1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

cấu trúc xã hội và tình trạng sức khỏe

28 814 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 684 KB

Nội dung

Trang 1

Cấu trúc xã hội và tình trạng sức khỏe

Giảng viên: Thạc sỹ Trần Thị Minh ThiViện Xã hội học

27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội, Việt NamTel: 9713885 (off) 0913880678 (cell)

Trang 2

Khái niệm cấu trúc xã hội

Ficher H: CCXH là sự sắp đặt của các thành phần xã hội hoặc các đơn vị xã hội, sự tương tác của chúng trong cả trạng thái tĩnh và động.

Bedorucop: tập hợp toàn thể các mối liên hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố trong hệ thống xã hội Chủ yếu nhằm vào phân tích các cộng động xã hội và quan hệ xã hội (quan hệ giai cấp, nghề nghiệp, cư trú, dân tộc) mà quan trọng nhất là quan hệ giai cấp.

Trang 3

Khái niệm cấu trúc xã hội

Robertsons: là mơ hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống xã hội Thành phần quan trọng nhất của CTXH là vị thế vai trò nhóm và các thiết chế

Trang 4

Khái niệm cấu trúc xã hội

Cấu trúc xã hội bao gồm các đặc tính được thừa nhận trong xã hội theo thời gian liên quan đến sự khác biệt quan trọng (giai cấp xã hội, chủng tộc/dân tộc, tôn giáo, nông thôn/thành thị) giữa các nhóm người trong việc tiếp cận với nguồn lực vật chất, xã hội và tâm lý

Trang 5

Khái niệm cấu trúc xã hội

Cấu trúc xã hội dựa trên ý tưởng cho rằng xã hội được phân chia thành các nhóm khác nhau với chức năng, ý nghĩa, mục đích khác nhau.

Cấu trúc xã hội trả lời câu hỏi: các mối quan hệ xã hội được tổ chức theo những kiểu hình như thế nào.

Ví dụ về cấu trúc xã hội: gia đình, tôn giáo, luật pháp, giai cấp, chủng tộc, kinh tế đều là các cấu trúc xã hội.

Cấu trúc xã hội là một công cụ phân tích, nó giúp

Trang 7

Phân tầng xã hội

Là một trong những nội hàm quan trọng nhất của

cấu trúc xã hội, chỉ sự phân bố không công bằng về

các giá trị giữa các thành viên xã hội.

Giá trị bao gồm 3 loại: tài sản, quyền lực, và danh dự.

Trang 8

Phân tầng xã hội

Các nhà XHH còn sử dụng khái niệm phân tầng xã hội để chỉ một hệ thống mà xã hội xếp hạng các cá nhân.

Phân tầng xã hội là một đặc điểm của xã hội, không đơn giản chỉ là sự khác nhau của các cá nhân.

Phân tầng xã hội tại qua các thế hệ.

Phân tầng XH mang tính phổ biến nhưng mức độ khác nhau.

Trang 9

Phân tầng xã hội

Phân tầng nghĩa của nó là phân lớp Các nhà XHH coi khái niệm phân lớp (layer) này là giai cấp xã hội: những người có cùng vị trí trong một tầng xã hội nhất định.

Trang 10

Vị thế/địa vị xã hội

Đây là một yếu tố cơ bản của cấu trúc xã hội.

Là vị trí hoặc xếp hạng của một cá nhân hay nhóm trong một cấu trúc phân tầng nhất định.

Khái niệm vị thế chỉ tất cả các vị trí mà một cá nhân giữ trong một mốc thời gian nhất định Nghĩa XHH của vị thế khác với uy tín (prestige).

Trang 11

Vị thế/địa vị xã hội

Có hai loại vị thế xã hội:

Vị thế sẵn có hay vị thế tự nhiên : những vị thế có

ngay từ khi cá nhân sinh ra, được thừa hưởng từ gia đình, dòng họ Dân tộc, tôn giáo, màu da, giới… là những vị thế sẵn có.

Vị thế đạt được : những vị thế do nỗ lực cá nhân đạt

được, ví dụ phần thưởng dành cho sinh viên giỏi.

Trang 12

Vị thế/địa vị xã hội

Vị thế chính: Một số vị thế có tầm quan trọng hơn các vị thế khác Vị thế chính là vị thế có tầm quan trọng đặc biệt với tính thống nhất xã hội, thưởng ảnh huởng đến cả cuộc dời cá nhân.

Nghề nghiệp thường được coi là vị thế chính.

Trang 13

Vị thế/địa vị xã hội

Địa vị xã hội được xác định một cách cụ thể, tích cực hoặc tiêu cực bởi sự đánh giá xã hội về sự ưu đãi, kính trọng Sự kính trọng này có thể liên quan đến các giá trị được chia sẻ bởi số đông (M Weber).

Trang 14

Vai trò xã hội

Là hành vi người ta mong đợi (được làm, được thực hiện) ở mỗi địa vị xã hội cho trước

Vai trò là cái mà người ta trông chờ ở mỗi địa vị xã hội Nói cách khác chúng ta chiếm giữ các địa vị, nhưng lại đóng các vai trò.

Trang 15

Vai trò xã hội

Một địa vị có thể đóng nhiều vai trò, tạo thành một tập hợp vai trò.

Trang 16

Vai trò XH và Vị thế XH

Vai trò và vị thế xã hội là khác nhau ở các nền văn hóa khác nhau Ví dụ, ở Mỹ, từ Uncle có nghĩa chỉ anh chị em của cả bố và mẹ Ở VN, từ Uncle của họ hàng bố và mẹ sẽ mang các ý nghĩa và trách nhiệm khác nhau.

Trang 17

Vai trò XH và Vị thế XH

Từ chối vai trò: trong một số trường hợp các vị thế xã hội, người ta có thể từ chối thực hiện các vai trò của mình vì một số các lý do khác nhau

Trang 18

Nhóm xã hội

Nhóm là một tập hợp từ hai người trở lên và có chung một mối quan tâm Ví dụ về nhóm bao gồm; gia đình, nhóm bạn bè, câu lạc bộ, nhóm bệnh nhân

Phân biệt nhóm và đám đơng:

Đám đơng là tập hợp người ngẫu nhiên, khơng có

quan hệ bên trong.

Nhóm có quan hệ hữu cơ bên trong, được liên hệ

Trang 19

Nhóm xã hội

Phân biệt nhóm và cộng đồng:

Cộng đồng là một kiểu tổ chức xã hội được hình

thành trong một quá trình lịch sử.

Các thành viên nhóm cùng chia sẻ một số điểm

Trang 20

Nhóm xã hộiNgười ta phân chia thành các nhóm chính thức và nhóm không chính thức:Nhóm chính thức gồm có các hội, gia đình, các câu lạc bộ, các tổ chức, cơ sở sản xuất Nhóm chính thức được xã hội thừa nhận, có trách nhiệm về mặt pháp lý Nhóm không chính thức bao gồm nhóm bạn bè,

Trang 21

Nhóm xã hội

Chuẩn mực nhóm: giá trị, niềm tin, hành vi mà các thành viên chia sẻ.

Áp lực nhóm: do khác quan điểm; do khác biệt giữa các thành viên trong việc cùng thực hiện một việc gì đó (người làm chậm bị áp lực của người làm nhanh ).

Trang 22

Mạng lưới xã hội

Một trong những cải cách quan trọng nhất trong XHH hiện nay là mở rộng hiểu biết của chúng ta về mạng lưới xã hội Mạng lưới chỉ các khuôn mẫu các gắn kết của vài hay nhiều đơn vị: mạng máy tính, mạng TV…

Trang 23

Mạng lưới xã hội

Một quan hệ xã hội có thể định nghĩa là những hành vi phản ứng giữa các đơn vị xã hội Mạng lưới các quan hệ cá nhân được dựa trên tình bạn, với sự trao đổi cảm xúc Mạng lưới cũng có thể dựa trên quan hệ họ hàng, tình dục, hoặc do có chung một đặc điểm xã hội, tham gia chung vào hoạt động xã hội nào đó.

Mạng lưới xã hội có quan hệ với tính cố kết hay đoàn kết xã hội; với xung đột xã hội.

Trang 24

Mạng lưới xã hội

Có hai loại mạng lưới xã hội:

Mạng lưới địa phương: với các mối quan hệ gắn kết chặt

chẽ, cá nhân có quan hệ trực tiếp với nhau và vì thế thường ở gần nhau.

Mạng lưới trùm là một mạng lưới phức tạp, rộng lớn, các

cá nhân ít có quan hệ trực tiếp và thường ở rải rác

Mối quan hệ của cá nhân với những cá nhân, nhóm xã hội khác.

Có vai trò quan trọng trong chia sẻ thông tin, nguồn lực (nhớ lại: vốn xã hội)

Các mạng lưới xã hội đan xen nhau

Trang 25

Thiết chế xã hội

Là tập hợp bền vững các giá trị, chuẩn mực quy định hành vi của cá nhân hay một nhóm xã hội, được thừa nhận rộng rãi, có khi được thể chế hóa (có quyền lực buộc phải theo) nhằm thoả mãn một nhu cầu đặc thù nào đó (tôn giáo, kinh tế, xã hội )

Trang 26

Thiết chế xã hội

Chức năng của thiết chế: điều chỉnh hành vi con người phù hợp với quy phạm và chuẩn mực Ngăn chặn và kiểm soát, giám sát những hành vi sai lệch với chuẩn mực qua hệ thống pháp luật hoặc dư luận xã hội.

Trang 27

Thiết chế xã hội

Thiết chế kinh tế: bảo đảm quá trình sản xuất, phân phối lợi ích và dịch vụ, ví dụ nguyên tắc chi phí - lợi ích.

Thiết chế pháp luật: bảo đảm trật tự cơng bằng và kiểm sốt xã hội.

Thiết chế chính trị: bảo đảm việc thiếp lập và giữ vững quyền hạn chính trị của giai cấp lãnh đạo, ví dụ tư tưởng dân chủ.

Trang 28

Thiết chế xã hội

Thiết chế giáo dục: truyền thụ những tri thức văn hóa khoa học cho thế hệ trẻ, ví dụ “học học nữa học mãi”

Thiết chế tôn giáo: ví dụ: cứu rỗi/siêu thốt/niết bàn

(chú ý: chủ thể và cấu trúc: thiết chế xã hội không nên được coi là bất biến)

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w