Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
378,84 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề TRẠNG THÁI TÂM LÝ CĂNG THẲNG CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Họ tên sinh viên: Huỳnh Thị Ngọc Thiện Lớp: Đ19NL1 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm) ………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm): ….………………… Tổng điểm: …………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tổng quan cẳng thẳng tâm lý lao động Thực trạng trạng thái căng thẳng đội ngũ nhân viên y tế đại dịch Covid 2.1 Tình hình chung đội ngũ y tế đại dịch Covid 19 2.2 Thực trạng trạng thái tâm lý căng thẳng đội ngũ nhân viên y tế đại dịch Covid 2.3 Một số giải pháp cải thiện trình trạng tâm lý căng thẳng cho đội ngũ y tế đại dịch Covid-19 10 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Hiện nay, giới phải gồng đối phó với đại dịch Covid-19, coi đại dịch gây khủng hoảng nghiêm trọng Đại dịch Covid – 19 mối đe dọa toàn Thế Giới Chưa mà giới quan tâm phòng chống dịch nay, Việt Nam không ngoại lệ Kể từ đợt bùng phát thứ Tư đại dịch Covid-19, gây cho Việt Nam tổn thương sâu sắc, làm ảnh hưởng nặng nề đến mặt đời sống xã hội, vật chất lẫn tinh thần Phịng chống loại dịch bệnh nói chung dịch bệnh Covid-19 nói riêng trách nhiệm tồn xã hội, từ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể đến người dân, ngành Y tế giữ vai trò nòng cốt tham mưu giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ Đại dịch Covid - 19 cho thấy mặt mạnh hệ thống y tế Việt Nam, hệ thống y tế dự phịng, y tế cộng cơng cộng tương đối mạnh, đội ngũ chun gia trình độ cao, có đạo thống nhất, phản ứng nhanh, tương đối hiệu Tuy nhiên, làm bộc lộ hạn chế mà dịch lây lan mạnh, rộng, số người lây nhiễm lớn khó khó khăn việc phịng chống, nguồn lực tiềm lực y tế có hạn, sở vất chất, trang thiết bị nhiều bất cập, thiếu thốn Bên cạnh cịn để lại ảnh hưởng mặt tâm lí, sức khỏe bác sĩ, nhân viên y tế chiến với đại dịch Covid – 19 Các bác sĩ, nhân viên y tế khơng ngại khó khăn công việc, họ gác lại sống thường nhật, phải tạm rời xa gia đình, người thân yêu để chiến đấu với đại dịch, nhiều y bác sĩ có "nụ hơn" với đứa thơ hay bên cạnh chăm sóc cha mẹ già trọng bệnh Tất chiến với đại dịch an toàn tính mạng cho 90 triệu người dân Việt Nam Những “chiến sĩ mặc áo trắng” trận chiến chống đại dịch nêu cao ý trí, lĩnh, kiên cường, ngày đêm động viên, chăm sóc, bảo vệ tính mạng bệnh nhân đồng bào nước, có người mang quốc tịch nước ngoài… Với tinh thần trách nhiệm cao cả, bác sỹ hết lịng chăm sóc, phục vụ, chữa trị, đặt nhiệm vụ chữa bệnh cứu người lên hết Có lẽ sau đợt bùng phát dịch vào cuối tháng vừa qua để lại cho bác sỹ, nhân viên y tế ngày quên khu điều trị cho bệnh nhân nhiễm Covid-19 Nó để lại hình ảnh đau thương cho bác sĩ, nhân viên y tế, họ phải chứng kiến nhiều người chiến, dù họ cố gắng Cũng chính chiến với đại dịch Covid – 19 làm cho họ trạng thái lo lắng áp lực công việc đè lên vai, mệt mỏi ngày đêm chiến đấu bệnh nhân, đau thương buồn bã phải chứng kiến bệnh nhân họ Nó có niềm vui hạnh phúc thấy bệnh nhân mà chăm sóc khỏe bệnh điều hoi chiến vừa qua Để biết thêm hy sinh thầm lặng bác sĩ, nhân viên y tế, hiểu thêm trạng thái tâm lí mà họ trải qua chiến với đại dịch Covid – 19, nên em đề tài: “ Phân tích trạng thái tâm lý căng thẳng đội ngũ nhân viên y tế đại dịch Covid – 19” để làm tiểu luận kết thúc mơn học Tâm lí học lao động NỘI DUNG Tổng quan cẳng thẳng tâm lý lao động Khái niệm: Căng thẳng tâm lý trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hiệu người lao động Biểu hiện: căng thẳng biểu qua kiểu hành vi căng thẳng kiểu hành vi nhút nhát + Kiểu hành vi căng thẳng: Có biểu kìm hãm hoạt động chung, thao tác trở nên cứng nhắc, chậm chạp, gị bó + Kiểu hành vi nhút nhát: Có né tránh cơng việc, đặc biết công việc phức tạp, công việc có nguy nguy hiểm cao Người lao động thực cơng việc cách thụ động, theo thói quen, tự vệ, tìm cách từ chối khơng tham gia công việc để tránh phiền hà, rắc rối Kiểu hành vi hãn: Người lao động căng thẳng tâm lý bị kích động, khơng kiểm sốt hành vi, vận động đột ngột, khuynh hướng mau mau khỏi nguy hiểm, kích động dẫn đến hoảng loạn Kiểu hành vi tiến bộ: Sự căng thẳng tâm lí khơng làm thay đổi q trình tâm lí, sinh lí Họ người lực, động làm việc đắn Khi có cố, họ bình tĩnh sáng suốt tìm cách giải kịp thời cịn đóng vai trị huy, hướng dẫn trấn an tinh thần người Ngồi ra, cịn có stress xuất thơng tin báo dấu hiệu thể cần có nghỉ ngơi phục hồi sức lực để tránh phá hủy Trong lao động, stress vừa có ý nghĩa tích cực, vừa có ý nghĩa tiêu cực +Tích cực: Xuất báo động sức đề kháng khả thích nghi thể tăng lên Làm cho người lao động có phản ứng theo chiều hướng thích nghi tốt hơn, nghĩa làm choc ho phát triển hoàn thiện + Tiêu cực: Stress mạnh, kéo dài dẫn đến rối loạn chức năng, thể bị suy sụp, xuất rối loạn bệnh lý ( cần ý tới mức độ stress cường độ: mạnh hay yếu, cấp tính hay mãn tính; tần số: hay nhiều lần; thời gian tác động, ý nghĩa thông tin stress theo đặc điểm tâm lý) từ quy định phản ứng stress Nguyên nhân gây căng thẳng: +Nguyên nhân sinh lý: Do lao động sức, điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo (nồng đọ bụi cao, chịu áp lực mội trường, say xe, say song…) +Nguyên nhân tâm lý: Do căng thẳng trí óc (do cơng việc phức tạp), căng thẳng cảm giác, tri giác ( tín hiệu không rõ rang, thông tin nhiễu, tiếng ồn), căng thẳng ý (do phải ý vào nhiều đối tượng), căng thẳng cảm xúc (điều kiện làm việc chứa nhiều yếu tố mâu thuẫn, chán nản), căng thẳng công việc buồn tẻ, đơn điệu, căng thẳng điều kiện lao động bị hạn chế giao tiếp, làm việc Ngồi cịn số ngun nhân khác dẫn đến căng thẳng + Do cấp cấp dưới, quất rối, chèn ép, bắt nạt + Do thất công việc + Nhu cầu, áp lực công việc q mức khơng thể quản lý thiết kế công việc kém,quản lý điều kiện làm việc không đạt yêu cầu + Giờ làm việc nghiêm ngặt, không linh hoạt kéo dài Thực trạng trạng thái căng thẳng đội ngũ nhân viên y tế đại dịch Covid 2.1 Tình hình chung đội ngũ y tế đại dịch Covid 19 Đại dịch Covid từ lúc xuất lan tràn hầu hết lãnh thổ toàn giới Dịch bệnh corona virus gây tải toàn hệ thống y tế từ sàng lọc nhiễm, phong tỏa cách ly trường hợp F0, F1, F2, điều trị biến chứng nặng nề với tỷ lệ tử vong cao khoảng 5.6% đến 6.4% Cho đến nay, có 3.8 triệu người nhiễm tuần tồn giới Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng trải qua đợt dịch mà gần đợt bùng phát mạnh lần thứ TP.HCM, với tổng nhiễm 110.000 trường hợp nước Trong ngày tình hình dịch bệnh căng dây đàn, điển hình tâm dịch Thành Phố Hồ Chí Minh nơi bùng phát dịch có số ca mắc nhiều đợt vào cuối tháng đến Thành phố Hồ Chí Minh chưa phải đón nhận đợt dịch mà tốc độ lây lan nhanh chóng có nhiều ca nhiễm liên tục xuất đến Các bệnh viện kích hoạt lại tăng cường liệt biện pháp phòng chống dịch tập trung toàn lực chuẩn bị khu điều trị cách ly riêng biệt cho bệnh nhân nhiễm Covid-19 Trong ngày tiếp nhận ca dương tính đầu tiên, toàn đội ngũ y bác sĩ trang thiết bị, phương tiện điều trị cho bệnh nhân hoàn toàn sẵn sàng Tại khu bệnh viện dã chiến họ tổ chức phân công nhân lực để đảm bảo công việc đảm bảo sức khỏe, cân thời gian nghỉ ngơi Các bác sĩ, nhân viên y tế, khơng giới chức trách đảm nhiệm vai trị chống dịch phải gặp nhiều khó khăn, người dân gặp phải nhiều vấn đề sinh hoạt, kinh tế, kể sợ hãi liên quan đến dịch bệnh, mà bệnh nhân nhiễm Covid Tình trạng sức khỏe tâm thần thể nhiều nghiên cứu giới Mặc dù bác sĩ nhân viên đóng vai trị quan trọng việc ứng phó hiệu hệ thống y tế khủng hoảng sức khỏe cộng đồng, khơng có vào tồn xã hội nỗ lực họ chẳng thấm vào đâu so với chất lây nhiễm bệnh dịch gánh nặng tinh thần việc tiếp xúc kéo dài với đau khổ chết không mong muốn Chúng ta biết nhiều kỷ qua, việc đối mặt với bệnh truyền nhiễm có ảnh hưởng tâm lý đáng kể nhân viên y tế Tình trạng căng thẳng sợ hãi lo lắng tăng dần theo thời gian yếu tố dịch bệnh tồn phát triển Sợ chết nỗi sợ lớn người số tử vong tăng dần dịch bệnh yếu tố kích phát sợ hãi tăng dần Thay đổi sống dịch bệnh xảy làm cắt đứt tất thói quen cũ Mệt mỏi làm việc, cạnh tranh sống so với giải trí đời thường, vui vẻ, hạnh phúc với gia đình, bạn bè, thứ thay đổi theo hướng giảm thiểu Nặng nề có yếu tố đau khổ dội: người thân, bệnh nặng nề, suy sụp kinh tế 2.2 Thực trạng trạng thái tâm lý căng thẳng đội ngũ nhân viên y tế đại dịch Covid Đại dịch COVID-19 đặt nhân viên y tế tồn giới vào tình chưa có, nguy xảy trạng thái tâm lý bất lợi bác sĩ nhân viên y tế đặc biệt cao Nhân viên y tế phải đối mặt với điều kiện khó khăn nguồn lực hạn chế để chăm sóc bệnh nhân COVID-19, điều khiến họ có nguy cao bị trầm cảm, lo lắng ngủ Đội ngũ bác sĩ nhân viên y tế có triệu chứng trầm cảm, lo âu, rối loạn căng thẳng, trận đại dịch trước trải qua tác động tâm lý tiêu cực Các triệu chứng căng thẳng sau sang chấn quan sát thấy vòng vài tuần sau dịch bùng phát Mặc dù đợt bùng phát dịch dẫn đến lo lắng đội ngũ nhân viên y tế thời gian ngắn, phần lớn lo lắng dẫn đến trầm cảm, cụ thể đơn, sợ hãi buồn bã, cảm giác bị bỏ quên, không tôn trọng không yêu thương Họ cảm thấy kết nối với xã hội bị tác động tiêu cực xói mịn lịng tin cộng đồng họ Hình 2: Nhân viên y tế bị sang chấn tâm lí chứng kiến bệnh nhân Những áp lực tinh thần mà đội ngũ bác sĩ nhân viên y tế phải trải qua trận đại dịch làm tăng nguy kiệt sức họ, điều gây hậu bất lợi, không sức khoẻ cá nhân, mà việc chăm sóc bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khoẻ Chính vậy,đội ngũ bác sĩ nhân viên y tế phải đối mặt với căng thẳng, gánh nặng thách thức sức khoẻ để đói mặt với đại dịch Covid bùng phát mạnh Họ nhận thức rõ nhiệm vụ mình, có chun mơn biết rõ đứng đầu tuyến chống dịch khó khăn, vất vả Nhưng ý chí kiên cường dũng cảm với chuẩn bị tốt cảm xúc, ổn định, cân cảm xúc nguồn sức mạnh để họ vượt qua đại dịch, họ phải tập để không bị kích động, cảm xúc lo lắng, sợ hãi, buồn phiền không tốt cho việc thực công việc tới trạng thái tâm lí mệt mỏi: người tránh dịch nhà gia đình, hạn chế ngồi tiếp xúc với người lạ, đội ngũ nhân viên y tế, y bác sĩ phải gồng mình, phát huy hết cơng suất để chống dịch Căng thẳng họ trạng thái tập trung cứu chữa cho người bệnh, tất cử động thao tác địi hỏi xác cao dù sai sót nhỏ thơi ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người Trong đời bác sĩ, sai lầm sai lầm ghi nhớ nhiều năm, sai lầm làm hỏng sống Nhất đại dịch, số lượng bệnh nhân đông, nhiều, đội ngũ bác sĩ, y tá liên tục phải làm việc nhiều dẫn đến việc căng thẳng mãn tính Ngoài căng thẳng trí óc, họ cịn phải chịu căng thẳng cảm xúc bệnh nhân có nguy khơng qua khỏi khơng cịn cách để cứu chữa, cảm xúc thất vọng, bất lực, họ chết lặng khơng thể làm mà chứng kiến bệnh nhân, điều làm ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lí họ Họ khơng nghỉ ngơi số bệnh nhân tăng lên ngày Không phải cơng việc họ khơng có dịch bệnh không khổ, mà thời điểm này, họ gồng bị đẩy đến giới hạn chịu đựng cuối Để chống chọi với dịch bệnh tồn cầu, khơng cảnh bác sĩ phải làm việc lên đến 16-18 tiếng/ ngày, sẵn sàng đóng bỉm, chịu uống nước để tránh vệ sinh Mỗi ngày họ kết thúc việc kiệt sức ngủ gục ghế, sàn, nơi Những y bác sĩ sử dụng đồ bảo hộ ngày đến mức có vết hằn sâu, vết loét gương mặt mệt mỏi Một số nhân viên y tế phải mặc đồ bảo hộ liên tục 6-9 tiếng Trong quy định an tồn thơng thường sử dụng không tiếng làm việc phòng cách ly Như vậy, đại dịch này, nhân viên y tế phải chịu nhiều mệt mỏi, mệt mỏi thể lực, trí óc cảm xúc Có thể nói họ bị vắt kiệt sức chưa thể xác định họ trở lại bình thường Giờ giấc sinh hoạt họ thay đổi khác với người bình thường Họ vừa phải làm việc môi trường làm việc nguy hiểm, vừa phải làm việc sức ngày, sức khoẻ thể chất tinh thần họ đểu bị ảnh hưởng xấu Mất ngủ khiến họ bị nhiều lượng, tính chất cơng việc phải đứng nhiều chuyển nhiều, gây mỏi cơ, tay chân yếu sức Bên cạnh đó, với người bác sĩ, tập trung yếu tố đưa lên hàng đầu Mặc dù, nói họ quen với tính chất cơng việc ngành y, ngủ không đủ giấc thời gian q dài họ dễ tập trung, trí nhớ đi, thao tác chậm Những điều ảnh hưởng đến sức khoẻ khả làm việc y bác sĩ, kèm theo lo lắng, vơ áp lực chí rơi vào tình trạng trầm cảm Nguyên nhân gây nên trạng thái mệt mỏi, căng thẳng cho đội ngũ y tế là: + Do họ tiếp xúc trực tiếp với virut + Phải chấp nhận xa gia đình, thiếu người chăm sóc cái, ba mẹ họ điều làm cho họ trở nên lo lắng nơi công tác làm việc + Phải đối mặt với khối lượng công việc cao trách nhiệm áp lực đè lên vai họ + Cảm thấy lo lắng tham gia vào việc điều trị khơng qn thuộc Họ có nguy bị căng thẳng thần kinh kiệt sức thể chất phải chăm sóc cho số lượng bệnh nhân ngày tăng nhiều bệnh nhân ngày diễn biến nặng + Cảm thấy đau đớn, tuyệt vọng phải chứng kiến bệnh nhân đồng nghiệp họ + Phải đối mặt với tình khó xử đạo đức đưa định điều trị với nguồn lực hạn chế, điều khiến họ trở nên trầm cảm sau đại dịch Chính thế, số lượng điều dưỡng, bác sỹ điều động tăng gấp lần so với đợt dịch trước có lẽ thấu cảm cố gắng, hy sinh họ chiến chống dịch Những hy sinh lớn lao thật khó có đo đếm Chỉ nhiêu thơi, hiểu phần công việc “chiến binh áo trắng” túc trực trừng giây phút khu cách ly Họ chưa lần cần lời cảm ơn họ làm khắc sâu vào lòng người hình ảnh người thầy thuốc đáng úy, đáng trân trọng, không tiếc vất vả, nguy hiểm, gian khổ để dấn thân đến nơi tuyến đầu chống dịch, bảo vệ sức khỏe cho người dân Ưu nhược điểm trạng thái tâm lý đội ngũ y tế: - Ưu điểm + Đóng góp hi sinh chiến binh áo trắng hiển rõ nét + Tiếp tục quan tâm đời sống vật chất, tinh thần đề xuất sách cho lực lượng tuyến đầu chống dịch, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng nhân viên y tế ngày đêm vất vả phục vụ nhân dân + Nuôi dưỡng nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực y tế đủ mạnh, dẻo dai, nhiệt huyết để chăm sóc sức khoẻ cho người dân, để thích ứng trụ vững trước biến cố bất thường sức khoẻ điều cần quan tâm + Tăng cường sách đãi ngộ, tơn vinh hợp lý nhân viên + Nhà nước đầu tư bao cấp cho lĩnh vực y tế dự phịng, sở y tế cơng lập dành cho nhóm yếu thế, tăng lực cạnh tranh chất lượng cho sở dịch vụ y tế, mà cịn đảm bảo cơng nhân viên y tế họ thụ hưởng quyền lợi xứng đáng với cống hiến họ - Nhược điểm + Chương trình đào tạo chưa thực hiệu hạn chế việc hướng dẫn, theo dõi, giám sát đánh giá chặt chẽ; chương trình đào tạo chưa hội nhập với giới cách tiệp cận, phương pháp nội dung đào tạo + Chưa tạo kết nối hoạt động đào tạo liên tục với việc cấp chứng hành nghề.Chất lượng nhân lực y tế, đặc biệt tuyến xã sơ cấp cứu, chẩn đoán điều trị số bệnh, kiến thức xử lý bệnh dịch hạn chế + Phân bổ nhân lực y tế nhều bất cập, chênh lệch số lượng chất lượng nhân lực y tế khu vực điều trị dự phòng, chuyên ngành, trung ương địa phương + Phân bố nhân lực y tế chưa hợp lý khu vực địa lý, thành thị nông thôn, đặc biệt khu vực miền núi 2.3 Một số giải pháp cải thiện trình trạng tâm lý căng thẳng cho đội ngũ y tế đại dịch Covid-19 Bảo đảm an toàn cho đội ngũ y tế: yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tâm lý nhân viên y tế - Nhân viên y tế phải đào tạo, hướng dẫn, nắm vững, thực hành bước nhỏ quy trình phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn (cách chăm sóc người bệnh, sử dụng dụng cụ, hóa chất, tránh nhầm lẫn việc dùng thuốc, phẫu thuật, thủ thuật an toàn ) 10 - Nhân viên y tế phải cung cấp đầy đủ công cụ, thiết bị làm việc (phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, quy trình biện pháp bảo vệ…) đảm bảo an toàn làm việc - Phương tiện phúc lợi đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế: sở vật chất, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh, nhà tắm… - Bố trí nhân lực đầy đủ - Bố trí chế độ lao động phù hợp: thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, lao động ca kíp… Tự nhận diện dấu hiệu thân bị căng thẳng (stress): - Biểu thể: Mệt mỏi, buồn nơn, chóng mặt, vã mồ hôi, đau đầu, khát nước… - Biểu nhận thức: Khó tập trung, trí nhớ kém, ác mộng, khả giải vấn đề nhanh nhạy… - Biểu hành vi: Dễ tức giận, ăn uống không ổn định, bồn chồn, thu mình, có bùng nổ cảm xúc… - Các biểu cảm xúc: Lo lắng/hoảng sợ, cảm giác có tội lỗi/ thất bại, trầm buồn, tải, chê trách người khác… - Các biểu thực thể thể: sốt, ho, khó thở… Thúc đẩy nội lực thân nhân viên y tế: - Nhân viên y tế phải trải qua cảm giác căng thẳng, việc cảm thấy điều bình thường tình dịch bệnh Giúp nhân viên y tế hiểu rõ điều nghĩa họ khơng thể làm cơng việc yếu đuối Việc tự kiểm sốt căng thẳng tâm trạng thời gian quan trọng - Quan tâm đến gia đình người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế, tạo cảm giác yên tâm cho nhân viên y tế (tiêm vắc xin đầy đủ cho người thân họ, đảm bảo sống vật chất…) Kiểm soát căng thẳng cân cảm xúc: 11 - Nhân viên y tế dành thời gian nghỉ ngơi, lấy lại sức sau làm việc ca trực - Ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh - Tránh dùng chất kích thích rượu, bia, thuốc - Ngủ đủ giấc Có khoảng thời gian giải lao ca làm việc - Tập thể dục: phòng, tập thể dục ưa thích (trong điều kiện có thể) - Dành 20 phút ngày cho hoạt động thư giãn theo sở thích đọc sách, nghe nhạc, nghĩ việc tốt đẹp… để tinh thần phấn chấn, tươi vui - Giữ liên lạc với gia đình bạn bè nhiều hình thức giao tiếp khác nhau: +Nói chuyện cởi mở đại dịch ảnh hưởng đến công việc bạn + Duy trì kết nối với gia đình, bạn bè người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế (gọi điện thoại, video call cho vợ/ chồng, cái, bố mẹ ) + Tăng cường giao tiếp với đồng nghiệp làm việc, chia sẻ suy nghĩ cảm xúc, đồng thời hỗ trợ lẫn (nhưng tuân thủ quy định an toàn) + Cung cấp số địa hỗ trợ chuyên gia tâm lý (nhân viên y tế liên hệ cần) -Tạm dừng việc xem, đọc nghe câu chuyện tin tức, bao gồm mạng xã hội.Tham gia vào kỹ thuật chánh niệm, chẳng hạn tập thở, thiền định - Trao đổi với đồng nghiệp, cấp trên, nhân viên bạn căng thẳng công việc -Xác định chấp nhận điều mà bạn khơng có quyền kiểm soát 12 KẾT LUẬN Việt Nam xuất sắc cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 Có kết vậy, phải kể đến nỗ lực ngành y, tinh thần chiến thắng đội ngũ y bác sĩ “Chiến sĩ áo trắng” Họ anh hùng thầm lặng mặt trận không tiếng súng, với kẻ thù vơ hình đầy hiểm nguy Lịch sử ghi nhận tinh thần dũng cảm, hy sinh cao đội ngũ y bác sĩ, cán nhân viên y tế chiến chống Đại dịch Covid-19 vơ gian khó hiểm nguy Họ chưa lần cần lời cảm ơn họ làm khắc sâu vào lịng người hình ảnh người thầy thuốc đáng úy, đáng trân trọng, không tiếc vất vả, nguy hiểm, gian khổ để dấn thân đến nơi tuyến đầu chống dịch, bảo vệ sức khỏe cho người dân Vì đội ngũ nhân viên y tế cần tơn trọng cơng việc hàng ngày họ làm để giữ cho sức khoẻ toàn dân Các nhà lãnh đạo giới người làm chính sách cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc đầu tư vào sức khoẻ tâm thần phúc lợi cho lực lượng chăm sóc sức khoẻ, cấp độ cá nhân, tổ chức xã hội.Chăm sóc sức khỏe cho nhân viên y tế giai đoạn góp phần quan trọng bảo vệ sức khỏe cho chiến sĩ áo trắng tuyến đầu chống dịch - phần quan trọng giúp mau chóng vượt qua đại dịch COVID19 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Lê Thị Dung, 2009, Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Lao động xã hội Bác sĩ Anh Tú, 25/09/2021, Stress, sang chấn tâm lý - nỗi ám ảnh nhân viên y tế đại dịch COVID-19, truy cập từ: https://suckhoedoisong.vn/stress-sang-chan-tamly-noi-am-anh-cua-nhan-vien-y-te-trong-dai-dich-covid-19169210923115112014.htm Bộ Y Tế, Viện Sức Khỏe Nghề Nghiệp Và Môi Trường, 01/10/2021, Giải pháp cải thiện chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế phòng chống dịch Covid-19, truy cập từ: http://nioeh.org.vn/tin-tuc/giai-phap-cai-thien-cham-soc-suc-khoe-tam-than-cho-nhanvien-y-te-trong-phong-chong-dich-covid-19 Tạp chí Ban tuyên giáo Trung ương, 16/4/2020, Tinh thần dũng cảm, hy sinh cao các “Chiến sĩ áo trắng” chiến chống Đại dịch Covid-19, từ: https://tuyengiao.vn/cung-suy-ngam/tinh-than-dung-cam-su-hy-sinh-cao-ca-cua-cacchien-si-ao-trang-trong-cuoc-chien-chong-dai-dich-covid-19-127402 14