1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

59 hoang thi anh thu lop 2 hoang thi anh thu 7936

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 537,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Họ tên sinh viên: HOÀNG THỊ ANH THƯ Lớp: Đ19NL1 STT: 59 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THOA Tp HCM, tháng … năm… Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):…………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………… Tổng điểm:…………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG TRONG TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH COVID-19 2.1 Tính chất tác động khác biệt đại dịch Covid-19 2.2 Tác động đại dịch Covid-19 tới thị trường việc làm 2.3 Tác động đại dịch Covid-19 tới số nhóm lao động dễ tổn thương MỘT SỐ GIẢI PHÁP KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Đại dịch diễn thần tốc phạm vi toàn cầu nhiều tháng qua, lan rộng đến 215 quốc gia vùng lãnh thổ, ảnh hưởng trầm trọng đến hoạt động tất quốc gia Nền kinh tế tồn cầu rơi vào tình trạng suy thối nghiêm trọng, tác động nặng nề tới thị trường lao động Nhiều nhóm lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp, nhóm dễ bị tổn thương, như: lao động di cư, lao động khu vực phi thức, người nghèo, phụ nữ, v.v rơi vào tình trạng trầm trọng Bài viết đề cập đến tác động đại dịch Covid - 19 tới thị trường lao động, việc làm nói chung số nhóm lao động dễ bị tổn thương nói riêng Tại Việt Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt lao động việc làm Mức giảm chưa có thập kỷ vừa qua, lực lượng lao động giảm chủ yếu khu vực nông thôn lao động nữ, chứng kiến sụt giảm mạnh mẽ lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm tỷ lệ lao động thiếu việc làm tăng mạnh, tỷ lệ thất nghiệp cao vịng 10 năm qua, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhiều nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp Vì vậy, tơi chọn đề tài “ Thực trạng tình hình người lao động đại dịch Covid19” làm đề tài kết thúc học phần môn tâm lý học Tìm hiểu tình hình chung nguoqif lao động khơng có việc làm hệ lụy đưa giải pháp nhằm giúp sống người lao động tốt tình hình dịch bệnh ổn định 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới Việt Nam, thị trường lao động có khả chống chịu tương đối vững năm đầu đại dịch, xu hướng gần bắt đầu phản ánh tác động trực tiếp đợt bùng phát dịch thứ đến người lao động mà tháng năm 2021 nước có tới 1,3 triệu người lao động thất nghiệp, 1,3 triệu lao động phải q khơng có việc làm sống khó khăn Bằng chứng có lẽ thể tranh sáng - tối đan xen tác động đến doanh nghiệp, với dấu hiệu cho thấy áp lực tài lớn thể khả chống chịu khu vực tư nhân Nửa đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập cao so với số đóng cửa Kết cần diễn giải thận trọng phản ánh khu vực kinh tế thức doanh nghiệp khu vực phi thức dễ bị tổn thương Ngồi ra, theo kết khảo sát tần suất cao Ngân hàng Thế giới năm 2020 quan hệ tương quan chặt chẽ gia tăng số mức độ nghiêm ngặt Chính phủ tình trạng tài xấu khu vực tư nhân Ví dụ, đợt cách ly toàn quốc vào tháng 4/2020, khoảng 81% doanh nghiệp cho biết bị ảnh hưởng khủng hoảng, khiến cho doanh số họ giảm 52% so với kỳ năm 2019 Từ suy ra, tình hình tài nhiều doanh nghiệp chắn xấu kể từ đợt dịch bùng phát gần đây, họ phải đóng cửa, gánh chịu đứt gãy chuỗi cung ứng, giữ lao động làm việc sở sản xuất kinh doanh phải cách ly nhà Khu vực kinh tế phi thức thường gắn liền với an ninh thu nhập thấp hơn, suất lao động thấp hơn, khả tiếp cận tài hạn chế, nhiều tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội Sự tàn phá đại dịch không với