KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ 5 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI PHAN TẤN HẢI, BÌNH DƯƠNG.

54 194 0
  KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ 5  56 NGÀY TUỔI TẠI  TRẠI PHAN TẤN HẢI, BÌNH DƯƠNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y ******* TRỊNH KIM HUY KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ - 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI PHAN TẤN HẢI, BÌNH DƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chăn nuôi (Chuyên ngành Công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi) Giáo viên hướng dẫn Th.S HỒ THỊ NGA PGS.TS TRẦN THỊ DÂN Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: TRỊNH KIM HUY Tên đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH TỚI 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI HEO PHAN TẤN HẢI, THUẬN AN, BÌNH DƯƠNG” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét,đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày……… tháng…… năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Th.S HỒ THỊ NGA ii LỜI CẢM TẠ Thành kính ghi ơn cha mẹ Người có cơng sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ cho nên người có ngày hơm Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y Quý thầy Khoa Chăn Ni Thú Y Đã tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập Xin nhớ công ơn Cô Th.S Hồ Thị Nga cô PGS.TS Trần Thị Dân Đã hết lòng hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần Greenfeed Việt Nam Ban quản lý Trại chăn nuôi Phan Tấn Hải Cùng tồn thể anh, chị cơng nhân trại chăn ni Phan Tấn Hải tận tình dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp trại Chân thành cám ơn Tập thể lớp DH07TA, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp SV TRỊNH KIM HUY iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Khảo sát khả tăng trọng tình trạng sức khỏe heo từ - 56 ngày tuổi trại Phan Tấn Hải, Bình Dương” thực từ ngày 01/11/2010 đến ngày 12/02/2011 Trong thời gian khảo sát có 17 nái sinh với tổng số 151 heo con, đến chuyển thịt lại 148 Heo theo dõi từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Kết ghi nhận sau: Trọng lượng trung bình heo sơ sinh 1,69 kg Trọng lượng trung bình heo cai sữa lúc 21 ngày tuổi 6,29 kg Trọng lượng trung bình chuyển thịt 17,14 kg Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến chuyển thịt 219,00 g/con/ngày 306,54 g/con/ngày Hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến chuyển thịt 1,19 kgTA/kgTT Tỷ lệ heo tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 11,92% 13,91% Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 1,38% 1,37% Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp 5,96% 0,73% iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt khóa luận iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu sơ lược trại chăn nuôi 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Cơ cấu đàn 2.2 Qui trình ni dưỡng chăm sóc 2.2.1 Hệ thống chuồng trại 2.2.2 Nguồn nước 2.2.3 Thức ăn 2.2.4 Nuôi dưỡng chăm sóc 2.2.5 Qui trình vệ sinh phòng bệnh 2.2.6 Bệnh điều trị 2.3 Cơ sở lý luận 10 2.3.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo theo mẹ 10 2.3.