HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC LÀNG ĐÔ THỊ XANH TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GỢI Ý KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH

11 3 0
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC LÀNG ĐÔ THỊ XANH TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GỢI Ý KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO MÔ HÌNH LÀNG ĐÔ THỊ XANH THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam – SISP 25/03/2016 Ths.KTS Thái Linh HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC LÀNG ĐÔ THỊ XANH TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT: GỢI Ý KHÁI NIỆM VÀ MÔ HÌNH I Tổng quan về yêu cầu phát triển làng đô thị xanh tại Đà Lạt Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014 về phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 và Quyết định số 1528/QĐTTg ngày 03/9/2015 về ban hành một số chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có chủ trương nghiên cứu triển khai chương trình phát triển các làng đô thị xanh địa bàn Thành phố Đà Lạt là các dự án thí điểm để áp dụng rộng rãi cho các khu vực tương tự tại các đô thị vùng phụ cận Đây cũng là những dự án tiềm năng, đem lại nhiều lợi ích thực tiễn, hướng tới nhân rộng mô hình tỉnh, đảm bảo phát triển bền vững tương lai cho khu vực giao thoa giữa đô thị nông thôn Tuy nhiên khái niệm “làng đô thị xanh” là một khái niệm mới phát triển hình thái không gian ở Việt Nam nói chung, cũng đối với Đà Lạt nói riêng Chính vì vậy, cần xem xét từ các khía cạnh thành công cũng khó khăn của các dự án đã phát triển tại các quốc gia thế giới nhằm học hỏi, xây dựng mô hình phát triển phù hợp với điều kiện Đà Lạt và phù hợp với xu hướng phát triển tại Việt Nam là thực sự cần thiết II Khái niệm, xu hướng và giải pháp phát triển Đô thị xanh - Làng đô thị giới và Việt Nam Khái niệm a Trên thế giới:  Định nghĩa đô thị xanh: Đô thị xanh có thể được hiểu là một đô thị hội tụ đủ nhiều yếu tố tác động tích cực đến quá trình phát triển đô thị hiện tại và tương lai ở cả cấp khu vực và rộng hơn; đó có thể dễ nhận thấy nhất không khí sạch, giảm thiểu sử dụng lượng, các thực thể sống đô thị đó không gây các tác động không tích cực đến môi trường sống xung quanh,…(www.brooking.edu, 2016) Hoặc có thể hiểu theo cách khác, từ thực tiễn phát triển của các thành phố, L Epstein, 20131 đã nhận xét rằng có thể nhận đô thị xanh với các đặc điểm phải có cam kết xanh, cung cấp lượng xanh, gìn giữ được cảnh quan xanh lân cận, bảo vệ xanh (cả về mặt nước lẫn chất lượng nước), cộng đồng xanh (liên kết các khu chức qua hệ thống giao thông xanh), quản lý chất thải đô thị tốt, công trình xanh,…  Định nghĩa “làng đô thị”: Khái niệm làng đô thị xuất phát từ Vương quốc Anh vào khỏang cuối những năm 80 của thế kỷ 20, qua thực tiễn phát triển tại các nước thế giới, qua tham khảo dự án viết khoa học, có thể nhận dạng khái niệm làng đô thị thông qua một số đặc điểm dưới + Có quy mơ trung bình khoảng 40ha (gần tương đương với quy mô dài 600m, rộng 600m) + Dân số từ 3000-5000 người (đủ đáp ứng quy mơ phục vụ của cấp cơng trình cơng cợng tương đương) + Có tính chất “đơ thị hố kiểu mới” + Có khả bợ tḥn lợi an tồn tới tiện ích cơng cợng vòng 10 phút nhằm đảm bảo cự ly phục vụ của cấp cơng trình cơng cợng dịch vụ + Hệ giao thông kết nối rõ ràng theo tầng bậc hợp lý, hướng được người sử dụng đến chức cơng cợng + Đa dạng hố sử dụng đất với khu chức mang tính chất hỗn hợp, tuỳ biến theo địa phương + Đa dạng hoá loại hình nhà ở + Có cơng trình kiến trúc chất lượng, tạo bộ mặt đẹp cho đường phố, đem lại tiện ích cho người dân + Gìn giữ mơ hình cợng đờng trùn thớng + Tích hợp hệ thớng giao thông thông minh cho cộng đồng (TOC – Transit Oriented Communities) + Phát triển bền vững theo hướng tăng chất lượng môi trường, giảm thiểu sử dụng lượng, tăng bộ, giảm sử dụng phương tiện giới + Nâng cao chất lượng sống người dân b Quan niệm của Việt nam  Về đô thị xanh: Đây thật sự là khái niệm mới cho phát triển đô thị tại Việt Nam những năm gần Có thể nói, đô thị xanh cần có những đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đô thị hợp lý bảo đảm không gian xanh, hệ thống xanh làm tăng thẩm mỹ cảnh quan đô thị, giao thơng thị xanh, cơng nghiệp xanh, cơng trình kiến trúc xanh, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, chất lượng môi trường đô thị xanh, cộng đồng dân cư đô thị sống thân thiện với môi trường (www.nawapi.gov.vn, 2013)  Về “làng thị xanh”: Hiện nay, chỉ mới có mợt địa phương là TP Đà Lạt có chủ trương phát triển loại hình đặc thù với 06 tiêu chí hỗ trợ nhận dạng, (Dự thảo tiêu chí “làng đô thị xanh” của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng, 2016) + Địa điểm quy hoạch những vùng ven đô, cần đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, gắn kết với khu vực đô thị về không gian, giao thông phải phát huy được yếu tố đặc trưng địa hình, cảnh quan + Sử dụng tài nguyên, lượng cơng nghệ xanh gắn với mơ hình phát triển nông nghiệp đô thị áp dụng công nghệ cao, phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh + Nâng cao chất lượng môi trường sống tương đương khu vực thị với loại hình kiến trúc đa dạng phát triển có tính tới hình thức xã hội hoá hướng tới phát triển đồng bộ + Hạ tầng đồng bộ, kết nối thông suốt với khu vực nội đô + Giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên của khu vực dự án + Gìn giữ, bảo tờn phát huy giá trị văn hoá bản địa gắn với phát triển du lịch, phát triển kinh tế địa phương c Nhận xét về các khái niệm: nhìn chung có thể nhận ra, với mong muốn theo kịp các xu hướng phát triển đô thị xanh và làng đô thị của thế giới, các cấp chính quyền cũng các nhà phát triển đô thị đã học hỏi kinh nghiệm và có quan điểm, khái niệm phát triển khá tương đồng và cố gắng bắt kịp trào lưu Đây là yếu tố thuận lợi cho việc xem xét các khía cạnh khác của vấn đề Các xu hướng a Xu hướng thế giới: + Xu hướng Go Green (Cùng theo xu thế xanh): tuyên truyền khuyến khích người dân thực hiện nếp sống xanh với các hành động thực tế của cộng đồng trọng đến môi trường sống Các đô thị triển khai: Trên thế giới hiện UNDP hỗ trợ khoảng 174 nước vùng lãnh thổ triển khai chiến dịch với sự hợp tác của nhiều thành phần xã hội chính quyền, doanh nghiệp, tổ chức xã hợi,… góp phần thúc đẩy tăng trưởng cho khu vực được triển khai (Blain, L., 2015) + Green Roof (Mái xanh): chuyển đổi, bổ sung chức xanh toà nhà đô thị Hơn nữa, một số quốc gia Trung Quốc, Singapore, Mỹ, Anh, Canada,… cũng cho phép tư nhân đầu tư phát triển khuôn viên xanh cao ớc mợt loại hình nơng nghiệp cơng nghệ cao tại thị, tạo ng̀n thu cho qùn (www.thegreencity.com, 2016) + Tường xanh: Vận động xây dựng bức tường xanh tại cộng đồng dân cư Thậm chí, mợt sớ nước Anh, Mỹ, Canada đã pháp lý hoá ý tưởng thành công cụ quản lý nhà nước, áp dụng cho quyền địa phương (Grant,G., 2014) + Xu hướng giải pháp kiến trúc: Xây dựng nhà giảm thiểu sử dụng lượng, tăng cường dạng lượng tái tạo, thậm chí sinh lượng vận hành Xu hướng này được triển khai ở rất nhiều nước thế giới, đó có Việt nam Chúng ta cũng đã đưa loại hình kiến trúc vào trọng tâm phát triển cơng trình tại khu vực thị nhiều năm qua (www.archdaily.com, 2016) + Nhìn chung, xu hướng đã triển khai thế giới đa phần đều xuất phát từ nhu cầu của cộng đồng, những chính sách được ban hành bởi qùn hoặc mợt nhóm vận đợng tạo ra, vậy thường áp dụng cho dự án quy mơ nhỏ, điển hình b Xu hướng tại Việt Nam: Trong thời gian qua, dự án phát triển khu đô thị nước cũng đã chuyển hướng quan tâm sang phát triển theo định hướng xanh Tuy nhiên, dự án mới chỉ đáp ứng được từng phần giải pháp để đạt tới tiêu chí quan trọng cho phát triển thị xanh, “làng thị xanh” Có thể nhìn vào mợt sớ ví dụ + Vinhomes Gardenia Mỹ Đình Hà Nợi: là một dự án nghiêng về mô hình “vườn”, trước mắt đáp ứng được mục tiêu tăng tiện ích xanh khu ở (www.vinhomesgardeniacity.com, 2016) + EcoPark Việt Hưng Hà Nội: là dự án phát triển theo mục tiêu thành phố xanh, hướng tới môi trường sống tốt và quảng bá du lịch – văn hoá Việt, đó phần nào cũng đáp ứng được tiện ích xanh (www.ecopark.com.vn, 2016) + Đô thị Vĩnh Yên: được quy hoạch thành thành phố thông minh, tăng trưởng xanh bền vững Tuy nhiên để phát triển mơ hình diện rộng cần tính toán đến nguồn lực phù hợp (ww.vinhyen.vinhphuc.gov.vn, 2016) + Huyện Phú Xuyên: khu vực thị trấn Phú Minh Phú Xuyên được quy hoạch với mục tiêu trở thành bộ phận kết nối đô thị - hành lang xanh phía Nam của Thủ Hà nợi, đảm nhiệm vai trị là thị cửa ngõ, tiếp vận đào tạo,…(www.vietnamplus.vn, 2016) c Nhận xét về các xu hướng: từ tương quan của các xu hướng nước, có thể thấy các xu hướng phát triển các loại hình đô thị hoá mới tại Việt Nam chưa thể bắt kịp với thế giới, vậy cần có những nghiên cứu khoa học sâu để có thể làm sở phát triển loại hình dự án III Phát triển khái niệm và mơ hình “làng thị xanh” có tính chất đặc trưng Đà Lạt Đề xuất khái niệm “Làng đô thị xanh” Qua các khái niệm và nhận xét trên, có thể đưa một tiền đề cho việc đề xuất khái niệm “làng đô thị xanh” tích hợp được các yếu tố tích cực từ “làng đô thị” và “đô thị xanh” Làng đô thị xanh cần đáp ứng những đặc điểm sau: + Vị trí, địa điểm phù hợp tại khu vực giáp ngoại vi đô thị + Quy mô dự án vừa đủ đối với yêu cầu phát triển tại khu vực giao thoa đó + Sự gắn kết không gian đô thị là yếu tớ quan trọng + Tính tích hợp của hệ thớng giao thơng, đảm bảo bán kính phục vụ của CCDV là yêu tố quan trọng, đem lại thuận lợi cho sinh hoạt của người dân + Phát huy yếu tố đặc trưng của khu vực giáp ranh đô thị + Cấu trúc không gian đa dạng, phù hợp với địa phương + Các loại hình khu ở, nhà ở phong phú, đáp ứng nhu cầu tối thiểu của người dân + Phát triển bền vững (giảm thiểu sử dụng lượng truyền thống, tăng sử dụng lượng tái tạo, tăng xử lý vi khí hậu, tăng trưởng kinh tế xanh…) Các đặc trưng của khu vực Đà Lạt và vùng phụ cận, thuận lợi và khó khăn phát triển mô hình “Làng đô thị xanh” (theo Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, 2014) Pháp lý + Luật xây dựng số 50/2014/QH13 năm 2014; + Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ; + Qút định sớ 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ; Mục tiêu phát triển TP Đà Lạt có vị trí chiến lược hết sức quan trọng Do vậy, Đà Lạt được xây dựng phát triển trở thành đô thị hiện đại, văn minh với hình ảnh “thành phớ rừng, rừng thành phớ”; thành phố đa sắc thái về văn hóa; vừa bảo tồn vừa phát triển di sản thiên nhiên cảnh quan độc đáo; thành phố của khoa học nghệ tḥt; có chất lượng sớng cao, bảo đảm q́c phịng, an ninh hợi nhập q́c tế hiệu quả Phát triển khu vực giáp ranh đô thị và nông thôn tại TP Đà Lạt là góp phần xây dựng hình ảnh của thành phố và xây dựng môi trường phát triển bền vững chung của Đà Lạt Thuận lợi + Vai trò trung tâm của vùng du lịch tầm Q́c gia Q́c tế; có cảnh quan tự nhiên đặc sắc, trung tâm của vùng nguyên liệu lớn về nơng sản khống sản + Có tài ngun tự nhiên đợc đáo về khí hậu, địa hình, về hệ thớng sơng, hờ, śi, thác; có tài ngun về đất đai, rừng nguồn nước để tạo thành một điểm đến thiên nhiên đợc đáo + Có sự đa dạng về văn hóa Đông - Tây, văn hóa vùng miền và văn hóa bản địa để tạo một không gian văn hóa đặc thù cho Đà Lạt + Có tiềm năng, thế mạnh du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch sinh thái du lịch văn hóa - lịch sử + Có thế mạnh phát triển thành trung tâm về nông nghiệp công nghệ cao trồng rau, hoa xuất nông nghiệp chuyên canh đặc thù chè, café Khó khăn, thách thức + Sự phát triển của đô thị, du lịch nông nghiệp thiếu kiểm sốt gây tổn thương cho khơng gian rừng tự nhiên làm ô nhiễm nguồn nước + Không gian du lịch manh mún, nghèo nàn về loại hình chất lượng; các tiềm du lịch về nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lịch sử,… chưa được khai thác chưa tạo được điểm đến hấp dẫn + Các mảng xanh rừng, công viên, nông nghiệp không gian mở sông, suối, hồ chưa kết nối được thành khung cấu trúc cảnh quan đô thị + Có sự chênh lệch về đầu tư hạ tầng kỹ thuật giữa khu vực đô thị và nông thôn, đó hạn chế phát triển các khu vực có tiềm “làng đô thị xanh” + Có sự thách thức đáng kể về chuyển đổi nông nghiệp sang sản xuất công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu “làng đô thị xanh” Đề xuất mô hình làng đô thị xanh cho TP Đà Lạt Như vậy, có thể thấy điều kiện hiện trạng, khu vực đề xuất phát triển loại hình “làng đô thị xanh” của TP Đà Lạt cũng đã tính đến mợt sớ tiêu chí mấu chớt bản Tuy nhiên xét thấy, cần mở rộng khái niệm với việc xét thêm một số yếu tố tác động tích cực khác từ sách phát triển thị tương đồng của khu vực châu Á cũng của Chính phủ, nhằm đề xuất được khung tổng thể nhận dạng các tiêu chí hợp lý nhất đáp ứng mơ hình phát triển riêng của “làng thị xanh” tại Đà Lạt Stt Yếu tố Vị trí, địa điểm Quy mô dự án Sự gắn kết không gian đô thị Đặc điểm Là khu vực dự án giao thoa giữa khu vực nơng nghiệp với khu vực thị - Diện tích: ~30-50 - Dân số: ~2.000-5.000 người - Gắn kết về chức năng, khả chia sẻ chức - Gắn kết về không gian - Gắn kết về văn hoá - Gắn kết chặt chẽ giữa Làng đô thị-Nông nghiệp CNC-Đơ thị qua hệ thớng TOC Tính tích hợp của hệ - Có hệ thớng giao thơng thớng giao thơng, đảm đờng bợ bảo bán kính phục vụ - Đảm bảo bán kính phục của CCDV vụ của cơng trình y tế, giáo dục, dịch vụ, thương mại 10 phút bộ từ khu ở - Giảm thiểu chi phí đầu tư Phát huy yếu tố địa xây dựng hình, tạo cảnh quan - Các loại hình kiến trúc phù hợp địa hình tạo đặc trưng cảnh quan đẹp Mức độ ưu tiên 3 1 Nhận xét Cần lựa chọn đặc điểm thuận lợi nhất để đạt hiệu quả cao Phù hợp khả đầu tư cho từng khu vực Cần có các tiêu chí xác định ưu tiên phát triển chức không gian, loại hình văn hoá,… 1 Tích hợp hệ thống giao thông TOC giúp chuyển đổi loại hình sản xuất thuận lợi, tăng cường yếu tố phát triển bền vững Yếu tố cốt lõi tạo không gian, cảnh quan đặc thù cho dự án 7 Cấu trúc không gian Các loại hình khu ở, nhà ở - Đảm bảo khu chức phù hợp - Cấu trúc thông minh - Đa dạng hố mơ hình phù hợp với loại hình sản x́t nơng nghiệp cơng nghệ cao - Khu ở thông minh - Kiến trúc xanh - Tăng cường hình thái du lịch từ kinh tế nơng nghiệp công nghệ cao, Phát triển kinh tế từ đem lại nguồn thu nhập nông nghiệp đô thị lớn cho đô thị, tăng công nghệ cao chất lượng sống của người dân - Đảm bảo thu hút nguồn lực - Thích ứng BĐKH - Giảm thiểu sử dụng lượng Sử dụng lượng tái tạo - Có giải pháp sử dụng nước sinh hoạt - Gìn giữ văn hoá địa Phát triển bền vững phương - Tổ chức tuyến giao thông bộ hợp lý - Gìn giữ môi trường tự nhiên 2 Kiến tạo cấu trúc linh hoạt và đa dạng giúp nâng cao chất lượng môi trường sống Tạo hội có nhà ở, nâng cao chất lượng sống cho người dân và cộng đồng, hướng tới tiêu chuẩn tương đương đô thị Phù hợp yêu cầu phát triển mới 1 Cần có chương trình hành động cụ thể và giải pháp thực thi qua sự giám sát của cộng đồng *Các mức độ ưu tiên: 1-Ưu tiên cao nhất; 2-Ưu tiên vừa; 3-Ưu tiên; IV Lộ trình để hiện thực hoá ý tưởng a Các yêu cầu, mục tiêu chiến lược + Cụ thể hoá các ý tưởng phát triển các chuỗi giá trị xanh theo Quyết định 704/QĐ-TTg + Phát huy lợi thế đầu chủ trương phát triển loại hình đô thị hoá thời đại mới có được những chính sách ưu đãi từ Chính phủ + Đáp ứng mục tiêu phát triển các làng đô thị xanh cho thành phố Đà Lạt với việc áp dụng các công nghệ bền vững tương đương với khu vực đô thị + Phát huy được mô hình sống dựa cộng đồng bền vững, vừa giảm thiểu phát thải tới môi trường, vừa kết nối chặt chẽ với môi trường tự nhiên + Chú trọng việc tổ chức các khu ở hiện đại, có tiêu chuẩn tương đương đô thị, bổ sung nhiều tiện ích công cộng cho người dân + Các khu ở cần gắn kết với khu vực sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (không sử dụng nhà lồng, nhà kính) thông qua hệ thống giao thông thông minh nhằm nâng cao hiệu suất lao động của nông dân tạo những làng nghề nông nghiệp hiện đại, phát triển kinh tế địa phương bền vững, đóng góp phát triển du lịch sinh thái cho thành phố Đà Lạt b Các chế, sách và ng̀n lực thực hiện Đi đôi với việc xem xét các tiêu chí “làng đô thị xanh”, chính quyền các cấp cần có các điều kiện hỗ trợ từ Chính phủ để có đủ sở xác định nguồn lực thực hiện cho các dự án Theo Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 về ban hành một số chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt, một số chế đã được ban hành có tác đợng tích cực tới chủ trương phát triển “làng đô thị xanh” như: + Tỉnh Lâm Đồng được thí điểm xây dựng mô hình “làng thị xanh” (green village) tại TP Đà Lạt theo đồ án Quy hoạch chung TP Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tổ chức thực hiện + Các nhà đầu tư được miễn 05 năm đầu về thuế nhập vật liệu, thiết bị phục vụ sản xuất nhà lưới, nhà kính trờng hoa, rau cơng nghệ cao + Tỉnh Lâm Đờng được ưu tiên bớ trí vớn từ ng̀n ngân sách địa phương bổ sung cho kế hoạch hàng năm và giai đoạn để thực hiện cơng trình dự án trọng điểm tại TP Đà Lạt + UBND tỉnh Lâm Đồng được vận động, thu hút vốn ODA vốn ưu đãi để đầu tư xây dựng cơng trình HTXH, HTKT cấp thiết của TP Đà Lạt + UBND tỉnh Lâm Đồng được huy động vốn đầu tư trực tiếp của tổ chức cá nhân nước, vốn ứng trước của các đơn vị có nhu cầu sử dụng hạ tầng, vớn doanh nghiệp có chức xây dựng kinh doanh HTKT của TP Đà Lạt theo Luật Ngân sách nhà nước Luật Đầu tư công + Khuyến khích đầu tư theo hình thức BOT, BTO, PPP, BT,… đới với cơng trình hạ tầng thuộc nhiệm vụ đầu tư của ngân sách nhà nước + UBND tỉnh Lâm Đồng được thực hiện việc thu hồi đất đối với dự án nông nghiệp công nghệ cao tập trung đã được cấp thẩm quyền chấp thuận theo quy định của pháp luật  Nguồn lực thực hiện: từ nguồn vốn ODA, nguồn vốn trực tiếp của tổ chức, cá nhân nước, vốn ứng trước, vốn doanh nghiệp, vốn ngân sách địa phương V Kết luận Có thể thấy chủ trương đầu tư xây dựng một loại hình dự án thị hố kiểu mới và có tính chất đặc thù cho TP Đà Lạt dường đem lại một luồng gió mới công tác quản lý và phát triển các khu vực vùng ven đô thị tại TP Đà Lạt Là địa phương đầu tiên nước tiến hành thí điểm mô hình “làng đô thị xanh”, Đà Lạt có hội hiện thực hoá các lý thuyết nghiên cứu đương đại, minh chứng hướng đắn cho công tác quản lý đô thị hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, và quan trọng là tương lai, mô hình phát triển này có thể được nhân rộng các đô thị của tỉnh hoặc các tỉnh khác nước có điều kiện tương đồng Tham khảo www.brookings.edu/~/media/press/books/2006/greencities/greencities_chapter.p df, trích dẫn ngày 21/3/2016 Epstein, L., 2013, The essential elements of green cities, trích dẫn từ trang web www.switchboard.nrdc.org/blogs/kbenfield/the_essential_elements_of_gree.html vào ngày 21/3/2016 www.nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1868%3Ap hat-trien-do-thi-xanh&catid=4%3Athong-tin-khcn&Itemid=136&lang=vi, trích dẫn ngày 21/3/2016 Blain, L., 2015, Smart Urban Villages: Efficient and sustainable community living, trích dẫn từ trang web www.gizmag.com/smart-urban-villages-communityliving/37711/ vào ngày 18/3/2016 Tổng hợp thông tin từ Các bài viết tại trang web www.thegreencity.com vào ngày 18/3/2016 Grant,G., 2014, Living walls – A multifunctional approach Trích dẫn từ tài liệu hội thảo International Green Wall conference 2014 10 www.archdaily.com, trích dẫn ngày 18/3/2016 www.vinhomesgardeniacity.com, trích dẫn ngày 18/3/2016 www.ecopark.com.vn, trích dẫn ngày 18/3/2016 www.vinhyen.vinhphuc.gov.vn, Để Vĩnh Yên trở thành đô thị xanh, thông minh, hiện đại, trích dẫn ngày 18/3/2016 www.vietnamplus.vn/phat-trien-phu-xuyen-thanh-do-thi-hanh-lang-xanhcua-thu-do/362906.vnp, trích dẫn ngày 18/3/2016 www.cob.org/services/planning/urban-villages, trích dẫn ngày 18/3/2016 Dự thảo tiêu chí “làng đô thị xanh” của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng, 2016 Hồ sơ Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, phê duyệt năm 2014 Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 vể ban hành một số chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt 11 ... sở phát triển loại hình dự án III Phát triển khái niệm và mô hình ? ?làng đô thị xanh? ?? có tính chất đặc trưng Đà Lạt Đề xuất khái niệm ? ?Làng đô thị xanh? ?? Qua các khái niệm và. .. trên, có thể đưa mô? ?t tiền đề cho việc đề xuất khái niệm ? ?làng đô thị xanh? ?? tích hợp được các yếu tố tích cực từ ? ?làng đô thị? ?? và ? ?đô thị xanh? ?? Làng đô thị xanh cần đáp... đô thị xanh? ?? Đề xuất mô hình làng đô thị xanh cho TP Đà Lạt Như vậy, có thể thấy điều kiện hiện trạng, khu vực đề xuất phát triển loại hình ? ?làng thị xanh? ?? của TP Đà Lạt

Ngày đăng: 27/08/2022, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan