1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội

98 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 626,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NÔNG THÔN ĐA TỐN HUYỆN GIA LÂM NỘI Tên sinh viên : Nguyễn Hữu Hoàng Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTB K49 Niên khoá : 2004 2008 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Văn Mác NỘI 2008 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dụng của luận văn tốt nhgiepej đại học của tôi là do tôi tự nghên cứu, tìm hiểu thực tế của địa phương cùng với việc tham khảo các bài viết trến sách, báo , tạp chí, các website, các luận văn thạc sỹ và luận văn tốt nghiệp của trường Đại học nông nghiệp I, Nội. Tôi xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong luận văn tốt nghiệp đại học của tôi là đúng sự thạt và chưa được sử dụng cho một công trình nghiên cứu nào khác. nội ngày 23 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Hữu Hoàng 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, nông nghiệp là nền móng cho sự phát triển kinh tế nói chung. Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp, chúng ta đang từng bước xây dựng một ngành nông nghiệp được cơ giới hoàn toàn. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng miền, góp phần giữ vững ổn định chính trị hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay. Điều kiện tiên quyết cho phát triển nông nghiệp, nông thôn là phải có thị trường tài chính nông thôn phát triển, trong đó hoạt động tín dụng đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, tín dụng là nguồn quan trọng cung cấp những cơ hội để có được những khả năng kinh doanh tốt hơn cũng như tạo ra những ưu thế cho doanh nghiệp tương lai. Trong hầu hết các cơ sở kinh doanh nông nghiệp, để tăng kết quả kinh doanh, người ta thường mở rộng quy mô kinh doanh và thực hiện giảm chi phí sản xuất. Tín dụng có thể coi là một yếu tố để tạo ra quy mô kinh doanh phù hợp. Doanh nghiệp có thể tăng năng lực kinh doanh cũng như duy trì mức kinh doanh cao thông qua việc tăng các yếu tố đầu vào cho sản xuất nhờ nguồn vốn tín dụng. Chẳng hạn như mua máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu để mở rộng sản xuất kinh doanh từ khoản tiền đi vay các tổ 3 chức tín dụng. Ta biết rằng hoạt động kinh doanh nông nghiệp có tính chất thời vụ rõ rệt, do đó nhu cầu về chi tiêu và thu nhập nông nghiệp tạo ra thường không trùng khớp về thời gian. Và sử dụng tín dụng có thể làm giảm bớt những căng thẳng về vốn và chênh lệch thu chi giữa các thời điểm trong năm. Mặt khác sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều rủi ro về thời tiết, bệnh dịch, giá cả…gây ra nhiều bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Và tín dụng là yếu tố góp phần ngăn ngừa và giảm thiểu những bất lợi đó. Đa Tốn là một thuần nông, ngoài thời gian mùa vụ, các hộ nông dân Đa Tốn đều tranh thủ lúc nông nhàn để làm thêm một số nghề phụ cho thu nhập thấp. Mấy năm gần đây, khi kinh tế phát triển, một số hộ với quyết tâm làm giàu đã chuyển sang sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, nhưng lại gặp khó khăn về vốn và khâu tiêu thụ. Nhưng nhờ có sự phát triển của thị trường tài chính trong nông thôn, với nhiều tổ chức tín dụng khác nhau đang hoạt động trong xã, cả tổ chức tín dụng chính thống và không chính thống. Các tổ chức tín dụng trong Đa Tốn đã góp phần giải quyết được một phần nào đó nhu cầu về vốn sản xuất cho hộ sản xuất, giải quyết được công ăn việc làm, hạn chế được tình trạng cho vay nặng lãi, hạn chế tệ nạn hội. Vốn cho vay đã tạo thêm nhiều ngành nghề mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, công nghiệp, dịch vụ. Hoạt động tín dụng nông thôn trong Đa Tốn mấy năm gầy đây đã phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ. Số lượt hộ vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tăng dần qua các năm. Mức vốn vay của các hộ trong cũng như là số tiền gửi của các hộ dân vào các tổ chức tín dụng ngày một lớn. Hoạt động tín dụng trong đã diễn ra một cách sôi nổi với sự kết hợp hoạt động của hai tổ chức tín