ: Cơ sinh Hóc Mơn, nhà bà nội người Hoa lúc trước sinh sống bn bán bên Chợ Lớn đến đời ba chuyển vơ Hóc Mơn sống Thờ Quan Cơng từ đời trước thờ rồi, năm dịp lễ Tết, lễ vía Ơng đến chùa Ơng để cúng bái H: Nếu thờ Quan Công gia đồ cúng có phải kiêng kỵ việc ăn uống có ảnh hưởng khơng ? Đ: Thờ ơng khơng ăn thịt chó, mèo, trâu lớn tuổi đứng đắn chút khơng ăn thêm bị, rắn, rùa, chim cị, cúng ơng khơng cúng gà trống Nói thờ Ơng sống tốt đời đẹp đạo, sống có ích cho xã hội được, việc kiêng ăn uống tùy tâm Khơng cúng gà trống theo truyền thuyết, có lần bị quan binh truy đuổi, ông chạy trốn bắt gặp cô gái, cô gái lấy tiết gà bôi lên mặt ông nhằm giả làm người cha bệnh Lúc quan binh qua thấy mặt ông đỏ nên tin bỏ đi, giúp ơng mạng Từ ơng khơng ăn thịt gà Vì mà hình ảnh Quan Cơng tượng hay tranh vẽ thường có khn mặt màu đỏ H: Thờ Quan Cơng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần có lúc cảm nhận Ơng phù hộ chưa ? Đ: Gia đình thờ Ơng nhiều đời rồi, riêng thành tâm thờ cúng Ơng 7,8 năm thơi, lần gặp căng thẳng, khó khăn cơng việc hay đến chùa Ông cảm thấy tâm nhẹ nhàng, an lạc Theo cơ, tâm tin vạn hữu thành, từ lúc thành tâm thờ cúng Ơng cơng việc suôn sẻ trước, năm vừa dịch gia đình mạnh khỏe, cơng việc ổn định, đủ ăn đủ mặc Cô tin ăn đạo, không cầu xin tiền tài từ việc cờ bạc mà sức lao động cảm nhận trợ duyên Ông đời H: Dạ có số câu hỏi Cảm ơn cô chia sẻ ... hội lễ Sơ lược tín ngưỡng thờ Quan Cơng chùa Quan Đế 2.1 Nguồn gốc Quan Cơng tín ngưỡng thờ Quan Công 2.1.1 Thân Quan Công Quan Công với tên gọi khác Quan Vũ, Quan Vân Trường, Quan Thánh Đế Quân... lược tín ngưỡng thờ Quan Công chùa Quan Đế 2.1 Nguồn gốc Quan Cơng tín ngưỡng thờ Quan Cơng 2.1.1 Thân Quan Cơng 2.1.2 Q trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Quan Cơng 2.2 Đặc trưng chùa Quan. .. Quan Đế góc nhìn văn hóa từ rút giá trị văn hóa tâm linh tín ngưỡng thờ Quan Cơng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng thờ Quan Cơng chùa Quan Đế Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 08/11/2022, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w