1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp xây dựng và phát triển nông thôn mới trên địa bàn thủ đô hà nội

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 130,76 KB

Nội dung

Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: Một số giải pháp xây dựng và phát triển nông thôn mới địa bàn thủ đô Hà Nội Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Cán hướng dẫn quan : KS Dương Lương Nghiệp Họ tên sinh viên : Nguyễn Đức Vương Mã sinh viên : CQ 493201 Lớp : Kinh tế quản lý đô thị Hà Nội – 2011 SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý cần thiết lập đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu .6 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu .6 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .7 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI 1.1 Lý luận chung nông thôn 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nông thôn .8 1.1.2 Các quan điểm phát triển nông thôn .9 1.2 Những tiêu chí xây dựng nơng thơn 11 1.2.1 Quy hoạch 15 1.2.2 Về hạ tầng kinh tế - xã hội.: gồm tiêu chí, từ Tiêu chí số đến Tiêu chí số 16 1.2.3 Kinh tế tổ chức sản xuất 19 1.2.4 Về văn hóa - xã hội - môi trường 21 2.1 Tổng quan thành phố Hà Nội 23 2.1.1 Vị trí địa lý .23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 23 2.1.3 Đặc điểm môi trường .25 2.2 Thực trạng nông thôn địa bàn TP Hà Nội .25 2.2.1 Thực trạng quy hoạch nông thôn địa bàn TP Hà Nội 25 2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng nông thôn địa bàn TP Hà Nội 27 2.2.3 Thực trạng tổ chức sản xuất vùng nông thôn địa bàn TP Hà Nội 30 2.2.4 Thực trạng dân số nông thôn địa bàn TP Hà Nội 32 2.3 Những thành tựu đạt q trình xây dựng nơng thơn Hà Nội 33 2.4 Những khó khăn q trình thực xây dựng nơng thơn Hà Nội 35 SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN THỦĐÔ HÀ NỘI 38 3.1 Chính sách phát triển nơng thôn Hà Nội 38 3.1.1 Chính sách dự thực tế 39 3.1.2 Quản trị tài 39 3.1.3 Chính sách dựa kịch 39 3.1.4 Đối thoại sách phát triển nông thôn 40 3.1.5 Về phát triển nông thôn việt nam 40 3.1.6 Về tầm nhìn chiến lược phát triển khu vực nông thôn 41 3.1.7 Khuyến khích đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 42 3.2 Các quan điểm xây dựng nông thôn Hà Nội .45 3.3 Bối cảnh phát triển .46 3.3.1 Bối cảnh nước .46 3.3.2 Bối cảnh quốc tế 46 3.4 Một số giải pháp nâng cao công tác xây dựng phát triển địa bàn TP Hà Nội 49 3.4.1 Tập trung phát triển sở hạ tầng nông thôn 49 3.4.2 Nâng cao hiệu đầu tư 50 3.4.3 Đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn 50 3.4.4 Đổi công tác quy hoạch 51 3.4.5 Phát triển việc làm cho lao động nông thôn 51 KẾT LUẬN 56 SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTM Nông thôn WTO CNH HĐH TCTD Tổ chức thương mại giới Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tiêu chí quốc gia NTM Bảng 2: Hiện trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn Hà Nội Bảng 3: Dân số nông thôn Hà Nội so với nước đồng Sông Hồng PHẦN MỞ ĐẦU SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập Lý cần thiết lập đề tài Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm gần 74% dân số chiếm đến 60,7% lao động xã hội “Thu nhập hộ nông dân hịên 1/3 so với dân cư khu vực thành thị, vùng núi có tỉ lệ mù chữ 22,6%, 2,25 triệu hộ nghèo (90% nông thôn), 300.000 hộ thường xuyên thiếu đói, 400.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh” Trong nơng nghiệp nơng thơn đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân với 20% GDP, 25% giá trị kim ngạch xuất Mặc dù vậy, sách phát triển nơng nghiệp trước thường thiên thúc đẩy phát triển ngành, có phần xem nhẹ vai trị, lợi ích chủ thể chính, động lực phát triển nơng nghiệp nơng dân Phần lớn sách chưa quan tâm xử lý tổng thể hợp lý mối quan hệ vùng, lĩnh vực ngành, nông thôn thành thị, chưa đặt giải triệt để mối quan hệ yếu tố mơ hình phát triển nơng nghiệp nông thôn … Đây nguyên nhân chủ yếu, khiến cho sau nhiều thập kỷ chuyển đổi nông nghiệp sang thị trường, đến nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam mang tính khép kín, tự cấp tự túc Khi nước ta gia nhập WTO, tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế lớn khu vực giới, sức ép hội nhập phát triển ngày lớn, đặt yêu cầu cao kinh tế nước ta, lĩnh vực nơng nghiệp lĩnh vực phải đối mặt với nhiều thách