dụng chính thống và không chính thống. Các hộ nông dân Đa Tốn sử dụng nguồn vốn 4 ngày một hiệu quả hơn, qua đó nhiều hộ nông dân đã vươn lên làm giàu tạo diện mạo mới cho quê hương của mình. Một vấn đề đặt ra trong nông thônlàm thế nào để huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân? Vai trò, vị trí và mức độ tham gia của các tổ chức tín dụng chính thống và không chính thống vào sự phát triển kinh tế của người dân? Làm thế nào để các tổ chức tín dụng đáp ứng được nhu cầu cần thiết về vốn của nông dân để phát triển kinh tế nông nghiệp? Từ đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn Đa Tốn huyện Gia Lâm Nội” 5 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu các hoạt động tín dụng Đa Tốn huyện Gia Lâm Nội, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trên địa bàn xã. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề tín dụng nông thôn. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng trên địa bàn Đa Tốn huyện Gia Lâm- Nội. - Đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trên địa bàn xã. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nguồn vốn vay và cho vay của các tổ chức tín dụng. - Các hộ nông dân ở Đa Tốn huyện Gia Lâm Nội. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: + Đề tài được nghiên cứu từ ngày: 18/1/2008 đến 30/4/2008. + Số liệu được thu thập trong 3 năm 2005-2007. - Không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn Đa Tốn huyện Gia Lâm Nội. - Nội dung: Nghiên cứu các hoạt động huy động vốn và cho vay vốn trên địa bàn xã. Tác động của việc vay vốn đến các hộ đi điều tra. 6 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NÔNG THÔN 2.1. Một số vấn đề chung về tín dụng 2.1.1. Khái niệm và bản chất của tín dụng 2.1.1.1. Khái niệm Tín dụng là một phạm trù kinh tế rất đa dạng, thể hiện quan hệ giữa người đi vay và người cho vay. Người đi vay nhận của người cho vay một khoản vốn nào đó và sau một khoảng thời gian sử dụng nhất định, người đi vay phải trả lại món tiền gốc và kèm theo một khoản gọi là lợi tức tín dụng cho người cho vay. Nhìn chung vấn đề tín dụng được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau, mỗi quan điểm đều thể hiện được những điểm cơ bản về tín dụng. Tuy nhiên có hai quan điểm sau đây được coi là tiêu biểu nhất. Tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau theo nguyên tắc có hoàn trả. Quan hệ vay mượn này ra đời và ngày càng mở rộng theo sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Đây là một quan niệm hết sức khái quát nên phạm vi nghiên cứu của nó rất rộng trong mọi lĩnh vực của hoạt động kinh tế. Tuy nhiên những quan hệ vay mượn lẫn nhau theo nguyên tắc có hoàn trả đều là tín dụng. Như vậy theo hình thức đó chưa phản ánh được một cách chính xác về quan niệm này. Theo quan điểm thứ hai thì tín dụng được biểu hiện là tổng số tiền được gửi vào tổ chức tín dụng là quyền kiểm soát số tiền đó đã bị chuyển đổi cho đối tượng khác có quyền kiểm soát số tiền gửi. Một tổ chức tín dụng có hai bộ phận rõ rệt: Một bên là người vay, một bên là người cho vay. Nó cũng gồm cả giá của sự chuyển số tiền đó, chính là lãi suất giữa người cho vay và người vay. Người cho vay trong kinh doanh tín dụng là một cá nhân hay tổ chức, người vay trong 7 tín dụng cũng có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệp có nhu cầu về tiền tệ để phát triển sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hoặc đầu tư cho tương lai. Nhìn chung quan niệm này đã phản ánh một cách cụ thể về quan hệ tín dụng, thông qua các đối tượng tín dụng, các tổ chức tín dụng giúp cho nhận thức về tín dụng rõ ràng hơn. Giúp người đi vay và người cho vay được rõ ràng hơn trong quan hệ tín dụng, do vậy quan hệ này được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực kinh tế khi có nhu cầu vay mượn tín dụng 2.1.1.2. Bản chất của tín dụng Trong lịch sử phát triển của hội loài người, tín dụng đã ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá. Do đó, tín dụng là một phạm trù kinh tế vừa là phạm trù lịch sử. Từ khi ra đời, tín dụng đã gắn liền với phương thức sản xuất nhất định. Bản chất của tín dụng phản ánh phản hồi của quan hệ sản xuất và do bản thân của quan hệ sản xuất quyết định. Thật vậy, các phương thức sản xuất trước CNTB, tín dụng thể hiện quan hệ bóc lột tàn bạo, phi kinh tế của tầng lớp cho vay nặng lãi đối với những người sản xuất nhỏ. Trong phương thức sản xuất TBCN tín dụng phản ánh và thực hiện sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác. Trong hội mới được thể hiện cụ thể trong các mỗi quan hệ tín dụng trong nền kinh tế XHCN. Sở dĩ tín dụng phản ánh bản chất của quan hệ sản xuất và do bản chất của quan hệ sản xuất quyết định là do tín dụng biểu diễn quan hệ về mặt kinh tế giữa những người thiếu vốn và những người chủ vốn trong hội. Hai tầng lớp này cũng là những đại diện trong những quan hệ sản xuất. Mỗi quan hệ giữa họ phụ thuộc vào quan hệ sản xuất của hội đó và phản ánh quan hệ sản xuất giữa các đối tượng có quan hệ với nhau trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế trong hội. 8 Do đó bản chất của tín dụng là rất quan trọng nó phản ánh rõ nét mọi góc độ trong quan hệ sản xuất trong hội hiện nay. 2.1.2. Các hình thức tín dụng Tín dụng được chia làm nhiều hình thức theo các tiêu thức nhất định như: thời gian, đối tượng cho vay, mục đích và hình thức biểu hiện của vốn, chủ thể các hoạt động tín dụng. a. Theo thời hạn cho vay - Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản tín dụng có thời hạn trong vòng 1 năm như tín dụng theo tháng, theo vụ (3 9 tháng)… Tín dụng ngắn hạn dùng để bổ sung vốn lưu động, chi phí sản xuất; thời hạn cho vay theo chu kỳ sản xuất, lưu thông, dịch vụ… - Tín dụng trung hạn (1 3 năm): thường là những khoản vay để nuôi đại gia súc, trồng cây lưu gốc, đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất… - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 3 năm. Tín dụng dài hạn trong nông nghiệp là để trồng và chăm sóc cây dài ngày, cây lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc cơ bản, mua sắm tàu thuyền, máy móc thiết bị sản xuất, chế biến nông lâm thuỷ hải sản, mở rộng cho cơ sở sản xuất… b. Theo đặc điểm của vốn - Tín dụng vốn lưu động: là những khoản vay để mua các yếu tố “đầu vào” cho sản xuất, trang trải chi phí sản xuất, đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nuôi đại gia súc… - Tín dụng vốn cố định: là những khoản vay để mua máy móc, thiết bị, trồng cây lâu năm, nuôi gia súc cơ bản… Đây là những khoản vay nhằm tạo ra tài sản cố định trong các cơ sở kinh doanh nông nghiệp. 9 Đây là cách phân loại dễ hiểu nhất vì mỗi khoản vay đều cho một loại mục đích sử dụng. Có tác dụng phân tích lợi nhuận của những loại tín dụng hoặc từng món nợ cũng như cung cấp các thông tin khác trong đánh giá tài chính. c. Theo mục đích sử dụng vốn vay - Tín dụng sản xuất, lưu thông hàng hoá: đây là những khoản vay để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp hay trong lưu thông hàng hoá như buôn bán dịch vụ và thương mại. - Tín dụng tiêu dùng: là những khoản vay dùng để xây dựng nhà cửa mua sắm… Qua mục đích sử dụng vốn có thể đánh giá được hiệu quả của từng loại tín dụng. d. Theo hình thức biểu hiện vốn vay - Tín dụng bằng tiền: là những khoản vay bằng tiền. - Tín dụng bằng hiện vật: là những khoản vay bằng hiện vật như vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, cho bảo vệ thực vật… Phân loại theo hình thức này đa dạng hơn, thuận tiện hơn theo từng mục đích sử dụng vốn vay, phù hợp hơn với hộ nông dân. e. Theo chủ thể quan hệ tín dụng - Tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá. - Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân. - Tín dụng Nhà nước: là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các tầng lớp dân cư hoặc với các tổ chức kinh tế hội. - Tín dụng tư nhân, cá nhân: là quan hệ tín dụng giữa cá nhân và tư nhân cho vay nặng lãi hoặc giữa cá nhân với nhau. 10 [...]