Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
448,1 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề PHÂN TÍCH CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh viên:Bùi Thị Thanh Thanh Tuyền Lớp: Đ19NL4 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp.HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Nội dung Khái quát tình hình dịch bệnh 2 Một số khái quát lực lượng y tế công việc ngày họ dịch Covid Thực trạng trạng thái tâm lí lực lượng nhân viên y tế đại dịch 3.1 Trạng thái ý 3.2 Tâm 3.3 Sự căng thẳng 3.4 Sự đơn điệu 3.5 Mệt mỏi Giải pháp 10 III Kết luận 12 Tài liệu tham khảo I Đặt vấn đề Mỗi quốc gia điều quan trọng với phát triển đất nước người Con người xem nhân tố chủ yếu, đóng vai trò quan trọng với hoạt động xảy đời sống xã hội Mọi vô nghĩa thiếu tham gia người Nhận thấy quan trọng đó, ngày nay, vấn đề sức khỏe người nhận nhiều quan tâm Bên cạnh vấn đề tâm lí người nhận quan tâm khơng Bởi người có trạng thái tâm lí khác Song năm gần đây, khơng riêng Việt Nam mà khắp giới phải gánh chịu hậu quả, mát, nỗi đau từ đại dịch Covid Covid xảy đem lại nhiều hệ lụy cho tất người, ngành nghề chịu áp lực lớn đội ngũ y bác sĩ ví người hùng thầm lặng, không ngại gian khổ Mặc dù nhân huy động toàn lực lượng ngành y tế, tích cực thamgia vào chiến phòng chống dịch bệnh Covid theo phương châm chống dịch chống giặc với hiệu: “Chủ động ngăn chặn – Phát sớm – Cách ly kịp thời – Khoanh vùng gọn – Dập dịch triệt để - Điều trị khỏi bệnh Tuy nhiên ngày họ làm việc tiếp xúc với vô số ca mắc mới, chứng kiến khoảnh khắc sinh li tử biệt Những điều phần tác động tới trạng thái tâm lí họ - người gồng chống dịch Song trạng thái tâm lí biểu tâm lí người mà tùy vào người, thời điểm, mức độ công việc dẫn tới trạng thái tâm lí khác Đặc biệt trạng thái tâm lí biểu rõ qua nhân viên y tế q trình tham gia phịng chống dịch ngày họ phải tiếp xúc với ca bệnh khác dẫn tới trạng thái tâm lí khác khơng ổn định Chính em chọn đề tài: “Phân tích trạng thái tâm lí nhân viên y tế đại dịch Covid” làm đề tài nghiên cứu, qua giúp hiểu rõ, hiểu sâu trạng thái tâm lí nhân viên y tế tham gia vào chống dịch II Nội dung Khái quát tình hình dịch bệnh Covid loại bệnh xuất gần có tốc độ truyền nhiễm cao Dịch Covid xuất Trung Quốc lây lan sang khắp nước giới Ở Việt Nam ta trải qua bốn giai đoạn bùng phát dịch nhiên lần phát dịch thứ tư xem lần bùng dịch lớn khó kiểm soát từ trước tới Và điều ảnh hưởng lớn đến đời sống người đặc biệt nhân viên y tế Những người quên ăn, quên ngủ ngày đêm chiến đấu để chống lại dịch bệnh Điều ảnh hưởng khơng tới trạng thái tâm lí nhân viên y tế ngày đêm chống dịch Một số khái quát lực lượng y tế cơng việc ngày họ dịch Covid Có thể nói nghề y ngành nghề cao quý, thiêng liêng họ người dốc để giúp người nguy kịch có thêm hội sống, trở với vòng tay gia đình, với người thân thương Đặc biệt đại dịch Covid ngày thấy rõ tầm quan trọng lực lượng y tế - chiến sĩ áo trắng thầm lặng, quên Công việc ngày lực lượng y tế khu cách li khám, đo thân nhiệt cho người cách li phòng hai lần sáng chiều Họ phải trực tiếp làm việc, chăm sóc bệnh nhân khu cách li, họ phải mặc đồ bảo hộ kín mít suốt đến đồng hồ, đánh giá toàn trạng bệnh nhân, dấu hiệu sinh tồn, triệu chứng lâm sàng, tiêm, chuyền, hướng dẫn bệnh nhân tuân