thức Trước yêu cầu phát triển hội nhập nay, thực mục tiêu đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đến lúc địi hỏi phải có nhiều sách đột phá đồng nhằm giải toàn diện vấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá nông thôn Giải tốt vấn đề nông dân, nông nghiệp nơng thơn có ý nghĩa chiến lược ổn định phát triển đất nước Ở nước ta thời gian qua, Nhà nước phối hợp với tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội nước có nhiều nỗ lực nhằm xố đói giảm nghèo, cải thiện mơi trường thiên nhiên mơi trường xã hội nơng thơn Như, Chương trình định canh định cư xây dựng vùng kinh tế (năm 1968); Chương tình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2006-2010; Chương trình phủ xanh SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập đất trống đồi núi trọc Dự án trồng triệu rừng; Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn; Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng sâu vùng xa Chủ trương sách xem nơng nghiệp mặt trận hàng đầu, ba chương trình: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu; CNH HDH nông nghiệp, nông thôn; xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, Một số chương trình lớn có phối hợp, tài trợ tổ chức phi phủ nước ngồi, Chương trình 135 giúp đỡ xã đặc biệt khó khăn; chương trình quốc gia lớn nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân thu hút 13,07 triệu hộ với 58,41triệu lượt người nông thôn tham gia; sách lớn Đảng Nhà nước ta đất đai, sản xuất nơng sản hàng hố, kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại,… đưa nước ta từ kinh tế kế hoạch hoátập trung - quan liêu - bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, nhìn chung, sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn chưa thực hiệu quả, thiếu bền vững, nhiều mặt nói chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, chưa đưa sản xuất nông nghiệp nông thôn thành sản xuất hàng hoá thực Một nguyên nhân chưa định hướng rõ mơ hình phát triển, thể việc nhận thức chưa thấu đáo vấn đề như: Tầm nhìn (mục tiêu), mơ hình phát triển nguồn lực thiếu xác định lợi ích thực tế bên liên quan phát triển nơng nghiệp nơng thơn Vì dẫn đến tình trạng thiếu cụ thể, thiếu tính khoa học quy trình hoạch định triển khai sách; có nhiều sách, hiệu kinh tế, hiệu ứng xã hội sách khơng tương xứng với nguồn lực đầu tư, thiếu bền vững Góp phần khắc phục cách tình trạng trên, đưa Nghị Đảng nông nghiệp, nông thôn vào sống, đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, việc cần làm giai đoạn xây dựng cho SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập mơ hình nơng thơn đủ đáp ứng u cầu phát huy nội lực nông dân, nông nghiệp nông thôn, đủ điều kiện hội nhập kinh tế giới Để thực mục tiêu trên, cần có nhiều sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn mang tính đồng bộ, sách có ý nghĩa định sách xây dựng mơ hình nơng thơn Đây sách mơ hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao qt nhiều lĩnh vực, vừa sâu giải nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời phải giải mối quan hệ với sách khác, lĩnh vực khác tính tốn, cân đối mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng tuỳ tiện, rời rạc, ngẫu hứng ý chí sách nói chung sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn nước ta nói riêng từ trước đến Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước Song, Hà Nội vùng nông thôn chưa phát triển nhiều mặt đặc biệt Hà Nội mở rộng sát nhập thêm vùng chủ yếu nông thôn, sở vật chất kỹ thuật nhìn chung cịn thiếu hụt, trình độ phát triển cịn thấp so với bình qn Hà Nội trước mở rộng nước; sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm dịch vụ cơng cộng thiếu yếu; số lượng gia đình sách xã hội tương đối đơng…Để có bước phát triển nhanh, bền vững Trong nông nghiệp nông thôn, tỉnh nông nghiệp, quan hoạch định sách tìm tịi mơ hình phát triển nơng thơn thật phù hợp, có khả đảm bảo ổn định trị, kinh tế xã hội, phát huy truyền thống lịch sử văn hố, thích ứng nhanh với đòi hỏi kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước nông nghiệp nông thôn…Mô hình nơng thơn vậy, thể ý tưởng TƯ Đảng, Chính phủ Bộ NN & PTNT, Hội Nông dân Việt Nam Mô hình nơng thơn Xây dựng mơ hình nơng thơn địi hỏi phải có sách cụ thể Hiện nay, ý tưởng có, Bộ NN & PTNT có thị, hướng