... và đa dạng Bao gồm các hoạt động như huy động vốn và cho vay vốn của các tổ chức tín dụng chính thống, hoạt 18 động cho vay của các tổ chức tư nhân,chơi hụi, chơi họ, mua bán chịu, bán non sản phẩm… 2.3.2 Các hoạt động tín dụng trong nông thôn 2.3.2.1 Huy động vốn tín dụng Đây là hoạt động của các tổ chức tín dụng chính thống như NHNN & PTNT, hệ thống QTDND… Các tổ chức này huy động vốn nhàn rỗi trong. .. nghèo và các đối tượng chính sách khác Những chính sách trên đã tạo một bản lề cho các tổ chức tín dụng hoạt động, đồng thời mở rộng được quy mô tín dụng nông thôn, giúp phát triển kinh tế nông thôn 2.5 Tình hình tín dụng trong nông nghiệp nông thôn ở một số nước trên thế giới và Việt Nam 2.5.1 Tình hình tín dụng trong nông nghiệp nông thôn ở một số nước 2.5.1.1 Tín dụng nông nghiệp nông thôn ở Nhật... tiền Hoạt động tín dụng diễn ra nhằm chuyển tiền nhàn rỗi từ nơi chủ vốn đến nơi thiếu vốn Vì vậy nó làm giảm đi cho nhà nước khoản chi phí phát hành tiền để đảm bảo cung ứng cho nhu cầu thiếu vốn trên - Kiểm soát các hoạt động kinh tế: Chức năng này chủ yếu được thể hiện trong hình thức tín dụng ngân hàng Thông qua các hoạt động của mình, tín dụng ngân hàng theo dõi các hoạt động của từng đơn vị, các. .. vào ngân hàng Mỗi mức lãi suất đều có tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến tiết kiệm, đầu tư sản xuất, giá cả, tỷ giá hối đoái, lạm phát Như vậy lãi suất rất quan trọng nó quyết định đến sự tăng phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn hiện nay 2.3 Hoạt động tín dụng trong nông thôn 2.3.1 Khái niệm Hoạt động tín dụng trong nông thôn là bao gồm tất cả các hoạt động tín dụng trên địa bàn nông thôn, rất... nay ngân hàng này cung cấp tín dụng cho nông dân với lãi suất là 13%/năm bằng hai cách: thông qua HTX tín dụng nông nghiệp trực tiếp cho những nông dân cá thể không phải là thành viên của HTX tín dụng Tổ chức tín dụng chính thống thứ hai cung cấp một phần tín dụng cho nông nghiệp là hệ thống các ngân hàng thương mại Trong hệ thống này bao gồm: Ngân hàng Băng-Cốc, ngân hàng Ayudhya, ngân hàng nông dân... xuất nông nghiệp Nông dân Thái Lan vay vốn từ các tổ chức tín dụng trên bằng nhiều cách khác nhau Những nông dân giàu có, có tài sản thế chấp có thể vay trực tiếp tại các tổ chức tín dụng chính thống họ muốn Những nông dân nghèo, không có tài sản thế chấp có thể vay vốn của các tổ chức tín dụng chính thống một cách gián tiếp bằng cách tham gia các HTX, các hiệp hội các nhóm hộ nông dân 2.5.2 Tín dụng nông. .. nền kinh tế Tín dụng với 3 chức năng chính này thực sự là một công cụ quan trọng trong việc phân phối vốn và quản lý các hoạt động kinh tế, nhất là kinh tế nông thôn trong giai đoạn hiện nay 2.1.4 Vai trò của tín dụng trong nông nghiệp và nông thôn - Tăng hiệu quả kinh doanh: tín dụng có thể coi là nguồn thay thế các điều kiện sản xuất Chẳng hạn: dùng vốn tín dụng để mua máy móc thay cho lao động thủ... triển nông nghiệp nông thôn, những mức vốn hợp lý đáp ứng được đủ mọi ngành nghề sản xuất Bên cạnh đó hình thức huy động nguồn vốn quy định về cơ chế tín dụng cho nông nghiệp nông thôn, cơ chế này đã có nhiều thay đổi phù hợp hơn với hoạt động tín dụng của ngân hàng và khách hàng 20 Qua tình hình thực tế thì Quyết định số 67 sau khi vào thực hiện được một thời gian đã làm cho tín dụng trong nông thôn. .. Tín dụng thuê mua: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng thuê mua, được áp dụng với các khoản đầu tư vào tài sản cố định g Theo phương diện tổ chức - Tín dụng chính thống: là hình thức huy động vốn và cho vay vốn thông qua các tổ chức tài chính tín dụng chính thống có đăng ký hoạt động công khai theo pháp luật, hoặc chịu sự quản lý và giám sát của chính quyền nhà nước các. .. 96% quỹ hoạt động khá và bình thường, gần 4% quỹ hoạt động yếu kém cần phải tiếp tục củng cố về mọi mặt Các quỹ tín dụng hoạt động khá và bình thường đang đóng vai trò có hiệu quả trong việc cho vay vốn linh hoạt, tiện lợi, thủ tục đơn giản cho các hộ nông dân thiếu vốn, các hộ nghèo, cho nhu cầu bức thiết cuộc sống ở nông thôn d Chương trình tín dụng ưu đãi của chính phủ Trong những năm qua Nhà nước . nông thôn ở xã Đa Tốn – huyện Gia Lâm – Hà Nội 5 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu các hoạt động tín dụng ở xã Đa Tốn huyện Gia Lâm – Hà Nội, từ đó đưa ra các giải pháp. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NÔNG THÔN XÃ ĐA TỐN – HUYỆN GIA LÂM – HÀ NỘI Tên sinh. đất nước trong giai đoạn hiện nay. 2.3. Hoạt động tín dụng trong nông thôn 2.3.1. Khái niệm Hoạt động tín dụng trong nông thôn là bao gồm tất cả các hoạt động tín dụng trên địa bàn nông thôn, rất

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hính sử dụng đất đai của xã (2005-2007) - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 1 Tình hính sử dụng đất đai của xã (2005-2007) (Trang 32)
Bảng 3: Cơ sở hạ tầng của xã Đa Tốn - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 3 Cơ sở hạ tầng của xã Đa Tốn (Trang 36)
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã (2005-2007) - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã (2005-2007) (Trang 39)
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng tham gia hoạt động trên địa bàn xã Đa Tốn - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Sơ đồ 1 Mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng tham gia hoạt động trên địa bàn xã Đa Tốn (Trang 46)
Bảng 5: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHNN & PTNT khu vực Đa Tốn - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 5 Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHNN & PTNT khu vực Đa Tốn (Trang 49)
Bảng 6: Tình hình cho vay vốn của chi nhánh NHNN & PTNN  khu vực Đa Tốn - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 6 Tình hình cho vay vốn của chi nhánh NHNN & PTNN khu vực Đa Tốn (Trang 52)
Bảng 7:Tình hình dư nợ của xã (2007) đối với NHNN & PTNT - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 7 Tình hình dư nợ của xã (2007) đối với NHNN & PTNT (Trang 53)
Bảng 8: Tình hình cho vay của NHCSXH huyện Gia Lâm (2005-2007) - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 8 Tình hình cho vay của NHCSXH huyện Gia Lâm (2005-2007) (Trang 55)
Bảng 9: Tình hình dư nợ của các tổ chức đoàn thể xã (2007) đối với NHCSXH - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 9 Tình hình dư nợ của các tổ chức đoàn thể xã (2007) đối với NHCSXH (Trang 57)
Bảng 11: Tình hình cho vay vốn của QTDND xã (2005-2007) - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 11 Tình hình cho vay vốn của QTDND xã (2005-2007) (Trang 63)
Bảng 12: Tình hình dư nợ của xã (2007) đối với QTDND - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 12 Tình hình dư nợ của xã (2007) đối với QTDND (Trang 64)
Bảng 13: Tình hình huy động vốn của các tổ chức đoàn thể xã - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 13 Tình hình huy động vốn của các tổ chức đoàn thể xã (Trang 67)
Bảng 14: Tình hình cho vay vốn của các tổ chức đoàn thể xã Đa Tốn - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 14 Tình hình cho vay vốn của các tổ chức đoàn thể xã Đa Tốn (Trang 69)
Bảng 15: Tình hình vay vốn tư nhân ở các thôn trong xã Đa Tốn năm 2007 - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 15 Tình hình vay vốn tư nhân ở các thôn trong xã Đa Tốn năm 2007 (Trang 71)
Bảng 16: Tình hình tín dụng hụi, họ trong xã năm 2007 - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 16 Tình hình tín dụng hụi, họ trong xã năm 2007 (Trang 74)
Bảng 17: Doanh số vay vốn và số hộ vay vốn năm 2007 - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 17 Doanh số vay vốn và số hộ vay vốn năm 2007 (Trang 82)
Bảng 18: Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ đi điều tra - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 18 Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ đi điều tra (Trang 83)
Bảng 19: Giá trị sản xuất (GO) của hộ trước và sau khi vay vốn (Bình quân 1 hộ/năm) - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 19 Giá trị sản xuất (GO) của hộ trước và sau khi vay vốn (Bình quân 1 hộ/năm) (Trang 84)
Bảng 20: Thu nhập hỗn hợp của hộ trước và sau khi vay vốn - tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông thôn xã đa tốn – huyện gia lâm – hà nội
Bảng 20 Thu nhập hỗn hợp của hộ trước và sau khi vay vốn (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w