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo cai sữa 11 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trọng 11 2.3.3.1 Dinh dưỡng 11 v 2.3.3.2 Yếu tố giống, loài 12 2.3.3.3 Yếu tố bệnh tật 12 2.4 Các bệnh thường gặp heo 12 2.4.1 Tiêu chảy 12 2.4.2 Hô hấp 15 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 19 3.1 Thời gian địa điểm 19 3.2 Đối tượng khảo sát 19 3.3 Nội dung khảo sát 19 3.4 Các tiêu theo dõi 20 3.4.1 Chỉ tiêu tăng trọng 20 3.4.2 Chỉ tiêu chuyển hóa thức ăn 21 3.4.3 Chỉ tiêu tình trạng sức khỏe 22 3.5 Xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 Số nái số heo khảo sát 23 4.2 Chỉ tiêu tăng trọng 24 4.2.1 Trọng lượng trung bình heo sơ sinh 24 4.2.2 Trọng lượng trung bình heo cai sữa 25 4.2.3 Tỷ lệ heo cai sữa 28 4.2.4 Trong lượng lúc chuyển thịt 29 4.2.5 Tăng trọng tuyệt đối 30 4.3 Kết chuyển hóa thức ăn 32 4.3.1 Lượng thức ăn tiêu thụ 32 4.3.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn 33 4.4 Tình hình bệnh heo khảo sát 34 4.4.1 Tỷ lệ tiêu chảy 34 4.4.2 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 37 4.4.3 Tỷ lệ heo có triệu chứng bệnh hơ hấp 39 vi 4.4.4 Tỷ lệ ngày bệnh hô hấp 40 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTC : Chlortetracyline FMD : Foot and Mouth Disease (LMLM : lở mồm long móng) HSCHTĂ : hệ số chuyển hóa thức ăn LTĂTT : lượng thức ăn tiêu thụ PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo) TB : trung bình TLTBSS : trọng lượng trung bình sơ sinh TLTBCS : trọng lượng trung bình cai sữa TLTBCT : trọng lượng trung bình chuyển thịt TTTĐCS : tăng trọng tuyệt đối cai sữa TTTĐCT : tăng trọng tuyệt đối chuyển thịt TLTC : tỷ lệ tiêu chảy TLNCTC : tỷ lệ ngày tiêu chảy TLBHH : tỷ lệ heo có triệu chứng bệnh hơ hấp TLNCBHH : tỷ lệ ngày bệnh hô hấp viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn heo trại chăn nuôi Phan Tấn Hải Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn Bảng 2.3 Qui trình cho ăn định mức thức ăn Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn heo khảo sát Bảng 2.5 Qui trình tiêm phòng heo Bảng 2.6 Qui trình tiêm phòng cho heo nái bầu Bảng 2.7 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc, quản lý 17 Bảng 3.1 Hệ số nhân hiệu chỉnh trọng lượng cai sữa toàn ổ 21 ngày tuổi .20 Bảng 4.1 Số nái số heo khảo sát 23 Bảng 4.2 Trọng lượng trung bình heo sơ sinh 24 Bảng 4.3 Trọng lượng heo cai sữa chưa hiệu chỉnh 26 Bảng 4.4 Trọng lượng cai sữa hiệu chỉnh 27 Bảng 4.5 Tỷ lệ cai sữa 28 Bảng 4.6 Trọng lượng trung bình lúc chuyển thịt 29 Bảng 4.7 Kết tăng trọng tuyệt đối heo sơ sinh .30 Bảng 4.8 Kết tăng trọng tuyệt đối heo cai sữa .31 Bảng 4.9 Lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn sơ sinh đến cai sữa 32 Bảng 4.10 Lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn cai sữa đến chuyển thịt 33 Bảng 4.11 Hệ số chuyển hóa thức ăn 34 Bảng 4.12 Tỷ lệ heo bị tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa .35 Bảng 4.13 Tỷ lệ heo bị tiêu chảy giai đoạn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi .36 Bảng 4.14 Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 37 Bảng 4.15 Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi .38 Bảng 4.16 Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp 39 Bảng 4.17 Tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp .40 ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta ngày phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa ngành nghề khác Nền kinh tế nước ta định hướng phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa để cải thiện đời sống nhân dân Từ nhu cầu lương thực thực phẩm người không ngừng tăng cao số lượng chất lượng Chính ngành chăn ni khơng ngừng phát triển số lượng chất lượng để đáp ứng nhu cầu trên, đặc biệt ngành chăn nuôi heo Để đạt mục tiêu ngành chăn ni heo phải áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật, cơng tác giống, dinh dưỡng, chăm sóc, thú y… nhằm cao suất hiệu cho người chăn ni Trong đó, dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng chăn ni nói chung chăn ni heo nói riêng Việc chọn lựa thức ăn dinh dưỡng phù hợp cho giai đoạn phát triển heo góp phần rút ngắn tuổi cai sữa heo con, giúp heo tăng trưởng tốt sau cai sữa rút ngắn thời gian nuôi Xuất phát từ vấn đề trên, phân công Bộ môn Sinh Lý – Sinh Hóa, Khoa Chăn Ni Thú Y, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đồng ý Trại chăn nuôi heo Phan Tấn Hải, thuộc Công ty Cổ phần Greenfeed hướng dẫn ThS Hồ Thị Nga PGS TS Trần Thị Dân, tiến hành thực đề tài “Khảo sát khả tăng trọng tình trạng sức khỏe heo từ56 ngày tuổi trại Phan Tấn Hải, Bình Dương” Bảng 4.8 Kết tăng trọng tuyệt đối heo từ cai sữa đến 56 ngày tuổi Tổng số heo Tổng P lúc 56 lúc 56 tuổi (kg) tuổi STT nái Tổng P cai sữa hiệu chỉnh (kg) 32,60 87,80 315,43 63,49 153,80 286,70 70,03 11 192,80 318,88 62,40 11 197,70 351,43 58,00 10 160,60 293,14 55,61 45,18 65,60 12 127,40 108,60 180,00 256,39 302,00 41,16 108,60 275,27 10 28,24 102,20 352,19 11 57,76 147,60 285,21 12 51,84 137,80 350,86 13 43,46 120,40 274,79 14 80,77 10 202,50 347,80 15 64,43 154,50 321,68 16 59,30 138,00 281,07 17 69,29 13 217,50 325,74 Tổng 949,17 148 2537,80 Trung bình 55,83 8,71 149,28 TTTĐCT (g/con/ngày) 272,38 306,54 Qua kết hai bảng 4.7 4.8 nhận thấy, tăng trọng tuyệt đối hiệu chỉnh từ giai đoạn sơ sinh đến cai sữa cai sữa đến chuyển thịt 219,00 g/con/ngày 306,54 g/con/ngày Kết tăng trọng tuyệt đối từ sơ sinh đến cai sữa cao kết Lâm Văn Út Bé (2009) khảo sát trại heo A huyện Bình Chánh 179 g/con/ngày Vì trọng lượng sơ sinh heo khảo sát cao nên tăng trọng tuyệt đối giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa trại tốt Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt thấp kết Nguyễn Thành Nhân (2006) khảo sát trại 31 chăn nuôi heo công nghiệp Đồng Nai 353,2 g/con/ngày Tại giai đoạn heo chúng tơi bị bệnh nhiều nên ảnh hưởng đến tăng trọng 4.3 KẾT QUẢ TIÊU TỐN THỨC ĂN 4.3.1 Lượng thức ăn tiêu thụ Để tính hệ số chuyển hóa thức ăn, theo dõi ghi nhận lượng thức ăn tiêu thụ heo suốt giai đoạn theo dõi Kết lượng thức ăn tiêu thụ trình bày qua bảng 4.9 4.10 Bảng 4.9 Lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn sơ sinh đến cai sữa STT nái Số heo Lượng TĂTT TBTĂTT/con (kg/con) 10 11 12 13 10 12 12 10 12 9,75 13,65 14,50 12,60 15,50 14,50 11,50 14,40 13,25 9,75 11,15 11,75 11,95 1,95 1,37 1,21 1,05 1,55 1,81 1,92 1,20 1,89 1,63 1,24 1,68 1,49 14 15 16 17 