thủ điều trị, cách li Song việc tiếp nhận người vào cách li khơng quản thời gian, diễn vào thời gian ngày Những nơi thiếu người, lực lượng y tế phải làm hết tất công việc như: lên danh sách, kiểm tra số người cách li ngày, nghe điện thoại để giải đáp thắc mắc người cách li Hoặc chí họ cịn phải làm công tác động viên tư tưởng, giúp cho người nhiễm bệnh giảm bớt lo âu, căng thẳng Thực trạng trạng thái tâm lí lực lượng nhân viên y tế đại dịch 3.1 Trạng thái ý Với tình hình dịch bệnh căng thẳng, mức độ lây nhiễm cao nhân viên y tế họ trạng thái ý cao độ cần lơ đẩy thân, người xung quanh họ vào trạng thái nguy hiểm Chính họ cần phải tập trung, ý trình làm việc, tiếp xúc với bệnh nhân Covid để kịp thời phát hiện, hành động khơng phép lơ là, chủ quan dẫn tới cảnh giác Có thể nói lực lượng y, bác sĩ, nhân viên y tế xem người “nắm tay sống, chết” người Do đó, qua trình khám chữa bệnh cho bệnh nhân Covid họ buộc thân phải nỗ lực, tập trung cao độ khơng cho phép xảy sai sót Theo chia sẻ chị Nguyễn Thị Ánh Hồng, cử nhân xét nghiệm – Khoa xét nghiệm vi thuộc Trung tâm kiểm sốt bệnh tật Quảng Ninh: “Trong mơi trường làm việc tiềm ẩn nguy cơ, rủi ro lây nhiễm song chúng tơi ln ln cố gắng hồn thành tốt cơng việc, nghề mà chúng tơi chọn” Qua thấy để làm việc trạng thái tập trung cao độ mơi trường nguy hiểm họ phải có tình yêu to lớn, mạnh mẽ với nghề Bởi liều xa gia đình, người thân, bạn bè để tới nơi khơng có ngày quay trở phải làm việc trạng thái tập trung cao độ Làm việc khu cách ly, môi trường khắc nghiệt với ý cao độ đem lại mệt mỏi cho “chiến sĩ áo trắng” tình u với cơng việc, tình thương người với người làm cho họ quên khó nhọc cố gắng, nỗ lực nhiệt huyết việc thăm, khám chữa bệnh cho bệnh nhân Covid, giúp bệnh nhân sớm ngày khỏi bệnh để đồn tụ với gia đình 3.2 Tâm Việt Nam trải qua bốn lần phát dịch tỉnh thành khác Song với tinh thần nổ, truyền thống đoàn kết, yêu thương đùm bọc, giúp lúc khó khăn Chính mà dịch bùng phát “chiến sĩ áo trắng” khắp miền đất nước tập trung lại vượt qua tâm dịch Cụ thể vào thời gian (cuối tháng đầu tháng năm 2021), Thành phố Hồ Chí Minh trở thành tâm dịch nước với số ca nhiễm bệnh cao từ trước tới Thành phố huy động lực lượng y, bác sĩ để phòng chống dịch song trước bước vào tâm dịch nhân viên y tế trang bị kiến thức, kĩ cần thiết để đối phó với đại dịch Họ cần phải trang bị kiến thức liên quan tới Covid lây nhiễm, cung cấp phương tiện bảo hộ trước thăm khám, làm việc với bệnh nhân Chuẩn bị lực lượng tốt nhất, sở vật chất để sẵn sàng ứng phó trường hợp dịch lây lan dẫn tới bùng phát diện rộng Tại nơi làm việc, nhân viên y tế họ chuẩn bị sẵn sàng sở vật chất, người, trang thiết bị để đón tiếp điều trị bệnh nhân theo hướng dẫn, phân luồng, phân tuyến Bộ Y tế Bên cạnh lực lượng y tế nơi tuyến đầu cần nâng cao tinh thần cảnh giác với trường hợp nghi ngờ, phải thực tốt biện pháp để hạn chế, đề phòng lây nhiễm chéo sở y tế Để cơng tác phịng chống dịch diễn sn sẻ, nhanh hết dịch nhân viên y tế trạng thái sẵn sàng Họ cần phải thực nghiêm quy định, quy trình điều trị, phòng chống lây nhiễm chéo Phối hợp để điều tra, truy vết người nhiễm bệnh Nhân viên y tế - người hùng thầm lặng, trước vào tâm dịch, theo tiếng gọi đất nước, trái tim họ chuẩn bị cho tinh thần vững vàng, kiến thức vững Bởi họ biết phải xa gia đình người thân thời gian dài chí mãi Có nhân viên làm việc thành phố họ nhà, không thăm gia đình Hay điều dưỡng Tơ Phạm Khánh Chi chia sẻ: “Em có tuổi, tuần em phải lại khoa để chăm sóc bệnh nhân Chồng em cơng an nên phải trực dịch Hơn tuần cháu ông bà Mai ngày sinh nhật tròn tuổi, nhớ lắm, thương phải gác lại, để dốc cho chiến chống dịch” Họ chuẩn bị tâm trạng bước vào tâm dịch, khơng có thời gian trang điểm, chăm sóc thân lúc nhà, đồ dùng đem theo vài ba quần áo vận dụng thiết yếu nhất, hạn chế đem theo đồ giúp “tơ điểm” cho thân Không nhiều thời gian cho việc ăn uống, nghỉ ngơi Bác sĩ Hạnh có số chia sẻ làm việc nơi có nguy cao: “Vào giấc sinh hoạt bị đảo lộn, thời tiết nắng nóng, khơng điều hịa, có quạt thơng gió, nên nước, kiệt sức bình thường Chúng tơi phải nỗ lực gấp 200 – 300 % so với bình thường để vượt qua khó khăn So với đồng nghiệp nam, nữ bác sĩ, nữ điều dưỡng chịu áp lực khó khăn nhiều Bệnh nhân COVID phải chăm sóc tồn diện, có nguời bệnh nặng nặng cân, chuyện tắm gội, phục vụ sinh hoạt cá nhân họ vất vả cho nữ điều dưỡng” Dẫu biết khó nhọc họ chuẩn bị tâm lạc quan, vui vẻ, sẵn sàng cho tình Hơn nữa, chiến binh áo trắng cần phải giữ bình tĩnh, lạc quan, kiên nhẫn Trước tham gia vào tuyến đầu chống dịch, họ xác định phải xa gia đình thời gian dài trách nhiệm, niềm tin chiến thắng đại dịch nên họ sẵn sàng tham gia Song việc để thân vào chỗ nguy hiểm, nhân viên tâm chủ động sẵn sàng đối mặt với tình xấu Bác sĩ Hạnh Vũ, Khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang có thư gửi tới gái sau: “Rồi chẳng may mẹ bị dính Cơ – vi Phải cách li thời gian hay mãi… Trên đường đời cịn thơ nhỏ dại Một phải mạnh mẽ bước … … Nếu ngày đó, mẹ chẳng may… Thì hay ln tự hào mẹ làm ngành y nhé”! Có thể thấy để tham gia vào trình chống dịch gia đình, bạn bè, người thân họ phải chịu đựng mát vô to lớn lực lượng nhân viên y tê chuẩn bị tâm sẵn sàng Họ trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ liên quan, chuẩn bị tâm lí cho tình xấu Quan trọng hơn, họ cần phải chăm sóc sức khỏe thật tốt để có sức khỏe họ phải làm việc nhiều đồng hồ, khí hậu oi 3.3 Sự căng thẳng Căng thẳng trạng thái tâm lí thường xuyên xảy người điều kiện làm việc chịu áp lực lớn công việc Ngày nhân viên y tế, ngày họ tiếp xúc với nhiều bệnh nhân, khối lượng công việc nhiều làm lực lượng y tế cảm thấy căng thẳng, lo âu Có nơi lực lượng y tế phải đối mặt với điều kiện khó khăn nguồn lực hạn chế việc chăm sóc bệnh nhân Covid – 19, điều làm họ có nguy trầm cảm cao, kèm theo lo lắng ngủ Theo nghiên cứu CDC Hoa Kì cho biết có 53% nhân viên y tế có biểu trầm cảm, lo âu, rối loạn căng thẳng, sang chấn tâm lí chí có suy nghĩ tiêu cực, tự tử kể từ dịch Covid bùng phát Theo nghiên cứu khác thực nhân viên y tế (58,2% nữ) gồm người công tác tuyến đầu (46,3%) tuyến đầu Cuộc điều tra giúp thấy tình trạng căng thẳng tâm lí đại dịch mức cao Trong số 761 người tham gia khảo sát, 34,3% người có triệu chứng Điều đáng ý nhân viên y tế làm việc tuyến đầu nguy căng thẳng tâm lí tăng gấp lần so với người khu vực bình thường Song đợt bùng dịch thứ xem đợt dịch lớn từ trước tới nước ta Chỉ ba tháng nhiễm bệnh, thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 324.219 ca mắc Covid (tính đến 19/9/2021), số ca mắc ghi nhận trung bình ngày 5300 người, số ca tử vong 13.444 người Gần 200.000 nhân viên y tế chiến đấu với dịch bệnh, họ phải làm việc với cường độ cao, không nghỉ ngơi, nhiều người phơi nhiễm, số khác tử vong… Thời điểm tháng 8/2021, bệnh viên Thành phố Hồ Chí Minh ln tình trạng tải số ca mắc nhiều Ngày 5/8 Sở Y tế phải công văn yêu cầu tất trung tâm y tế phải “mở cửa tiếp nhận người bệnh tự đến khám cấp cứu 24/7” Tuy nhiên người điều kiện sở vật chất có hạn nên đáp ứng hết họ đành phải nhìn người nhiễm bệnh mãi mà khơng thể làm Đây xem cú sốc tinh thần nhân viên y tế, họ cảm thấy dằn vặt, khó chịu thiên chức họ cứu người họ lại khơng thể làm ngồi việc đứng nhìn Bác sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trung tâm y tế Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Việt Đức chia sẻ: “Khi vào tơi xác định có nhiều khó khăn, đến nơi thấy áp lực công việc nặng nề tưởng tượng nhiều Rất đông bệnh nhân nặng, nặng, diễn biến nhanh cần cứu chữa Có nhiều bệnh nhân dù cố cứu khơng qua khỏi Có bạn điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân ngày họ đi”.Do áp lực công việc lớn, ngày họ phải nhìn bệnh nhân trút thở cuối trước cố gắng đội ngũ y, bác sĩ mà số nhân viên y tế bị trầm cảm Một số lực lượng y tế, có kinh nghiệm từ lần phát dịch trước Tuy nhiên, họ chống lại lo lắng, căng thẳng họ khơng thể lường trước tình xảy Với nhân viên y tế làm việc tâm dịch, ngày phải tiếp xúc với bệnh nhân có nguy lây nhiễm cao, cường độ làm việc sức điều tác động lớn đến tâm lí họ Các lực lượng y tế trung bình phải làm thêm gần liên tục cường độ làm việc lớn Đăc biệt họ phải chứng kiến mệt mỏi, ốm yếu, đau đớn bệnh nhân khác có chứng kiến chết khiến cho họ chịu áp lực tâm lí khơng nhỏ Bên cạnh việc thiếu hợp tác bệnh nhân phần làm cho chiến sĩ rơi vào trạng thái căng thẳng, áp lực Đa phần nhân viên y tế tham gia vào q trình chống dịch khơng có thời gian nghỉ ngơi hợp kéo dài thời gian làm ảnh hưởng tới sức khỏe họ kiệt sức, ngủ, đau đầu, tập trung…lâu dần làm họ trở nên căng thẳng, stress Làm việc môi trường tiềm ẩn đầy rẫy nguy nhân viên y tế phải sống với đắn đo trăn trở: lây cho gia đình, người thân họ, bệnh trở nặng cha mẹ khơng chăm sóc…gây nên căng thẳng, stress 3.4 Sự đơn điệu Công việc ngày nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm, thăm khám cho bệnh nhân, tiêm vắc xin… công việc lặp lặp lại làm họ cảm thấy nhàm chán, đơn điệu lâu dần hứng thú với cơng việc Song yêu nghề, tình cảm với người, trách nhiệm công việc mà nhân viên y tế ln gắn bó với cơng việc 3.5 Mệt mỏi Kể từ dịch bệnh bùng phát lực lượng y tế phải làm hầu hết tất công việc mà trước họ chưa làm, làm việc tăng gấp hai chí gấp ba so với làm việc bình thường họ Mơi trường làm việc khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều nguy Song suốt thời gian làm việc họ phải mang đồ bảo hộ kín mít, tiết trời oi bức, bữa ăn không trọn vẹn họ cịn phải tiếp tục lên đường cứu người giây, phút trôi qua quý giá Bác sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trung tâm Gây mê hồi sức, bệnh viện Việt Đức cho hay áp lực công việc nặng nề, đông bệnh nhân nặng, nặng, diễn biến nhanh chờ họ cứu chữa Chính làm điều kiện thời tiết khắc nghiệt với đồ bảo hộ lớp làm cho nhiều nhân viên y tế mệt lả chí ngất xỉu Có thể thấy chưa nhân viên y tế phải làm việc nhiều có lẽ mà nhiều nhân viên y tế kiệt sức, chí tâm dịch Hồ Chí Minh để hạn chế lây lan cộng đồng họ phải gõ cửa nhà để lấy mẫu xét nghiệm Mặc đồ bảo hộ, làm việc thời tiết nắng nóng nhiều người ngất xỉu q trình thăm khám cho bệnh nhân Điển hình chị Nguyễn Thị Thùy Linh, Trạm Y tế phường 2, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh ngất xỉu phải “gõ cửa” nhà dân để lấy mẫu xét nghiệm Chị chia sẻ: “Dường ngày tụi từ sáng sớm đến tối khuya Như tối hơm trước lấy mẫu cộng đồng đến nhà khuya, đến rạng sáng lại lấy mẫu từ sáng sớm, lo hậu cần, chuẩn bị nhiều thứ cho việc lấy mẫu nên người khơng đủ sức Hơm đó, lấy mẫu xét nghiệm tổng cộng 452 người, với số lượng điều phối đứng chỗ trước khơng vấn đề gì, có ngày tụi lấy đến ngàn mẫu Nhưng việc phải bộ, với đồ bảo hộ, thời tiết nắng nóng thật tụi khơng chịu thấu” Hay y sĩ Lê Thị Nhung – trung tâm y tế huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ngất xỉu phải làm việc sức Do ngày 9/5 chị nhận nhiệm vụ vận chuyển bệnh nhân tới khu cách ly Dưới nắng gay gắt 35 độ C, nữ y sĩ 43 tuổi đột ngột gục xuống sau chuyến thứ sáu, sau đồng nghiệp dìu vào nghỉ ngơi chị dần tỉnh lại sau chị lại phải tiếp tục cơng việc Hình ảnh chị Nguyễn Thị Thùy Linh (Trạm y tế phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM ngất xỉu q kiệt sức Ảnh: Phương Thảo Khơng riêng chị Linh mà nhiều người, quên ăn, quên ngủ làm việc ngày đêm để dành lại sống cho người nhiễm bệnh, đem lại bình yên cho đất nước Song áp lực tinh thần mà họ chịu đựng làm tăng nguy kiệt sức, làm tinh thần dễ mệt mỏi, sức Hình ảnh nhân viên y tế kiệt sức sau lấy mẫu xét nghiệm COVID – 19 Bắc Ninh Ảnh: CDC Bắc Ninh Kể từ dịch bệnh bùng phát, nhân viên phải làm việc hơn, thời gian nghỉ ngơi không nhiều làm việc liên tục thời gian dài dẫn đến sức lực bị cạn kiệt, dẫn tới mệt mỏi Thạc sĩ Phạm Thị Thanh Loan, khoa xét nghiệm vi thuộc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh cho biết: “Ngày việc phải tầm 21h rời quan, hôm đơn vị gửi mẫu chậm chúng tơi phải làm việc thâu đêm để sáng mai kịp trả mẫu” Chính mà nhân viên y tế trạng thái mệt mỏi, sức Giải pháp Từ phân tích thân em đề xuất số giải pháp để hạn chế tình trạng căng thẳng, mệt mỏi mức nâng cao tập trung ý với công việc chuẩn bị tâm vững vàng để bước vào đại dịch Một là, để hạn chế căng thẳng sau làm nhân viên nên trao đổi với nói với cấp trên, phải tạo cho thân bầu khơng khí thật thoải mái, có nhìn tích cực đại dịch Cần phải xác định rõ nguyên nhân gây căng thẳng qua đưa giải pháp phù hợp Hai là, cần phải tạo cho nhân viên thời gian nghỉ ngơi ca làm việc để lấy lại sức, tập thể dục, thể thao Khơng nên ăn uống nhiều đồ ăn có chất kích thích Nên bố trí cho nhân viên y tế có thời gian ăn uống, nghỉ ngơi hợp lí Động viên tinh thần lực lượng y tế nhiều để họ không bị áp lực, căng thẳng để dẫn tới stress chí tiêu cực Ba là, cần trang bị kiến thức, kĩ cần thiết để ứng phó với dịch bệnh Tạo cho thân niềm tin, hi vọng, mục đích cụ thể thấy rõ ý định, mục đích ban đầu họ tham gia vào Tạo tâm thoải mái, tích cực, trang bị đầy đủ kiến thức tình hình dịch bệnh để chủ động phịng chống 10 Bốn là, nhân viên y tế cần cẩn thận làm mơi trường nguy hiểm Họ cần ý việc tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm bệnh, sử dụng đồ bảo hộ cách cách, ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lí để có sức chiến đấu Năm là, để tránh đơn điệu nên bố trí nhân viên y tế thay phiên làm qua loại công việc để họ bớt chán có hứng thú với cơng việc 11 III Kết luận Qua phân tích mà nhân viên y tế làm đáng tơn trọng họ bất chấp sức khỏe thân để đổi lấy sức khỏe cho hàng triệu người nước Vì vấn đề sức khỏe, trạng thái tâm lí nhân viên y tế cần nhận nhiều quan tâm người cần quan tâm, tư vấn tâm lí nhiều Do q trình cơng tác họ gặp vài cú sốc tinh thần Với tình hình dịch bệnh, nhân viên y tế phải đối mặt với gánh nặng thách thức sức khỏe tâm thần, trạng thái tâm lí ngày họ phải tiếp xúc với nhiều bệnh nhân Covid, phải chứng kiến nhiều người mà khỏe mạnh khơng qua khỏi Họ phải động viên, khuyên nhủ, làm công tác tư tưởng cho người bệnh bị ảnh hưởng số trạng thái tiêu cực mà người bệnh mang lại Vì người họ cần phải biết cách điều chỉnh cảm xúc thể, cần nhận quan tâm, ý nhiều Có thể thấy trạng thái tâm lí người quan trọng định kết công việc Một nhân viên y tế họ cảm thấy tinh thần thoải mái, tràn đầy lượng, có chuẩn bị kĩ trước bắt đầu công việc đem lại hiệu cơng việc cao Nó tác động tới tinh thần người bệnh Vì việc chỉnh trạng thái tâm lí nhân viên y tế quan trọng Qua trình tìm hiểu, em nhận thấy rõ trạng thái tâm lí nhân viên y tế đại dịch Covid Họ phải chịu nhiều gian khó, hi sinh, vất vả để tìm lại bình yên cho đất nước Thông qua việc nghiên cứu em cảm thấy trạng thái tâm lí người đặc biệt nhân viên y tế vấn đề cần thiết đáng quan tâm 12 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (21/03/2020), “Huy động toàn lực lượng y tế phòng, chống đại dịch COVID – 19”, từ: https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/- /asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/huy-ong-toan-bo-luc-luong-y-te-phongchong-ai-dich-covid-19 Nhóm PV - CTV (28/08/2020), “Những “chiến sĩ” lặng thầm tuyến đầu chống dịch”, từ: https://www.quangninh.gov.vn/So/soyte/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=3124&fbclid =IwAR0oQaH-uX3rpcU3UtigUD6jHILCWsY_FyfNlP9Ed0h8dkpKnZ40v5ZZWUw Thanh Loan (30/03/2020), “Câu chuyện “chiến sĩ áo trắng” chống “giặc” Covid – 19”, từ: http://soyte.hatinh.gov.vn/tin-tuc-su-kien/cau-chuyen-cuanhung-chien-sy-ao-trang-chong-giac-covid19.html?fbclid=IwAR1CSUxNg0BeQXYyTcb6RMM57zd7WJs3SqtsmpjUy_hsSKrp eOO_31n1bP0 Trần Hằng (16/10/2021), “Hạnh phúc ngày trở “chiến sĩ áo trắng””, từ: https://cand.com.vn/y-te/hanh-phuc-ngay-tro-ve-cua-nhung-chien-si-aotrang-i631643/?fbclid=IwAR0ZVBR041i_MGzmkhKJ1cyqdBe5bX0pSGhGofnISUbJNiVjPoGyZq0Wyk Hịa Khánh (13/05/2021), “Hình ảnh nữ nhân viên xét nghiệm kiệt sức, ngồi phòng xúc động”, từ: https://congan.com.vn/doi-song/kiet-suc-ngoi-bet-trongphong-trong-tuyen-dau-chong-dich-covid19_112169.html?fbclid=IwAR0GcfzpPJ5JgxkIpCQtQowIrUzWnFAuBhjnwQYF42tk LybCipyZCnvP4po Phúc Đạt (12/05/2021), “3 nhân viên y tế kiệt sức, ngất xỉu chống dịch Thuận Thành, Bắc Ninh”, từ: https://laodong.vn/y-te/3-nhan-vien-y-te-kiet-suc-ngatxiu-khi-chong-dich-o-thuan-thanh-bac-ninh-908535.ldo Hoài Yến (13/06/2021), “Nhân viên y tế người đa năng”, từ: https://hcdc.vn/category/thong-tin/viem-phoi-cap-do-virus-ncov/nhan-vien-y-te-languoi-da-nang-eff97e51f7debaa24c18773f61555d76.html