kinh tế dễ bị tổn thương mà khiến cho nhiều kinh tế lớn rơi vào tình trạng bế tắc: kinh tế suy giảm, thất nghiệp tràn lan, nghèo đói thất nghiệp gia tăng, v.v Tác động nghiêm trọng đại dịch lao động việc làm nói chung nhóm lao động dễ bị tổn thương nói riêng khó khăn lớn mà quốc gia đặc biệt quan tâm Bài viết tổng quan tác động đại dịch Covid - 19 tới lao động việc làm nói chung nhóm lao động dễ bị tổn thương nói riêng 2 THỰC TRẠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRƯỚC TÌNH HÌNH ĐẠI DỊCH 2.1 Tính chất tác động khác biệt đại dịch Covid-19 Không phải khủng hoảng tài - tiền tệ, hay bất động sản khủng hoảng trước Cuộc khủng hoảng - suy thoái kinh tế đại dịch Covid - 19 gây lại bắt nguồn từ giải pháp phòng chống dịch “phi y tế”, đóng cửa biên giới, phong tỏa xã hội, cách ly xã hội, giãn cách xã hội; ngừng hoạt động giao thông công cộng, du lịch, vui chơi, giải trí, nhà hàng ăn uống…Chính giải pháp bắt buộc “bóp nghẹt” kinh tế, “giết chết” kinh tế giới, khơng khơng chế dịch dịch cịn kéo dài Sự tác động “liên hoàn” giải pháp phòng chống đại dịch Covid - 19 : Các giải pháp phòng chống, ngăn chặn lan tỏa đại dịch Covid - 19 có tác động đa chiều mang tính liên hồn tới nhiều lĩnh vực; phong tỏa, cách ly, giãn cách xã hội không tác động tiêu cực đến sản xuất kinh doanh, mà tác động liên hoàn đến dịch vụ xã hội, an sinh xã hội, giáo dục, văn hóa…, đến gia đình Các giải pháp phịng chống đại dịch Covid - 19 làm gián đoạn, suy giảm, thay đổi cung, cầu, quan hệ cung - cầu giới nước, tác động trở lại sản xuất xã hội tất lĩnh vực, gây nên suy thoái nghiêm trọng rộng lớn tồn cầu (có lẽ thời gian qua, có sản xuất trang, máy thở, nước sát khuẩn, trang thiết bị bảo hộ y tế lên ngơi) Có nghĩa giải pháp phịng chống dịch phải “đánh đổi” suy giảm phát triển kinh tế, lợi ích kinh tế mức độ cấn thiết Sự đình trệ sản xuất thương mại làm cho tất chủ thể sản xuất kinh doanh (từ tập đồn đa quốc gia, cơng ty xuyên quốc gia, doanh nghiệp nội địa, đến kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia đình ) bị thu hẹp sản xuất kinh doanh, đình chỉ, đóng cửa, phá sản thua lỗ nghiêm trọng Hàng trăm triệu lao động giới bị việc làm giảm việc làm, dẫn đến giảm khơng có thu nhập, bị rơi vào tình trạng khơng đảm bảo tốt an sinh xã hội, nghèo đói, cực Xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp - Tác động đại dịch Covid thúc đẩy q trình “số hóa” hoạt động xã hội: phát triển kinh tế số, thương mại điện tử, làm việc qua mạng, xây dựng phủ điện tử, hội nghị trực tuyến, quán lý dịch bệnh khám bệnh qua mạng, giáo dục qua mạng, quan hệ văn hóa - xã hội qua mạng… Tác động nhiều chiều lên tất lĩnh vực kinh tế - xã hội; thể suy giảm tăng trưởng, đầu tư thương mại; làm gián đoạn chuỗi giá trị sản xuất quan trọng; suy giảm tiêu dùng tác động lớn đến du lịch dịch vụ Mặc dù, quy mô tuyệt đối, kinh tế Việt Nam cón khiêm tốn, GDP năm 2019 khoảng 267 tỷ USD, song độ mở kinh tế lớn, nên tác động đại dịch Covid - 19 bị ảnh hưởng lớn từ biến động đối tác lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật bản, Hàn Quốc…) Sự ảnh hưởng mang tính hai mặt: nhìn tổng thể, đứt gãy các chuỗi cung ứng thương mại (vào ra) từ đối tác làm suy giảm sản xuất kinh doanh Việt Nam; mặt khác đứt gãy chuỗi cung ứng nội nước đối tác dẫn đến thiếu hụt số sản phẩm hàng hóa thiết yếu cần phải nhập (lương thực, thực phẩm, trang y tế, thiết bị bảo hộ y tế…) Đây hội để doanh nghiệp Việt Nam “lách cửa” vào; vậy, lĩnh vực nông nghiệp, bên cạnh sản phẩm gặp khó khăn, suy giảm, có sản phẩm có phát triển sản xuất xuất khả quan, nhân tố tạo nên xuất siêu tỷ USD tháng đầu năm 2020 2.2 Tác động đại dịch Covid-19 tới thị trường lao động việc làm Đại dịch Covid - 19 cú sốc mạnh thị trường kinh tế lao động, gây ảnh hưởng trầm trọng đến nguồn cung sản xuất hàng hóa dịch vụ, gây tác động mạnh tới nhu cầu tiêu dùng đầu tư Tác động khủng hoảng làm đứt gẫy trình sản xuất diễn trước tiên châu Á, sau lan rộng sang chuỗi cung ứng tồn giới, ảnh hưởng đến tình trạng việc làm ba khía cạnh chính: (1) Số lượng việc làm (cả thất nghiệp thiếu việc làm); (2) Chất lượng cơng việc (ví dụ: tiền lương tiếp cận an sinh xã hội); (3) Ảnh hưởng đến nhóm cụ thể người dễ bị tổn thương với tình trạng bất lợi thị trường lao động[1] Đại dịch Covid - 19 gây nên sụt giảm chưa có hoạt động kinh tế số làm việc toàn giới Trong đó, tình trạng việc làm số làm việc bị ảnh hưởng nặng nề Uớc tính có 1,25 tỷ lao động, chiếm 38% lực lượng lao động toàn cầu làm việc lĩnh vực phải đối diện với sụt giảm trầm trọng sản lượng, nguy cao bị sa thải, bao gồm ngành: thương mại bán lẻ, dịch vụ lưu trú ăn uống sản xuất[5] Đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình, ngành chịu ảnh hưởng nặng nề lại có tỷ lệ cao người lao động làm công việc phi thức người lao động tiếp cận với dịch vụ y tế an sinh xã hội Theo ILO, lĩnh vực xem có nguy cao bị đình trệ hoạt động lưu trú ăn uống; sản xuất; bất động sản; hoạt động kinh doanh hành chính; bán bn bán lẻ; sửa chữa xe gắn máy xe máy Lao động chịu tác động lớn thường người bị trả lương thấp thuộc diện bao phủ an sinh xã hội Ước tính mức tăng số lượng thất nghiệp toàn cầu vào cuối năm 2020, cao đáng kể so với số dự báo ban đầu 25 triệu người Tại Việt Nam, ước tính sơ có 19% doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô; 98% lao động khu vực du lịch, dịch vụ nghỉ việc; 78% lao động ngành vận tải, giày da, dệt may bị giảm việc làm, giãn việc ngừng việc; 98% lao động hàng không tạm nghỉ việc Hàng triệu lao động bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt lao động giản đơn có thu nhập thấp khơng thường xuyên Trong tháng 02/2020 số người thất nghiệp nước nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp khoảng 47,1 nghìn người, tăng 63,26% so với tháng 01/2020 Quý II năm 2020, lực lượng lao động Việt Nam giảm 2,2 triệu so với quý I giảm 2,4 triệu người so với kỳ năm ngoái Tỷ lệ thất nghiệp 2,73% cao 10 năm qua tỷ lệ tham gia thị trường lao động giảm sâu khu vực nông thôn lực lượng lao động nữ Đến hết tháng 6/2020, Việt Nam có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19, bao gồm: việc, giảm làm, giảm thu nhập, v.v Thu nhập bình quân/tháng người lao động 5,2 triệu đồng, giảm 5,1% so với kỳ năm ngoái Những nhóm lao động dễ bị tổn thương phải gánh chịu tác động kinh tế nặng nề đại dịch Với ước tính khủng hoảng kinh tế lao động cho thấy tranh tổng thể làm giảm tình trạng thất nghiệp trầm trọng tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Đại dịch khiến hàng triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, giảm làm, giảm tiền lương rơi xuống nghèo đói Sự tổn thất thu nhập lao động dẫn đến sụt giảm tiêu hàng hóa dịch vụ, tới khả trì kinh doanh liên tục doanh nghiệp khó khăn đảm bảo khả phục hồi cho kinh tế thời gian tới 2.3 Tác động đại dịch Covid-19 tới số nhóm lao động dễ tổn thương Khủng hoảng kinh tế thường mang lại tác động nghiêm trọng cho số nhóm dân số định, ILO ra, gồm: (1) Những người có bệnh lý người cao tuổi nhóm người có nguy gặp phải vấn đề sức khỏe cao nhất; (2) Thanh niên, người ln có nguy phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao hơn, đại dịch diễn ra, nhóm trở nên dễ bị tổn thương với sụt giảm lao động nói chung; (3) người lao động lớn tuổi dễ bị thất nghiệp thiếu việc làm, bị giảm làm nhiều so người độ tuổi lao động vàng; (4) Phụ nữ chiếm số lượng cao lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều (như dịch vụ) ngành nghề tuyến đầu đối phó với đại dịch (ví dụ: y tá) ILO ước tính có 58,6% phụ nữ làm việc ngành dịch vụ toàn giới, tỷ lệ nam giới 45,4% Phụ nữ có khả tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội thường chịu gánh nặng nhiều việc liên quan đến chăm sóc sức khỏe lĩnh vực y tế giáo dục; (v) Những người lao động không bảo vệ như: lao động tự do, lao động làm việc khơng thường xun cơng việc tạm thời, có khả phải chịu thiệt thòi nặng nề từ loại virus này, họ khơng tiếp cận với chế nghỉ phép nghỉ ốm bảo vệ chế an sinh xã hội thông thường; lao động di cư đặc biệt dễ bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đại dịch Covid-19, họ bị hạn chế tiếp cận nơi làm việc họ quốc gia tiếp nhận khả trở với gia đình Ở Việt Nam, nhóm dễ bị tổn thương thị trường lao động gồm người lao động làm công việc phi thức, lao động di cư phụ nữ Nhu cầu họ đại dịch vấn đề cấp bách cần quan tâm giải quyết,[9] Bảng cho thấy, thu nhập hộ gia đình bị giảm sút mạnh giảm sút nhiều tháng so với tháng 4, đó, thu nhập hộ gia đình người lao động dễ bị tổn thương sụt giảm đáng kể, nhóm hộ gia đình dân tộc thiểu số di cư chịu tác động mạnh Nguồn: UNDP (2020), Đánh giá tác động kinh tế xã hội đại dịch COVID-19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam Việt Nam có 70% dân số có việc làm làm công việc nông nghiệp Phần lớn lao động không hưởng hình thức bảo vệ làm cơng việc thức, cụ thể chế độ bảo vệ thu nhập, nghỉ ốm chăm sóc y tế Trong khủng hoảng đại dịch Covid -19, lao động buộc phải tiếp tục làm việc khơng muốn tự cách ly cần thiết, vậy, họ tự chấp nhận nguy hiểm cho sức khỏe thân mang nguy lây nhiễm thêm cho nhiều người Đối tượng bị ảnh hưởng nhiều lao động tự làm, lao động phi thức làm việc lĩnh vực bị tác động nặng nề nhất, lao động giúp việc gia đình lao động tự Lao động phi thức bị giảm thu nhập nhiều so với lao động thức (tương ứng 8,4% 4,7%) so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, người lao động có cấp, trình độ cao hơn, thu nhập giảm hơn[12] Lao động di cư Việt Nam lực lượng lao động chiếm 13,6% tổng dân số[13], thường làm việc khu vực kinh tế phi thức khơng có hợp đồng làm việc không tiếp cận với chế độ bảo trợ xã hội, thường làm việc lĩnh vực bị khủng hoảng việc làm nặng nề Bên cạnh đó, phụ nữ chiếm số đơng cơng việc thuộc lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề như: dệt may giúp việc gia đình Ở Việt Nam, đại dịch khống chế tốt tác động định đại dịch tới tổng thể kinh tế xã hội làm gia tăng nhanh chóng tỷ lệ nghèo tuyệt đối (thu nhập) chung nước làm cho mức độ nghèo trầm trọng tháng vừa qua -Đối với lao động nữ Đối với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, lao động nữ lực lượng chiếm chủ yếu nhóm lao động nghèo[16] Lao động nữ thường có mức thu nhập thấp, điều kiện việc làm khơng ổn định, vậy, dễ rơi vào tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp so với lao động nam Lao động nữ Việt Nam chủ yếu làm việc ngành nghề có mức thu nhập thấp công việc dễ bị tổn thương, chiếm phần lớn nhóm làm cơng việc gia đình khơng có lương, họ thường làm giúp việc, bán hàng rong, làm việc ngành cơng nghiệp giải trí Khi đại dịch Covid - 19 diễn ra, lao động nữ nhóm đối tượng phải chịu tác động nặng nề Trong triệu lao động gia đình, lao động nữ chiếm số đông không trả lương Với lao động nữ Việt Nam, ILO xác định bốn lĩnh vực có nguy bị ảnh hưởng lớn nhất, gồm: dịch vụ lưu trú ăn uống, sản xuất, thương mại bán buôn bán lẻ, bất động sản hoạt động kinh doanh (hiện sử dụng 44,1% lao động nữ, với lao động nam 30,4%[17]) Như vậy, lao động nữ đánh giá đối tượng dễ bị tổn thương đại dịch Covid - 19, nhóm lao động chiếm chủ yếu cấu phần nhóm lao động nghèo Đối với tình trạng thất nghiệp niên, lao động nữ chiếm tỷ lệ nhiều nam Do vậy, sách ứng phó hỗ trợ cho nhóm lao động việc, bị giảm làm, nhóm lao động đặc biệt khó khăn cần ý đến yếu tố giới Tác động kéo dài đại dịch đến hộ gia đình trở nên rõ nét, chí, từ trước đợt dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 4, vào thời điểm tháng năm 2021, 30% hộ gia đình có thu nhập thấp so với tháng năm 2020 Khoảng 12% hộ gia đình rơi vào tình trạng khó khăn tài họ bị 50% thu nhập Nữ giới hộ nhóm 20% có thu nhập thấp trải qua trình phục hồi thu nhập chậm Khu vực kinh tế phi thức thường gắn liền với an ninh thu nhập thấp hơn, suất lao động thấp hơn, khả tiếp cận tài hạn chế, nhiều tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội Ngoài ra, nhiều quốc gia khác, khủng hoảng có tác động liên quan đến giới Việt Nam nữ giới thường phải gánh trách nhiệm chăm sóc trẻ em nhiều hơn, đại dịch COVID-19 làm tăng áp lực thời gian cho nữ giới phải chăm sóc nhiều hơn, trường học bị đóng cửa, em họ phải học online nhà Các nhóm nghèo dễ bị tổn thương họ có khoản tiết kiệm khả tiếp cận tài hạn chế Ngồi ra, thấy chênh lệch vùng miền xu hướng thu nhập hộ gia đình, khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (khu vực có thành phố Đà Nẵng) thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng nhiều biện pháp y tế dự phòng hạn chế lại quốc tế du lịch kinh doanh dịch vụ chiếm phần lớn quy mơ kinh tế tỉnh Có lẽ, thời gian gần, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chưa thể khơi phục hồn tồn mức trước đại dịch COVID-19 bùng phát thu nhập hộ gia đình bị ảnh hưởng, với mức độ khác ngành nghề, giới địa bàn Những tác động đặc biệt liên quan đến nữ giới, người bị thiệt thòi điều chỉnh gần thị trường lao động Đồng thời, người làm việc khu vực kinh tế phi thức địa bàn mà hoạt động kinh tế phụ thuộc vào du lịch doanh nghiệp quốc tế bị ảnh hưởng nhiều Tác động khác biệt dẫn đến gia tăng kéo dài bất bình đẳng Thu nhập hộ gia đình bị giảm ảnh hưởng đến định tiêu dùng đầu tư, qua ảnh hưởng đến trình phục hồi kinh tế Thu nhập thấp tác động đến khoản đầu tư cho sức khỏe giáo dục trẻ em, gây ảnh hưởng lâu dài đến tích lũy vốn người đất nước Các cấp có thẩm quyền cần cân nhắc tăng cường phạm vi bao phủ, xác định đối tượng mục tiêu mức hỗ trợ chương trình an sinh xã hội để đảm bảo nạn nhân đại dịch tương lai cần nhận hỗ trợ đầy đủ Một số giải pháp dành cho người lao động Tác động đại dịch Covid -19 làm cho lao động gặp nhiều khó khăn việc tham gia thị trường lao động đóng góp chuỗi sản xuất hàng hóa dịch vụ Đến nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa khôi phục, phát triển kinh tế Mặc dù tốc độ tăng GDP quý II năm 2020 thấp kỷ lục nhiều năm qua, mức tăng trưởng dương mà nhiều nước giới không đạt Đại dịch Covid -19 giới diễn biến phức tạp, với nhiều nguy bùng nổ sóng dịch nhiều nước giới, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm thu nhập người lao động Biện pháp giãn cách xã hội áp dụng tháng cách ly xã hội áp dụng tháng tháng gây nên sụt giảm nghiêm trọng doanh thu Các nhà máy phục vụ thị trường nội địa phải cắt giảm thời làm việc người lao động, đề nghị giảm mức lương hay tạm dừng hoạt động sản xuất cho người lao động nghỉ việc Lao động làm việc doanh nghiệp xuất đối mặt với sụt giảm nghiêm trọng số làm việc, tạm dừng hợp đồng, cắt giảm lương sa thải Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm, cần thực số giải pháp: Một là, tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch Covid -19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid -19 năm 2020 Đồng thời, nghiên cứu để xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu thế, bao gồm lao động nữ lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật chịu tổn thương diễn biến khó lường đại dịch Covid -19 nhằm giúp họ sớm vượt qua khó khăn, ổn định sống Hai là, đẩy nhanh việc thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để phục hồi hoạt động kinh tế (theo nghị 42/NQ-CP) tất ngành, đặc biệt ngành chịu ảnh hưởng lớn dịch Covid -19 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn bán lẻ; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải… Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Đồng thời hỗ trợ nhóm lao động, bao gồm lao động thức phi thức doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh (dân doanh, tư nhân/tổ hợp tác/hợp tác xã) Ngoài xem xét xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu (phụ nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn, lao động khu vực kinh tế phi thức) để giúp họ có hội tìm kiếm việc làm tạo thu nhập để có đảm bảo có phần tài để giúp thân họ gia đình họ vượt qua thời điểm khó khăn chung tồn đất nước tác động dịch Covid-19 Ba là, doanh nghiệp người lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu Các doanh nghiệp cần thay đổi cách thức xếp công việc để bảo vệ sức khỏe người lao động, có tác động tới sản lượng KẾT LUẬN Việt Nam cân nhắc mức độ ổn định cao tỷ giá, tăng trưởng kinh tế khả kiểm soát tốt dịch bệnh Tác động dịch bệnh Covid - 19 khiến yêu cầu phải giảm bớt tiếp xúc người với người thách thức lực lượng lao động Quy trình sản xuất công nghiệp đã, tái thiết kế để phù hợp tỷ lệ tự động hóa cao Do vậy, hội việc làm dần mở rộng nhóm lao động có chuyên môn kỹ cao hơn, đặc biệt mức độ hiểu biết khả điều khiển máy móc Đại dịch khẳng định yêu cầu phải đảm bảo khả chống chịu chuỗi cung ứng cơng nghiệp tồn cầu, phân tán rủi ro đồng Khủng hoảng dịch bệnh Covid - 19 đặt nhiều thách thức đảm bảo an ninh việc làm Việc xuất dịch bệnh thay đổi hồn tồn viễn cảnh vận hành thơng thường cấu trúc sản xuất thương mại toàn cầu, ngắn hạn Các thị trường tiêu thụ lớn đình trệ dẫn tới đứt gãy tạm thời chuỗi cung ứng, xảy cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu Thị trường lao động thời Covid -19 đánh giá có tác động sâu rộng đến kết thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe cơng nhân gia đình họ, virus cú sốc kinh tế tác động đến việc làm Cung lao động giảm biện pháp cách ly suy giảm hoạt động kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Tâm Lý học lao động, Lê Thị Dung (2009), NXB Lao động xã hội [2] ILO (2020), Covid-19 việc làm: Tác động ứng phó [3] http://www.stats.gov.cn/english/PressRelease/202003/t20200316_1732244.html) [4] ILO (2020), Covid-19 việc làm [5] ILO (2020), Covid-19 việc làm: Tác động ứng phó [6] ILO (2020), Covid-19 việc làm: Tác động ứng phó [7].http://www.yenbai.gov.vn/lao-dong-viec-lam/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tintuc.aspx?ItemID=254&l=TinHoatDong Đăng ngày 1/7/2020 Truy cập ngày 20/10/2020 [8] http://www.yenbai.gov.vn/lao-dong-viec-lam/noidung/tintuc/Pages/chi-tiettin- tuc.aspx?ItemID=254&l=TinHoatDong [9] http://www.yenbai.gov.vn/lao-dong-viec-lam/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tintuc.aspx?ItemID=254&l=TinHoatDong Đăng ngày 1/7/2020 Truy cập ngày 20/10/2020

Ngày đăng: 28/06/2023, 09:18

w