dẫn, nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu có số đề án thí nghiệm nhằm đưa tiêu chí mơ hình này…Nhưng chưa có sách cụ thể SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập Hiện nay, việc đầu tư phát triển sở hạ tầng cho nông thôn khó khăn làm để có vốn? Nhận thức tính cấp thiết vấn đề này, trình thực tập viện quy hoạch kiến trúc đô thị và nông thôn(bộ xây dựng), chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển nông thôn mới địa bàn thủ đô Hà Nội’’ Để nghiên cứu làm chuyên đề thực tập Do cịn nhiều hạn chế lý luận kiến thức thực tế nên nội dung viết em tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận quan tâm, đóng góp bổ xung thầy cô khoa MT & ĐT trường đại học KTQD để em hồn thiện chun đề tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TH.S Nguyễn Thị Thanh Huyền tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này! Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu đề tài nghiên cứu khó khăn, thuận lợi tác động đến trình quy hoạch, quá trình xây dựng và phát triển tại khu vực Nông thôn thời kỳ CNH- HĐH đất nước Và đưa giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy vốn đầu tư phát triển sở hạ t ầ n g c h o k h u v ự c n ô n g nước ta nói chung và cho thủ đô Hà Nội nói riêng thời gian tới - Phân tích, đánh giá thực trạng vùng nông thôn Hà Nội tiến trình xây dựng NTM - Đưa số giải pháp xây dựng và phát triển nông thôn mới địa bàn thủ đô Hà Nội Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực phạm vi sau: -Phạm vi không gian: Các vùng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội -Phạm vi thời gian: Do điều kiện sưu tầm số liệu không được đầy đủ theo các năm nên đề tài chỉ đề cập đến số liệu và thực trạng năm 2009 Đối tượng nghiên cứu SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập Đề tài nghiên cứu chủ yếu nhằm vào các nhân tố của nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội: - Quy hoạch nông thôn - Cơ sở hạ tầng nông thôn - Dân số lao động, việc làm nông thôn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài chủ yếu là nghiên cứu và tổng hợp tài liệu kết hợp với việc tác giả tự xây dựng một số tiêu chí đánh giá Số liệu đươc sử dụng nguồn số liệu cấp từ báo cáo thống kê giáo dục đào tạo năm học 2009- 2010- Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Cấu trúc đề tài Nội dung đề tài kết cấu làm ba chương: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI Trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp này đã được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo khoa môi trường đô thị trường đại học Kinh Tế Quốc Dân và các cô chú tại viện quy hoạch kiến trúc đô thị và nông thôn đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo ThS: Nguyễn Thị Thanh Huyền đã giúp đỡ hoàn thành chuyên đề này SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI 1.1 Lý luận chung nông thôn 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Nông thôn khu vực địa lý nơi sinh kế cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng môi trường tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp Hiện cịn có nhiều quan điểm khác để phân biệt nơng thơn với thành thị Có quan điểm cho cần dựa vào trình độ phát triển sở hạ tầng Quan điểm khác lại cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn Với quan điểm khác lại có khái niệm khác nơng thơn Khái niệm nơng thơn có tính chất tương đối ln biến động theo thời gian để phản ánh biến đổi kinh tế xã hội quốc gia giới Trong điều kiện Việt Nam hiểu: “Nơng thơn vùng sinh sống tập hợp dân cư, chủ yếu lao động nông nghiệp, hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước (nông thôn nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống người dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu, cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu, cung cấp lao động cho công nghiệp thành thị, thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ…)” 1.1.1.2 Đặc điểm nông thôn - Nông thôn vùng sinh sống làm việc chung cộng đồng dân cư,hoạt động sản xuất nơng nghiệp chủ yếu - Cơ sở hình thành trình độ tiếp cận thị trường,trình độ sản xuất hàng hóa cịn thấp so với thành thị (Do diện tích rộng,mức đầu tư cho nơng thơn khơng lớn) SVTH: Nguyễn Đức Vương Lớp: Kinh tế và quản lý Đô thị

Ngày đăng: 27/06/2023, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w