Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
598,58 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề THỰC TRẠNG CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ CỦA Y BÁC SĨ TRONG ĐẠI DỊCH COVID – 19 VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên: Hoàng Thị Phúc Lớp: Đ19NL4 (Lớp – Sáng thứ 7) Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa TP HCM, tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm): …………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ……………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm) ……………………… Tổng điểm: …………………………………………… Mục lục Nội dung Trang I Mở đầu II Nội dung Một số khái quát y bác sĩ ngành y tế 2 Thực trạng số khó khăn chung y bác sĩ đại dịch Thực trạng trạng thái tâm lý y bác sĩ đại dịch 3.1 Trạng thái ý y bác sĩ đại dịch 3.2 Tâm y bác sĩ đại dịch 3.3 Sự căng thẳng y bác sĩ đại dịch 3.4 Sự mệt mỏi y bác sĩ đại dịch Giải pháp để cải thiện trạng thái tâm lý y bác sĩ đại dịch Covid 19 11 4.1 Tổ chức lao động hợp lý 11 4.2 Hỗ trợ Nhà nước 11 4.3 Kiểm soát căng thẳng cân cảm xúc 11 III Kết 13 Tài liệu tham khảo I Mở đầu Hiện nay, giới phải gồng đối phó với đại dịch Covid-19, coi đại dịch gây khủng hoảng nghiêm trọng kể từ Chiến tranh giới thứ II đến Việt Nam số nước phát dịch bệnh sớm, sau Trung Quốc nước phát dịch bệnh bùng phát với số người bị nhiễm bệnh tử vong đứng hàng đầu giới Như bao chiến lịch sử đấu tranh vệ quốc oanh liệt, hào hùng dân tộc ta, tồn dân ý chí, đồn kết lịng coi "Chống dịch chống giặc" Ngành Y với đội ngũ y bác sĩ, cán nhân viên y tế giữ vai trị nòng cốt, xung kích đầu đối mặt với hiểm nguy, vô cùng gian khó, ngày đêm bảo vệ tính mạng cho đồng bào Những chiến sĩ áo trắng phải thực lúc đồng nhiều nhiệm vụ, nhiều giải pháp, nịng cốt tham mưu cho Đảng, Chính phủ để lãnh đạo, đạo đất nước trước dịch bệnh Các y bác sĩ, cán nhân viên y tế gác lại sống thường nhật Họ phải tạm rời xa gia đình, người thân yêu để chiến đấu với đại dịch, nhiều y bác sĩ khơng thể có "nụ hôn" với đứa thơ hay bên cạnh chăm sóc gia đình người thân Tất chiến với đại dịch an tồn tính mạng cho 90 triệu người dân Nhiều thơ, ca khúc, thư,… viết lên hoàn cảnh đầy cảm xúc đó, khiến bao người rơi lệ, Nguy hiểm vậy, gian khó “chiến sĩ mặc áo trắng” dân tộc Việt Nam anh hùng, chiến sĩ tuyến đầu trận chiến chống đại dịch ln nêu cao ý trí, lĩnh, kiên cường, ngày đêm động viên, chăm sóc, bảo vệ tính mạng bệnh nhân đồng bào nước, có người mang quốc tịch nước ngồi… Với tinh thần trách nhiệm cao cả, bác sĩ hết lịng chăm sóc, phục vụ, chữa trị, đặt nhiệm vụ chữa bệnh cứu người lên hết Trong chiến chống đại dịch COVID-19, y bác sĩ lực lượng tuyến đầu Căng thẳng, áp lực nguy lây nhiễm thường trực “chiến sĩ áo trắng” lặng thầm “gánh vai” sứ mệnh cao - chữa bệnh cứu người người thầy thuốc Vì vậy, nên tơi chọn đề tài: “Thực trạng trạng thái tâm lý y bác sĩ đại dịch COVID – 19 giải pháp” để làm tiểu luận II Nội dung Một số khái quát y bác sĩ ngành y tế Trong chiến chống đại dịch COVID-19, y, bác sĩ lực lượng tuyến đầu Căng thẳng, áp lực nguy lây nhiễm thường trực “chiến sĩ áo trắng” lặng thầm “gánh vai” sứ mệnh cao - chữa bệnh cứu người người thầy thuốc Họ không ngại xông pha đến các điểm nóng dịch bệnh; thức thâu đêm lấy mẫu xét nghiệm; tạm gác lại hạnh phúc riêng tư, xa người thân yêu để ngày đêm túc trực bên buồng bệnh, tận tình chăm sóc bệnh nhân… Dù bao khó khăn, gian khổ, “chiến sĩ áo trắng” lao vào “cuộc chiến” với tâm sẵn sàng trái tim nhiệt huyết người dân đất nước Cơng việc các y bác sĩ khác người việc Từ đầu buổi sáng, điều dưỡng đem đồ ăn sáng đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho các bệnh nhân tổng hợp báo lại cho bác sĩ; đồng thời phát thuốc, lấy nước, đồ dùng cá nhân cho họ Các bác sĩ sau buồng thăm khám bổ sung thêm định cần thiết, bệnh nhân cần siêu âm chụp chiếu chuẩn bị máy kéo đến tận giường bệnh để thực Sau buồng, họ phun khử khuẩn toàn thể, đồ dùng thay đồ bảo hộ để quay lại phòng hành chính tiếp tục công việc Do bệnh nhân cách ly, không có người thân theo, nên các y bác sỹ nơi thực chăm sóc toàn diện Hàng ngày, các nhân viên y tế lên danh sách bữa trưa, bữa tối; vật dụng bệnh nhân cần liên hệ khoa dinh dưỡng đưa vào, còn giúp nhận đồ người nhà gửi vào cho bệnh nhân Đến buổi trưa, điều dưỡng quay trở lại để phát cơm, phát đồ cho bệnh nhân Chiều đến lại tiếp tục kiểm tra nhiệt độ, xử trí diễn biến các ca bệnh Nghe tưởng chừng đơn giản với lần mặc đồ bảo hộ bít kín làm việc lần căng thẳng Nhưng ngày họ làm công việc lặp lặp lại vậy.Trong tình hình dịch bệnh tiếp diễn nên cơng việc thay đổi ngày, không có ngày giống ngày Sáng mở mắt có cơng văn mới, cơng việc mới, tồn họp khẩn, đạo khẩn, triển khai khẩn không đoán trước điều xảy 2.Thực trạng số khó khăn chung y bác sĩ đại dịch Khi “cuộc chiến” chống lại dịch bệnh Covid - 19 bước vào giai đoạn với nhiều cam go thử thách Có lẽ ngày vừa qua ngày quên các cán bộ, y bác sĩ điều trị cho bệnh nhân nhiễm Covid-19 Đó ngày mẹ phải xa con, vợ xa chồng…nén lại tình cảm ruột thịt để tập trung cho “cuộc sống khác” thường nhật, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng người thầy thuốc đánh thắng đại dịch Covid-19 Trong số y bác sĩ, có người có kinh nghiệm sống làm việc môi trường cách ly từ lần bùng dịch trước đa số với người trải nghiệm Tuy vậy, họ không nao núng bỡ ngỡ, nhanh chóng thiết lập xếp công việc sống khu cách ly cách gọn gàng Mỗi ngày số ca nhiễm ngày tăng lên khiến các y bác sĩ làm nhiệm vụ với tốc độ gấp gáp, vội vàng không ngừng nghỉ Hàng đêm, công dân chuẩn bị giấc ngủ đội ngũ y tế trở phòng sau ngày làm việc căng thẳng, chí thay phiên trực hết đêm Cái mệt, cái đói, cái khát điều kiện nóng làm nhiều chiến sĩ phải gục chỗ để nghỉ mệt tạm thời choáng, vắt kiệt sức vơ vàng tình khó khăn, phức tạp diễn ngày Trong công việc y bác sĩ nói chung đội ngũ xét nghiệm nói riêng đòi hỏi độ chính xác cao Từ khâu lấy bệnh phẩm, tách chiết vật liệu di truyền, chạy máy, phân loại, thông tin cá nhân, ghi phiếu dịch tễ… tất các quy trình phải thật tỉ mỉ, chuẩn xác Chỉ cần lơ chút mà bỏ qua thao tác không chính xác dù bước nhỏ quy trình xét nghiệm làm sai lệch kết quả, nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp tâm lý, sức khỏe bệnh nhân, công tác điều trị ảnh hưởng lớn đến hệ thống công tác phòng, chống dịch Covid – 19 Bên cạnh đó, áp lực lớn y bác sĩ chẩn đoán COVID-19 phải làm việc môi trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro lây nhiễm tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng các mẫu bệnh phẩm Trong xét nghiệm cố gắng không để xảy sai sót dù nhỏ Thực trạng trạng thái tâm lý y bác sĩ đại dịch 3.1 Trạng thái ý y bác sĩ đại dịch Một ngày 24 tiếng, nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, ngủ nghỉ, theo dõi sức khỏe, vệ sinh phòng chống dịch khu cách ly đảm bảo chu đáo, an toàn tuyệt đối Bác sĩ trẻ Trần Hoàng Hà – Phụ trách quản lý trực tiếp khu cách ly cho biết: Một ca trực 12 tiếng, chúng tơi thay thực các quy trình y khoa đo thân nhiệt, theo dõi sức khỏe, vệ sinh khử khuẩn, đồng thời phục vụ nhu cầu ăn uống cho người Với người có bệnh nền, chúng đặc biệt lưu ý chăm sóc điều trị theo khả thường xuyên theo dõi, kịp thời đề xuất xử lý điều trị có dấu hiệu bất ổn Chúng thực gửi mẫu xét nghiệm nhận kết xét nghiệm, cung cấp thông tin giải đáp liên quan đến phòng chống dịch Covid-19 cho người cách ly hiểu làm đúng… Các hoạt động khu cách ly bảo đảm đúng hướng dẫn phòng dịch Bộ Y tế Chúng cố gắng tạo mơi trường sống sinh hoạt an tồn, thuận lợi có thể cho người cách ly Công việc họ đòi hỏi tỉ mỉ thận trọng, nên dù lần phải phòng xét nghiệm khoảng đến tiếng đồng hồ, có lúc 24/24h với quần áo kín mít, cán bộ, nhân viên tập trung cao độ để có kết chính xác, không phép nhầm lẫn Bởi, việc sớm có kết xét nghiệm chính xác có vai trò quan trọng để có thể nhanh chóng triển khai các phương pháp cách ly đặc biệt từ đầu điều trị hiệu cho bệnh nhân Ngoài ra, còn xác định ổ dịch để khoanh vùng, cách ly người có nguy lây nhiễm, từ đó dập dịch kịp thời Đồng thời, cho kết nhanh chóng, chính xác để chia sẻ với nỗi niềm mong đợi các bệnh viện lo lắng cộng đồng (Sở Y tế TP Hồ Chí Minh – website quận Gò Vấp) Hình 3.1: Các nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch Nguồn: Bộ Y tế 3.2 Tâm y bác sĩ đại dịch Trong số y bác sĩ, có người có kinh nghiệm sống làm việc môi trường cách ly từ lần bùng dịch trước đa số với người trải nghiệm Tuy vậy, họ không nao núng bỡ ngỡ, nhanh chóng thiết lập xếp công việc sống khu cách ly cách gọn gàng Khi tiếp nhận các ca dương tính với COVID – 19, toàn đội ngũ y bác sĩ cùng các trang thiết bị, phương tiện điều trị cho bệnh nhân hoàn tồn sẵn sàng Bệnh viện tổ chức phân cơng nhân lực khu cách ly gồm bác sĩ 10 điều dưỡng, để đảm bảo công việc đảm bảo sức khỏe, cân thời gian nghỉ ngơi cho các y bác sĩ Trước vào ca, phòng mặc đồ bảo hộ rộn rã tiếng nói cười Những nét chữ từ bút viết vội lên áo bảo hộ tên biệt danh người, lại thêm biểu tượng mặt cười Chuông điểm 6h sáng, các bác sĩ điều dưỡng kíp trực khu cách ly có mặt nơi mặc quần áo bảo hộ để chuẩn bị bắt đầu công việc ngày Từng lớp áo quần, mặt nạ, trang, chắn che mặt người thục mang lên người cách cẩn thận Bởi hết, họ hiểu bước vào trận chiến thực Chỉ cần thao tác sai, đồ bảo hộ bị rách bị hở nguy xâm nhập virus vào thể cao Hình 3.2: Hình ảnh y bác sĩ tâm sẵn sàng Nguồn: Bệnh viên đa khoa tỉnh Bắc Giang 3.3 Sự căng thẳng y bác sĩ đại dịch Đợt bùng phát dịch bệnh tháng gần gián tiếp thể điều đó Trong tháng, thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 342.219 ca mắc COVID-19 (tính đến 19/9/2021), số ca mắc ghi nhận trung bình ngày 5300 người, số ca tử vong 13.444 người Gần 200.000 nhân viên y tế chiến đấu với dịch bệnh, họ làm việc với cường độ gấp nhiều lần so với ngày thường, nhiều người phơi nhiễm, số người tử vong sau mắc COVID-19 Với kinh nghiệm từ đại dịch trước, căng thẳng, lo lắng trầm cảm có thể xem phản ứng kèm với đại dịch Nhân viên y tế các trận đại dịch trước trải qua tác động tâm lý tiêu cực kéo dài sau năm (SARS) Các triệu chứng căng thẳng sau sang chấn quan sát thấy vòng vài tuần sau dịch bùng phát (SARS) Những áp lực tinh thần mà nhân viên y tế phải trải qua trận đại dịch có thể làm tăng nguy kiệt sức họ, điều gây hậu bất lợi, không sức khỏe cá nhân, mà còn việc chăm sóc bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Sức khỏe đời sống) Hình 3.3: Nhân viên y tế căng thẳng đại dịch Nguồn: Sức khỏe đời sống Đại dịch COVID-19 đặt các nhân viên y tế tồn giới vào tình chưa có Nguy xảy các trạng thái tâm lý bất lợi nhân viên y tế đặc biệt cao Nhân viên y tế phải đối mặt với điều kiện khó khăn nguồn lực hạn chế để chăm sóc bệnh nhân COVID-19, điều khiến họ có nguy cao bị trầm cảm, lo lắng ngủ Căng thẳng xem rối loạn thường gặp nhân viên y tế mùa dịch bệnh, căng thẳng có thể đến áp lực thể chịu nóng đồ bảo hộ, nhiều công việc cần giải quyết, không có thời gian nghỉ ngơi Ngoài ra, căng thẳng đến áp lực tinh thần từ người bệnh, người cách ly, nỗi nhớ gia đình, người thân hay các nhân viên y tế trạng thái sẵn sàng chiến đấu cảm giác bất lực khơng cứu tính mạng người bệnh Theo PGS Hương, góc độ mơi trường làm việc, cường độ làm việc khơng dịch COVID-19, trung bình hàng ngày, nhân viên y tế phải làm thêm gần giờ, triền miên nhiều ngày tháng Cường độ làm việc các y bác sĩ lớn số lượng ca mắc tăng, số người phải cách ly, xét nghiệm tăng Hơn nữa, họ thường xuyên chứng kiến ốm yếu, đau đớn, mệt mỏi bệnh nhân, chí chết chóc nên chịu áp lực tâm lý không nhỏ, mặc dù rèn luyện Thậm chí, bệnh nhân khơng điều trị nhiều lý khác nhau, khiến cho nhân viên y tế bị ảnh hưởng tâm lý Môi trường làm việc độc hại, mức độ truyền nhiễm, hóa chất, phóng xạ, nóng Thái độ bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, ngôn ngữ thể chất làm cho áp lực nhân viên y tế tăng cao (Báo Lao động) Hình 3.4: Nhân viên y tế lo lắng bệnh nhân Nguồn: Sức khỏe đời sống *Một số nguyên nhân dẫn đến căng thẳng, lo lắng các y bác sĩ đại dịch: -Tiếp xúc trực tiếp với virus: Lượng bệnh nhân nhiều, bệnh viện lại tình trạng cách ly y tế toàn bộ, song phải tiếp nhận điều trị các ca dương tính với SARS-CoV-2 nên công việc bác sỹ, điều dưỡng vất vả - Xa gia đình, thiếu người chăm sóc cái họ làm việc: Anh Lê Hoàng Thuận, cán Đội truy vết Trung tâm y tế quận Sơn Trà, Đà Nẵng, chia sẻ: Gần 12h khuya 11/5, anh nhận gọi từ các đồng nghiệp lên đường Nhà cách nơi làm việc gần 30km, anh Thuận kịp lấy túi xách phóng xe máy đến quan, không kịp chào vợ gái nhỏ tháng tuổi Nỗi nhớ vợ, thương khiến người cán mong cho dịch trôi qua thật nhanh để với gia đình - Khối lượng công việc cao: khối lượng lấy mẫu xét nghiệm lớn, tiếp nhận bệnh nhân nhiều Mẫu lấy chuyển sớm, địa phương nhanh chóng nhận kết trả Những trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 nhận diện sớm Ngành y tế khoanh vùng, truy vết, dập dịch nhanh gọn, tiết kiệm thời gian, giảm hậu dịch bệnh - Lo lắng phải tham gia vào công việc điều trị không quen thuộc - Nhân viên y tế có nguy bị căng thẳng tinh thần kiệt sức thể chất phải chăm sóc cho số lượng bệnh nhân ngày tăng Nhiều bệnh nhân diễn biến nặng - Chứng kiến bệnh nhân, đồng nghiệp - Đối mặt với tình khó xử đạo đức đưa định điều trị với nguồn lực hạn chế 3.4 Sự mệt mỏi y bác sĩ đại dịch Trần Hoàng Hà – Phụ trách quản lý trực tiếp Khu cách ly cho biết: Nhiều đêm, công việc ngày vất vả, phải kéo dài đến quá khuya, có gần sáng xong, anh chị em lăn chợp mắt mà không kịp thay đồ bảo hộ Có lúc say sưa quên dậy ăn sáng… Đồng nghiệp thương quá khơng lỡ gọi, đến tỉnh dậy lại đến ca trực rồi, lại cùng bên lao vào “chiến đấu” Trong tình hình dịch bệnh, cán bộ, công chức, viên chức, các nhân viên y tế cùng các lực lượng tham gia phòng, chống dịch Trung ương nhiều địa phương gần không phút nghỉ ngơi Nếu lần tận mắt chứng kiến hình ảnh các nhân viên y tế thức trắng đêm để lấy mẫu xét nghiệm; người ướt đẫm mồ hôi đồ bảo hộ, ngất xỉu làm việc quá mệt… có lẽ có thể thấu cảm cố gắng, hy sinh họ chiến chống dịch Những hy sinh lớn lao thật khó có đo đếm Hình 3.5: Giây phút ngả lưng sau kết thúc công việc Nguồn: Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh Theo bác sĩ Phạm Văn Phúc Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương chia sẻ: Bệnh viện sở tiếp nhận nhiều bệnh nhân COVID-19 nước Đêm 14 rạng sáng 15/5 đêm có nhiều “kỷ lục” đáng buồn Kỷ lục số lượng bệnh nhân nặng nhập viện, chưa khoa tiếp nhận lượng bệnh nhân nhiều đến Kỷ lục số lượng nhân viên y tế vòng lẫn vòng huy động tối đa lúc gần 0h đêm để theo dõi sát 18 bệnh nhân nặng, tất tả “ngược xuôi” chạy ECMO (tim, phổi nhân tạo) cho ca mắc COVID-19 nguy kịch… Trong tình nào, các bác sĩ đảm bảo cấp cứu cách nhanh Đợt dịch anh em vất vả, lần đúng quá nhiều trường hợp nặng phải cấp cứu, lại vào đêm khuya, bệnh nhân đa số kèm theo nhiều bệnh nên phải can thiệp nhiều thủ thuật Chính thế, số lượng điều dưỡng, bác sĩ điều động tăng gấp lần so với đợt dịch trước Nếu hỏi chúng có mệt khơng, đúng mệt, khơng mà chùn bước, nản chí Anh em sẵn sàng Bệnh viện có các kịch đối phó tình cấp bách xảy với đầy đủ trang thiết bị, vật tư cần thiết, đảm bảo cho công tác cứu chữa nhanh (Thông tin dịch Covid – 19) 10 Giải pháp để cải thiện trạng thái tâm lý y bác sĩ đại dịch Covid - 19 4.1 Tổ chức lao động hợp lý Để giảm áp lực cho y bác sĩ nên xếp đủ thời gian nghỉ ngơi cho các y bác sĩ tuyến đầu việc thực phân ca, phân bổ làm việc phù hợp với điều kiện thực tế đảm bảo luân chuyển nhân lực hợp lý lực lượng hỗ trợ giảm xuống Nên để nhân viên y tế tập trung thực chuyên môn, công việc khác hành chính… có thể để các lực lượng khác hỗ trợ đảm nhiệm Đồng thời, cần có chính sách lâu dài mặt vật chất mặt tinh thần cho các y bác sĩ Không cho tại, mà còn tương lai, trường hợp dịch bệnh khác có thể xảy 4.2 Hỗ trợ Nhà nước Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tâm lý các y bác sĩ: Phải đào tạo, hướng dẫn, nắm vững, thực hành đúng bước nhỏ quy trình phòng ngừa, kiểm soát nhiễm khuẩn (cách chăm sóc người bệnh, sử dụng dụng cụ, hóa chất, tránh nhầm lẫn việc dùng thuốc, phẫu thuật, thủ thuật an toàn…) Đồng thời phải cung cấp đầy đủ các công cụ, thiết bị làm việc (phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, quy trình các biện pháp bảo vệ…) đảm bảo an toàn làm việc Phương tiện phúc lợi đảm bảo an toàn cho y bác sĩ như: sở vật chất, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh, nhà tắm… 4.3 Kiểm soát căng thẳng cân cảm xúc Các y bác sĩ cần dành thời gian nghỉ ngơi, lấy lại sức sau làm việc các ca trực, ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh (tránh dùng các chất kích thích rượu, bia, thuốc lá….) Ngủ đủ giấc, tập thể dục: phòng, tập thể dục ưa thích (trong điều kiện có thể) Dành ít 20 phút ngày cho các hoạt động thư giãn theo sở thích đọc sách, nghe nhạc, nghĩ việc tốt đẹp… để tinh thần phấn chấn, tươi vui Giữ liên lạc với gia đình bạn bè nhiều hình thức giao tiếp khác nhau: + Duy trì kết nối với gia đình, bạn bè người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân các y bác sĩ (gọi điện thoại, video call cho vợ/ chồng, cái, bố mẹ ) có thể 11 + Tăng cường giao tiếp với đồng nghiệp làm việc, cùng chia sẻ các suy nghĩ cảm xúc, đồng thời hỗ trợ lẫn (nhưng tuân thủ quy định an toàn) + Cung cấp số địa hỗ trợ các chuyên gia tâm lý (nhân viên y tế có thể liên hệ cần) 12 III Kết Cuộc chiến chống COVID – 19 nước nói chung ngành y nói riêng còn khó khăn, thách thức, tất điều đó không làm chúng ta chùn bước, sờn lòng, đằng sau chúng ta hàng triệu người dân, đó có người thân chúng ta dõi theo, tin cậy hy vọng Đó động lực, tâm để chúng ta vững tin chiến đấu với dịch bệnh Niềm vui y bác sĩ lúc có thêm nhiều địa phương kiểm soát dịch, nhiều bệnh nhân COVID-19 nặng, nguy kịch khỏi bệnh quay trở lại với sống Phải làm việc môi trường tiềm ẩn nhiều rủi ro thế, các y bác sĩ lạc quan, u đời, khơng ngừng cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ Khó khăn, vất vả phía sau người chiến sĩ áo trắng cảm thông, động viên, chia sẻ gia đình đồng nghiệp cộng đồng Có lẽ nhờ mà trôi qua họ không còn trở nên quá mệt mỏi, căng thẳng, áp lực Chính nhờ lòng nhiệt huyết với nghề, lấy công việc làm niềm vui, coi khó khăn động lực y bác sĩ, góp phần không nhỏ cùng ngành y tế chiến chống dịch COVID- 19 nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm khác Giản dị, chân thành mà thầm lặng, y bác sĩ làm đẹp thêm hình ảnh cán y tế chân chính Họ nhân lên sức mạnh, niềm tin để chúng ta chiến đấu chiến thắng đại dịch 13 Tài liệu tham khảo [1] Lê Thị Dung (2009), Tâm lý học lao động, Nhà xuất Lao động xã hội [2] Sức khỏe đời sống (25/09/2021), Stress, sang chấn tâm lý – nỗi ám ảnh nhân viên y tế đại dịch Covid – 19, từ: https://suckhoedoisong.vn/stress-sang-chantam-ly-noi-am-anh-cua-nhan-vien-y-te-trong-dai-dich-covid-19169210923115112014.htm?fbclid=IwAR0VEDmQpkwj3E8L9LvjsuIkrFhwJjBwCn4r76h PMtyL_phz4XncjTMf6k8 [3] Thùy Linh (18/06/2021), Những áp lực vơ hình đè nặng lên đơi vai nhân viên y tế dịch Covid – 19, Báo Lao động, từ : https://laodong.vn/y-te/nhung-ap-luc-vohinh-de-nang-len-doi-vai-nhan-vien-y-te-trong-dich-covid-19921859.ldo?fbclid=IwAR1MHXlDbNIHOanLBHjUsH3xiYK7mXpzORpqJRs7Fq3qqMmg1_hQ3YbXq8 [4] By Hương (15/05/2021), Công việc thầm lặng của y bác sĩ khu cách ly điều trị bệnh nhân nhiễm Covid – 19, từ: http://www.bvdktinhbacgiang.vn/c%C3%B4ng-vi%E1%BB%87c-th%E1%BA%A7ml%E1%BA%B7ng-c%E1%BB%A7a-c%C3%A1c-y-b%C3%A1c-s%E1%BB%B9t%E1%BA%A1i-khu-c%C3%A1ch-ly-%C4%91i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8Bb%E1%BB%87nh-nh%C3%A2n-nhi%E1%BB%85m-covid19?fbclid=IwAR0CLx7F1RxD83c3aLmr0wKjFxiqNdJVnZb6EM0BMYbGIVsOP7xW1 nJuHRE [5] Ban website quận Gò Vấp, Trận chiến Covid – 19: đánh đổi niềm tin để trọn vẹn, từ: https://hcdc.vn/hoidap/index/chitiet/8839fc584707bd1b5301068e6beea012 [6] Thông tin dịch Covid – 19 (18/05/2021), Sự hy sinh thầm lặng “chiến sĩ áo trắng” nơi tuyến đầu chống dịch COVID-19, từ: https://ncov.vnanet.vn/tintuc/su-hy-sinh-tham-lang-cua-nhung-chien-si-ao-trang-noi-tuyen-dau-chong-dich-covid19/507118d4-5383-492d-b070-d28093007743?fbclid=IwAR2FxVJSUCDJXfW83S5Krj_Ick11pR6c7Cs85T6SR4ev_k5u5C6grSQZow