1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 khbd ngữ văn 7

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

TUẦN: TIẾT: 13, 14 Ngày soạn: 22/9/22 BÀI 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG A ĐỌC I MỤC TIÊU Năng lực - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn như: đề tài, kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm; nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm văn học - Nhận biết công dụng dấu chấm lửng - Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử; viết có sử dụng yếu tố miêu tả - Biết kể truyện ngụ ngôn; biết sử dụng thưởng thức cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước nói nghe -Khả giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: - Yêu thương bạn bè, người thân; biết ứng xử mực, nhân văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b) Nội dung: Giáo viên tổ chức trị chơi Ơ chữ bí mật Đuổi hình bắt chữ c) Sản phẩm: Câu trả lời HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs tham gia trò chơi - Gv chuyển giao nhiệm vụ Cách 1: Gv tổ chức trị chơi Ơ chữ bí mật Cách 2: Gv tổ chức trị chơi Đuổi hình bắt chữ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: - Xác định chủ điểm, thể loại b Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu giới thiệu học - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh dựa vào phần mở đầu, tên Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu bài học để trả lời chủ đề: “Bài học học với câu hỏi: sống” + Chủ đề học - Thể loại: Truyện ngụ ngơn + Thể loại chủ đề? Kể tên văn - Các văn bản: chủ đề + Những nhìn hạn hẹp - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Những tình hiểm nghèo Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Biết người, biết ta nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua + Chân, tay, tai, mắt, miệng học cho học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức đọc hiểu a Mục tiêu: - Đặc điểm truyện ngụ ngôn b Nội dung: Gv tổ chức thảo luận nhóm PHT c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngôn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn SGK Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm học (ở lớp 6) như: đề tài, cốt truyện, việc, nhân vật,… - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: Hãy chọn truyện trả lời câu hỏi sau để nhận biết yếu tố: Truyện ngụ ngơn gì? Nêu yếu tố truyện ngụ ngôn? - Ai người kể chuyện tác phẩm này? Người kể xuất ngơi thứ mấy? - Nếu muốn tóm tắt nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện nào? - Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt mở rộng kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu mục từ giải thích yếu tố thể loại xuất học này: Tình Dự kiến sản phẩm II Tri thức Ngữ văn: Truyện loại tác phẩm văn học kể lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian, hồn cảnh diễn việc Truyện ngụ ngôn truyện kể ngắn gọn, hàm súc, văn xuôi văn vần Truyện thường đưa học cách nhìn việc, cách ứng xử người sống Đề tài truyện ngụ ngôn: thường vấn đề đạo đức hay cách ứng xử sống Sự kiện (hay việc) yếu tố quan trọng góp phần làm nên câu chuyện Trong truyện ngụ ngôn, câu chuyện thường xoay quanh kiện Chẳng hạn, truyện Thỏ rùa, kiện chạy thi hai nhân vật thỏ rùa Cốt truyện: yếu tố quan trọng truyện kể, gồm kiện xếp theo trật tự định: có mở đầu, diễn biến kết thúc Cốt truyện truyện ngụ ngôn: thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm…) nhằm đưa học hay lời khun Nhân vật: đối tượng có hình dáng, truyện, Không gian - thời gian truyện ngụ ngôn - Truyện ngụ ngôn truyện bịa đặt có ngụ ý học; kinh nghiệm sống, đạo lí Nếu thể loại văn học khác, ngụ ý ý nghĩa phản ánh truyện ngụ ngơn đối tượng phản ánh Bởi vậy, truyện ngụ ngôn mang đậm màu sắc triết lí dân gian Khi tưởng tượng hư cấu truyện ngụ ngôn, tác giả dân gian không tập trung trình bày số phận với nhiều tình tiết rắc rối mà ý khai thác vài tình tiết liên quan đến học kinh nghiệm cách kín đáo, tế nhị Đó học kinh nghiệm ứng xử người với người, học đạo đức, ‘bài học nhận thức… - Truyện ngụ ngôn phản ánh đấu tranh xã hội: Xét bề mặt, truyện ngụ ngôn truyện lồi vật, đồ vật Điều “phần xác” thực điều quan trọng thể loại truyện phải “phần hồn” Ở phần hồn này, ngụ ý kín đáo, bóng gió tác giả dân gian không dừng lại học đạo lí hay kinh nghiệm sống mà cịn có Sự phản kháng xã hội, đả kích giai cấp thống trị với thói hống hách, ngang ngược, quyền dạy người ta kinh nghiệm ứng phó với chúng - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Nhân vật truyện ngụ ngơn lựa chọn cách tự do, phóng túng, vật miễn “khớp” ý tưởng bóng gió xa xơi mà người ta “gá gửi” vào Những nhân vật - vật có ích hay có hại cho lồi người, truyện ngụ ngôn không quan tâm Điều người ta quan tâm vật giúp thể triết lí + Việc lựa chọn nhân vật truyện ngụ ngôn xuất phát từ động thiên cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ, Được nhà văn khắc họa tác phẩm Nhân vật thường người thần tiên, ma quỷ, vật, đồ vật, Nhân vật truyện ngụ ngơn lồi vật, đồ vật người Các nhân vật tên riêng, thưởng người kể chuyện gọi danh từ chung như: rùa, thỏ, sói, cừu, sậy, thầy bói, bác nơng dân, Từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật ngụ ngơn, người nghe, người đọc rút học sâu sắc Người kể chuyện: nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm việc thuật lại hoạt động nhân vật vả miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động Lời nhân vật lời nói trực tiếp nhân vật (đối thoại, độc thoại), trình bày tách riêng xen lẫn với lời người kể chuyện Tình truyện tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu Chẳng hạn, tình truyện Thỏ rùa chạy đua hai vật kết có tính bất ngờ, làm lộ rõ đặc điểm nhân vật học từ câu chuyện Không gian truyện ngụ ngôn khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy kiện, câu chuyện (một khu chợ, giếng nước, khu rừng, ) Thời gian truyện ngụ ngôn phương diện lí trí tình cảm, thời điểm, khoảnh khắc mà thao tác tư hoạt động mạnh việc, câu chuyện xảy ra, thường rung động trái tim - đọc truyện không xác định cụ thể ngụ ngôn ta phải suy nghĩ nhiều + Truyện ngụ ngôn thực chức mượn vật làm vỏ để bọc kín ý, triết lí cần “gá gửi” Vì nội dung hình tượng nhân vật, phần cốt lõi miêu tả đặc điểm vật mà học suy lí, triết lí mà truyện muốn “gá gửi” - Xung đột truyện ngụ ngơn: + Xung đột triết lí ứng xử, lí lẽ hành động nhân vật, hành động nhân vật truyện ngụ ngôn khơng cảm tính mà tất có lí lẽ, có “tính quan niệm” + Xung đột truyện ngụ ngôn phản ánh xung đột xã hội (xung đột người bị áp với kẻ áp bức, với sai, chân lí với nguy lí, tốt với xấu xã hội…) - Kết cấu truyện ngụ ngơn: Do tính chất ngụ ỷ, truyền miệng nên hầu hết truyện ngụ ngơn ngắn, tình tiết, nhân vật, trừ số truyện thơ, cốt truyện trục thẳng, rẽ ngang tắt hay đảo ngược Truyện thường có hai lớp nghĩa: nghĩa hiển ngơn nghĩa hàm ngôn Nghĩa hiển ngôn câu chuyện kể, lớp nghĩa hay gọi “phần xác” Nghĩa hàm ngôn phần học kinh nghiệm, điều răn dạy, lớp nghĩa chìm hay cịn gọi “phần hồn”, nghĩa phải suy nghĩ nhận - Biện pháp nghệ thuật: Truyện ngụ ngơn thường mượn vật để nói người, dùng đặc điểm, tính cách, hành động vật cỏ hoa để bóng gió chuyện người, kín đáo nêu lên học cho người Do vậy, biện pháp nghệ thuật mà truyện ngụ ngôn sử dụng nghệ thuật ẩn dụ Đó hình thức ẩn dụ để ám tính cách, hành động người Chính nhờ có hình thức ẩn dụ mà vật, loài vật, phận thể người lên sống động, gần gũi hấp dẫn VĂN BẢN 1, NHỮNG CÁI NHÌN HẠN HẸP I.MỤC TIÊU Năng lực – Nhận biết yếu tố thể đặc điểm truyện ngụ ngôn như: đề tài, nhân vật, kiện, cốt truyện, tình huống, khơng gian, thời gian – Nhận biết kết hợp lời người kể chuyện lời nhân vật truyện – Rút học truyện nêu nhận xét ý nghĩa, tác dụng học người đọc, người nghe - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn nhìn hạn hẹp: Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn nhìn hạn hẹp; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề - Năng lực theo dõi, dự đoán, suy luận Phẩm chất: - Rút học cho thân từ thông điệp văn bản; II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; -Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Nội dung: GV đưa cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề thông qua trị chơi giải chữ Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS Tổ chức thực hiện: - GV cho HS Tìm chữ hàng dọc cách trả lời câu hỏi ô chữ hàng ngang Mỗi ô chữ hàng ngang chứa từ khóa - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - Từ đáp án HS, GV dẫn dắt vào học mới: Ngụ ngôn thể loại văn học giáo huấn, mang nội dung đạo đức, giáo dục có hình thức thơ văn xuôi tương đối ngắn, sử dụng phúng dụ nguyên tắc tổ chức tác phẩm Như văn “Những nhìn hạn hẹp thơng qua hai truyện: Ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi” gửi gắm thông điệp đến với Để hiểu thông điệp văn này, cô lớp vào tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM N1: Nhận biết I Trải nghiệm văn số yếu Tác phẩm tố truyện ngụ Thể Đề Tình Cốt Nhân ngơn loại tài truyện vật Bước 1: Chuyển Ếch ngồi giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đáy giếng Xác định thể loại Thầy bói văn xem voi Đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, tóm tắt ngắn gọn qua phiếu học tập - GV yêu cầu hs đọc văn * đọc hết đoạn cho hs dừng lại trả lời câu hỏi suy luận SGK Tóm tắt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS hoàn thành yêu cầu phiếu học tập chuẩn bị trình bày trước lớp - HS đọc trước lớp Thể loại Đề tài Tình Bố cục Ấn tượng nhân vật Tóm tắt Ếch ngồi đáy giếng Truyện ngụ ngơn học cách nhìn vật Bị nước đẩy lên mặt đất ếch lâu năm “ngồi đáy giếng” quen thói nhâng nháo tự phụ, xem bầu trời vung thân chúa tể nên bị trâu dẫm chết (bộc lộ tác hại ngộ nhận thân) Một ếch sống đáy giếng nhìn bầu trời cao, tưởng trời vung Đã thế, cất tiếng kêu, thấy vật bé nhỏ xung quanh khiếp sợ, ếch ta tưởng chúa tể giới Lên mặt đất, ếch ta quen thói, nhâng nháo, nghênh ngang bị trâu dẫm chết Thầy bói xem voi Truyện ngụ ngơn học cách nhìn vật Năm ơng thầy bói mù rủ “xem voi”; ơng chỉ sờ phần thể voi, tin chỉ có miêu tả voi dẫn đến xô xát, đánh (bộc lộ tác hại lối nhận thức phiến diện vật) Năm ơm thầy bói mù góp tiền cho người quản tượng xem voi Mỗi ông sờ phận voi đưa kết luận Ơng sờ vịi ví voi với “con đỉa”; ơng sờ ngà ví voi với “cái địn càn”; ơng sờ tai ví voi với “cái quạt thóc”; ơng sờ chân ví voi với “cái cột đình”; ông sờ đuôi ví voi “cái chổi sể” Không chịu dẫn đến xơ xát, đánh tốc đầu chảy máu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày sản phẩm thảo luận thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức yêu cầu phiếu học tập - GV giải thích nghĩa số từ khó VB Quản voi (quản tượng): người trông nom điều khiển voi Sun Sun: co lại, chun lại thành nếp Đòn càn: đòn làm đoạn tre nguyên ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc bó củi, rơm rạ Ma gánh Quạt thóc: loại quạt lớn tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép bụi bay đi, tách khỏi thóc Tua tủa: từ gợi tả dáng chỉa không nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ Chổi xể: chổi quét sân, thưởng làm nhánh hao Giới thiệu thêm cho hs giới có tác giả tiếng cho câu truyện ngụ ngơn là: Aesop La Fontaine để hs tham khảo đọc Giải nghĩa từ khó Quản voi (quản tượng): người trơng nom điều khiển voi Sun Sun: co lại, chun lại thành nếp Đòn càn: đòn làm đoạn tre nguyên ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc bó củi, rơm rạ Ma gánh Quạt thóc: loại quạt lớn tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép bụi bay đi, tách khỏi thóc Tua tủa: từ gợi tả dáng chỉa không nhiều vật cứng, nhọn, gây cảm giác ghê sợ Chổi xể: chổi quét sân, thưởng làm nhánh hao

Ngày đăng: 27/06/2023, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w