Tổng 10 8 13 151 13,00 12,45 12,40 17,20 218,85 1,30 1,56 1,55 1,32 TB: 1,45 Qua bảng 4.9 ta thấy lượng TTĂTT/con có chênh lệch nái Trong heo nái số có lượng ăn nhiều 1,95 kg/con heo nái số 32 có lượng ăn thấp 1,05 kg/con Lượng ăn heo nái khác heo mẹ tiết sữa nhiều heo ăn nhiều Bảng 4.10 Lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn cai sữa đến chuyển thịt STT nái 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng Chuồng cai sữa Số heo Tổng LTĂTT TBTĂTT/con (kg/con) 01 15 164,80 10,99 02 24 2446,70 10,28 03 18 197,00 10,94 04 18 206,55 11,48 05 99,50 14,21 06 15 194,45 12,96 07 15 182,50 12,17 08 18 204,15 11,34 09 21 235,30 11,21 151 1631,15 TB: 10,80 Từ kết bảng 4.10 cho thấy lượng thức ăn tiêu thụ ô chuồng biến động từ 10,28 kg/con đến 14,21 kg/con Lượng thức ăn chuồng có biến động tình trạng sức khỏe đàn heo chuồng có khác nên lượng thức ăn ăn vào khác 4.3.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn Mặc dù lượng thức ăn theo dõi từ ngày tuổi đến chuyển thịt, hệ số chuyển hóa thức ăn tính từ giai đoạn cai sữa đến chuyển thịt Kết trình bày qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Hệ số chuyển hóa thức ăn 33 STT nái 10 11 12 13 14 15 16 17 Chuồng Tổng cai sữa LTATT (kg) Tổng P cai sữa (kg) Tổng P lúc 56 ngày tuổi (kg) HSCHTA (kg TA/kg TT) 01 164,80 123,20 241,60 1,39 02 2446,70 161,50 390,50 1,08 03 197,00 138,70 288,00 1,32 04 206,55 135,10 288,60 1,35 05 99,50 50,20 108,60 1,70 06 194,45 108,40 249,80 1,38 07 182,50 117,80 258,20 1,30 08 204,15 175,20 357,00 1,12 09 235,30 155,10 355,50 1,17 1631,15 1165,20 2537,80 TB: 1,19 Tổng Qua kết bảng 4.9 nhận thấy hệ số chuyển hóa thức ăn biến động từ 1,08 đến 1,70 trung bình chung cho đàn 1,19 Kết khảo sát thấp kết khảo sát Nguyễn Thành Nhân (2006) 1,23 Điều giải thích heo chúng tơi khảo sáttrọng lượng sơ sinh cao, trọng lượng cai sữa trọng lượng chuyển thịt tương đối tốt nên hệ số chuyển hóa thức ăn tốt so với trại khác 4.4 TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN HEO KHẢO SÁT 4.4.1 Tỷ lệ tiêu chảy Trong q trình khảo sát trại chúng tơi ghi nhận tình hình bệnh tiêu chảy heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi chia làm hai giai đoạn từ sơ sinh 34 đến cai sữa từ cai sữa đến 56 ngày tuổi Kết trình bày bảng 4.12 bảng 4.13 Bảng 4.12 Tỷ lệ heo bị tiêu chảy trại giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa STT nái Tổng số heo sơ sinh Số heo tiêu chảy TLTC (%) 0 10 0 12 0 12 0 10 0 0 33,33 12 0 42,86 10 50,00 11 55.56 12 0 13 25,00 14 10 0 15 12,50 16 25,00 17 13 0 Tổng 151 18 11,92 Qua bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ heo tiêu chảy trại khảo sát 11,92 % Kết thấp kết khảo sát Lâm Văn Út Bé (2009) 34,48 % kết khảo sát Lương Thị Hồi (2009) 58,59 % Để có kết giai đoạn theo mẹ heo chăm sóc kỹ Chuồng 35 trại nái đẻ vệ sinh sát trùng thường xuyên, lồng úm bóng đèn điện trang bị đầy đủ để giữ ấm cho heo sau sinh trình theo mẹ Heo bị bệnh điều trị thuốc Octacin – En 5% với liều ml/10 kgTT, heo bị tiêu chảy nước tiêm xoang bụng thuốc bổ Catosal (1 ml/10 kgTT) nước sinh lý glucose 5% (1 ml/2 kg TT) Bảng 4.13 Tỷ lệ heo bị tiêu chảy giai đoạn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi STT nái 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng Số ô chuồng Tổng số heo Số heo tiêu chảy 01 15 02 24 33,33 03 18 0 04 18 0 05 06 15 0 07 15 40,00 08 18 0 09 21 23,81 151 21 13,91 TLTC (%) 13,33 Trong giai đoạn tỷ lệ heo tiêu chảy trại khảo sát 13,91 %, so sánh với kết khảo sát Lê Văn Cư (2006) tỷ lệ heo tiêu chảy trại heo Hưng Thịnh 35,23% Võ Hoàng Sơn (2008) 32,55% kết khảo sát chúng tơi thấp nhiều Kết chênh lệch khác biệt thời gian địa điểm khảo sát, quy mô chăn nuôi kỹ thuật ni dưỡng trại tình hình dịch tễ trại Cũng qua bảng ta thấy hai ô chuồng 02 07 có tỉ lệ tiêu chảy cao nguyên nhân việc vệ sinh sát trùng hai ô chuồng chưa kỹ nên lây lan mầm bệnh từ đàn heo 36 trước Hơn hai ô chuồng gần cửa vào nên dễ bị nhiễm bệnh ô chuồng khác 4.4.2 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Ngoài tỷ lệ heo tiêu chảy, tỷ lệ ngày tiêu chảy khảo sát suốt trình theo dõi để đánh giá mức độ bệnh hiệu việc điều trị Bảng 4.14 Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa STT nái Số heo tiêu chảy Tổng số ngày heo tiêu chảy Tổng số ngày nuôi TLNCTC (%) 0 150 0 300 0 336 0 336 0 290 0 216 168 3,57 0 336 12 196 6,12 10 12 180 6,67 11 15 261 5,75 12 0 203 13 224 1,79 14 0 280 15 216 1,85 16 216 2,78 17 0 364 Tổng 18 59 4272 TB: 1,38 37 Bảng 4.15 Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi STT nái 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng Số ô chuồng Số heo tiêu chảy Tổng số ngày heo tiêu chảy Tổng số ngày nuôi TLNCTC (%) 01 420 1,43 02 24 672 3,57 03 0 504 04 0 504 05 0 196 06 0 420 07 18 420 4,29 08 0 504 09 10 588 1,70 21 58 4228 TB: 1,37 Qua hai bảng ta thấy tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn sơ sinh đến cai sữa cai sữa đến 56 ngày tuổi 1,38% 1,37% Kết khảo sát thấp so với kết Nguyễn Tuấn Lâm (2006) qua hai giai đoạn 9,34% 4,23% Nguyễn Văn Trí (2010) 6,08 2,52% Theo Võ Hoàng Sơn (2008) ghi nhận tỷ lệ ngày tiêu chảy qua hai giai đoạn 10,37% 2,37% Qua kết hai bảng 4.14 bảng 4.15 cho thấy số ngày heo tiêu chảy trung bình trại chúng tơi khảo sát từ đến ngày, điều chứng tỏ q trình điều trị bệnh tiêu chảy trại khảo sát hiệu Qua kết hai bảng ta thấy tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn theo mẹ đến cai sữa thấp giai đoạn cai sữa đến chuyển thịt tỷ lệ ngày tiêu chảy giai 38 đoạn theo mẹ đến cai sữa lại cao giai đoạn cai sữa đến chuyển thịt Điều trình làm vệ sinh sàn, gầm cho chuồng nái đẻ công nhân trại làm cho heo bị ướt nên kết điều trị bệnh kéo dài làm cho tỉ lệ ngày tiêu chảy cao Vì vậy, trình vệ sinh cho chuồng nái đẻ ta cần tránh làm ướt heo 4.4.3 Tỷ lệ heo hơ hấp (ho thở bụng) Ngồi bệnh tiêu chảy heo có trường hợp heo có biểu triệu chứng hơ hấp (ho, thở thể bụng) Ở trại khảo sát ghi nhận triệu chứng hô hấp heo giai đoạn cai sữa đến chuyển thịt, giai đoạn theo mẹ đến cai sữa khơng thấy triệu chứng Kết heo có triệu chứng hơ hấp trình bày qua bảng 4.16 Bảng 4.16 Tỷ lệ heo có triệu chứng bệnh hơ hấp STT nái 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng Số ô chuồng Tổng số heo cai sữa Tổng số heo có triệu chứng hô hấp TLBHH (%) 01 15 0 02 24 20,83 03 18 5,56 04 18 0 05 0 06 15 6,67 07 15 13,33 08 18 0 09 21 0 151 39 TB: 5,96 Từ kết bảng 4.16 cho thấy tỷ lệ heo có triệu chứng hô hấp trại khảo sát 5,96% Kết thấp nhiều so với kết Phạm Công Trạng (2008) ghi nhận tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp trại heo Kim Long, Bình Dương 12,50% Sự khác biệt nhờ biện pháp áp dụng để chống lại thời tiết khơng thuận lợi Vì thời gian khảo sát từ 01/11/2010 đến 12/02/2011 khoảng thời gian thời tiết chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, miền Nam chịu ảnh hưởng không nặng làm ảnh hưởng đến bệnh tật đàn heo Nhận thức điều nên trại chúng tơi che chắn bạt kỹ, vệ sinh sàn chuồng muộn so với mùa nắng, có kết tốt 4.4.4 Tỷ lệ ngày bệnh hô hấp Bảng 4.17 Tỷ lệ ngày bệnh hô hấp STT nái 10 11 12 13 14 15 16 17 Tổng Số ô chuồng Số heo hô hấp Tổng số ngày heo bệnh hô hấp 01 0 420 02 17 672 2,23 03 504 0,79 04 0 504 05 0 196 06 420 0,95 07 420 1,43 08 0 504 09 0 588 31 4228 40 Tổng số ngày nuôi TLNCBHH (%) TB: 0,73 Từ kết bảng 4.17 cho thấy tỷ lệ ngày bệnh hô hấp trại khảo sát 0,73% Kết tỷ lệ ngày bệnh hô hấp thấp so với kết khảo sát tỷ lệ ngày bệnh hô hấp Nguyễn Thành Nhân (2006) 1,23 % kết khảo sát tỷ lệ ngày bệnh hô hấp Phạm Công Trạng (2008) 3,53% Tuy nhiên, kết chưa thể nói lên tình hình điều trị bệnh, q trình chăm sóc ni dưỡng trại với khoảng cách chênh lệch khơng lớn 41 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Khảo sát khả tăng trọng tình trạng sức khỏe heo từ - 56 ngày tuổi trại heo Phan Tấn Hải, Bình Dương” chúng tơi rút kết luận sau: Trọng lượng trung bình heo sơ sinh, trọng lượng trung bình heo lúc cai sữa hiệu chỉnh trọng lượng trung bình lúc chuyển thịt 1,69 kg/con, 6,29 kg/con 17,14 kg/con Tăng trọng tuyệt đối heo từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến chuyển thịt 219,00g/con/ngày 306,54g/con/ngày Kết chuyển hóa thức ăn từ cai sữa đến chuyển thịt 1,19 Tỷ lệ heo tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến chuyển thịt 11,92% 13,91% Tỷ lệ ngày tiêu chảy trại giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến chuyển thịt 1,38% 1,37% Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp ngày có triệu chứng hơ hấp có tỷ lệ 5,96 % 0,73 % 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại, chúng tơi có số đề nghị sau: Cần sửa chữa lại số chuồng bị hư hỏng nhằm giảm bớt thiệt hại heo rớt xuống gầm Cần có qui trình cai sữa rõ ràng cụ thể để heo có chuẩn bị tốt cho giai đoạn sau 42 Thường xuyên dọn vệ sinh chuồng xung quanh chuồng, trưởng trại thường xuyên theo dõi, nhắc nhở công nhân dọn vệ sinh Thay thiết bị đèn sưởi ấm cho heo bị hư hỏng, thay bạt bị rách để nhiệt độ chuồng không chênh lệch nhiều ngày đêm, tránh lạnh cho heo Cần phải bổ sung thêm dụng cụ bảo hộ cho công nhân 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Văn Út Bé, 2010 Khảo sát tình trạng bệnh đường tiêu hóa hô hấp heo từ sơ sinh tới cai sữa trại heo A huyện Bình Chánh, Tp HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Cẩm nang chăn ni heo, 1996 Nhà xuất Hà Nội Trần Cừ Nguyễn Khắc Khôi, 1985 Cở sở sinh học biện pháp nâng cao suất heo Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Đào Trọng Đạt (1964) Bệnh đường tiêu hóa lợn Nhà xuất Hà Nội Lương Thị Hoài, 2009 Khảo sát tình hình tiêu chảy hiệu điều trị heo từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại chăn nuôi heo Công Nghiệp Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tuấn Lâm, 2006 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Globigen thức ăn lên tăng trọng ngăn ngừa tiêu chảy heo sơ sinh đến 60 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Nhân, 2006 Khảo sát ảnh hưởng kiểu trử thức ăn tuổi cai sữa đến tăng trưởng heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Võ Văn Ninh, 1999 Bài giảng chăn nuôi heo Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Như Pho (1995) Bệnh nội khoa gia súc Tủ sách khoa Chăn nuôi Thú Y Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Phương, 2010 Khảo sát khả tăng trưởng sức sống heo cai sữa giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi thuộc số nhóm giống trại số 44 cơng ty Thanh Bình tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Võ Hồng Sơn, 2008 So sánh ảnh hưởng chế phẩm globigen kháng sinh enrofloxacin đến tăng trọng ngăn ngừa tiêu chảy heo từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Đặng Thị Ngọc Thắm, 2003 So sánh tác dụng kháng sinh probiotic phòng ngừa tiêu chảy E.coli heo theo mẹ Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi Thú Y Tủ sách trường Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Phương Thảo, 2010 Khảo sát tình hình bệnh tiêu chảy biện pháp điều trị heo từ sơ sinh đến 24 ngày tuổi trại heo Bình Dương Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Ni Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Dương Thanh Thảo, 2005 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Yeast cell wall thức ăn tăng trọng heo từ 14 đến 60 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Cơng Trạng, 2008 Khảo sát tình hình bệnh heo sau cai sữa từ 28 ngày đến 65 ngày tuổi trại chăn nuôi heo giống cao sản Kim Long, Bình Dương Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Văn Trí, 2010 Chỉ tiêu tăng trưởng tình hình bệnh heo từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi ảnh hưởng mật độ nuôi đến tiêu tăng trưởng tình hình bệnh heo sau cai sữa Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 1997 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất Nông nghiệp 19 Nguyễn Tuấn, 2007 Khảo sát khả sinh trưởng sức sống heo cai sữa từ 21 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi thuộc số nhóm giống xí nghiệp chăn ni Xn Phú Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 45 ... đề tài Khảo sát khả tăng trọng tình trạng sức khỏe heo từ – 56 ngày tuổi trại Phan Tấn Hải, Bình Dương” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Mục đích Đánh giá khả tăng trọng tình trạng sức khoẻ heo từ sơ sinh... LUẬN Đề tài: Khảo sát khả tăng trọng tình trạng sức khỏe heo từ - 56 ngày tuổi trại Phan Tấn Hải, Bình Dương” thực từ ngày 01/11/2010 đến ngày 12/02/2011 Trong thời gian khảo sát có 17 nái sinh... NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: TRỊNH KIM HUY Tên đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH TỚI 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI HEO PHAN TẤN

Ngày đăng: 13/06/2018, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan