1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm bài 3, ctst, ngữ văn 7

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày dạy: BUỔI: ƠN TẬP BÀI NHỮNG GĨC NHÌN VĂN CHƯƠNG (Nghị luận văn học) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực đặc thù: Ôn tập đơn vị kiến thức học 3: + Nhận biết đặc điểm VB nghị luận phân tích tác phẩm văn học; mục đích nội dung VB; mối quan hệ đặc điểm VB với mục đích + Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu ý tưởng hay vấn đề đặt VB - HS xác định nghĩa số yếu tố Hán Việt nghĩa từ có yếu tố - HS bước đầu biết viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học - HS thảo luận nhóm vấn đề gây tranh cãi Xác định điểm thống khác biệt thành viên nhóm để tìm cách giải Năng lực chung: - Tự học: Tự định cách thức giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường tương tác với bạn tổ nhóm học tập để thực nhiệm vụ cách tốt - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất - Biết trân trọng trí tuệ người vẻ đẹp thiên nhiên, biết thấu hiểu, tranh luận góc nhìn người - Có ý thức ôn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC BUỔI: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 03 Thời gian: 04 phút - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu học tập 01 - GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập - GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 2: PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂN G Đọc – hiểu văn Viết Nói nghe NỘI DUNG CỤ THỂ Văn 1:……………………………………………………… Văn 2: ……………………………………………………… Văn 3: ……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt:……………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… *GỢI Ý ĐÁP ÁN: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian + Văn 2: Hình ảnh hoa sen ca dao “Trong đầm đẹp sen” + Văn 3: Bức thư gửi lính chì dũng cảm Thực hành Tiếng Việt: Xác định nghĩa số yếu tố Hán Việt Viết: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Viết Nói nghe: Thảo luận vấn đề gây tranh cãi Nói nghe HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm A TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC GV yêu cầu HS hoàn thiện PHIẾU HỌC TẬP 02 trước đến lớp hoàn thiện lớp: PHIẾU HỌC TẬP 02 ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC Văn nghị luận Nội dung 1) Khái niệm ………………………………………… 2) Đặc điểm ………………………………………… 3) Mục đích ………………………………………… 4) Nội dung ………………………………………… 5) Ý kiến lớn ý kiến nhỏ ………………………………………… 6) Mối quan hệ ý kiến lớn ý ………………………………………… kiến nhỏ; lí lẽ chứng 7) Cách đọc VB nghị luận PT nhân ……………………………………… vật VH *GV nêu câu hỏi cho HS nhắc Đặc điểm văn nghị luận phân tích lại kiến thức lí thuyết tác phẩm văn học *HS ôn lại kiến thức, lên bảng Khái niệm thực yêu cầu theo - Là loại nhỏ văn nghị luận, Phiếu học tập số GV nhận viết để bàn tác phẩm văn học xét, tuyên dương, rút kinh Đặc điểm nghiệm - Thể rõ ý kiến tác phẩm như: Nhân vật, chi tiết, ngôn từ, đề tài, chủ đề, - Trình bày lí lẽ chứng thuyết phục Lí lẽ chứng cần vào TPVH: + Lí lẽ lí giải, phân tích tác phẩm; + Bằng chứng việc, chi tiết, từ ngữ, trích dẫn, từ TP để làm sáng tỏ lí lẽ - Lí lẽ chứng xếp theo trình tự hợp lí Mục đích - Thuyết phục người đọc, người nghe ý kiến, quan điểm người viết trước vấn đề Nội dung - Là ý kiến, quan điểm mà người viết muốn thuyết phục người đọc (nhan đề, ý kiến, lí lẽ, chứng nêu VB) Ý kiến lớn ý kiến nhỏ - Ý kiến lớn quan điểm người viết; - Ý kiến nhỏ nêu để bổ trợ cho ý kiến lớn Mối quan hệ ý kiến lớn ý kiến nhỏ; lí lẽ chứng (Sơ đồ SGK tr.55) Cách đọc VB nghị luận phân tích TPVH - Đọc tên VB để xác định luận đề VB (VB viết/bàn vấn đề gì?); - Đọc tiêu đề, câu đứng đầu, cuối đoạn câu then chốt để nhận diện ý kiến lớn, ý kiến nhỏ; chia VB theo bố cục nội dung phần - Tóm tắt nội dung (dựa ý kiến) - Nhận biết, phân tích í lẽ, chứng - Xác định cách tổ chức triển khai, mối quan hệ lí lẽ chứng - Nhận mục đích viết tư tưởng, quan điểm tác giả - Đánh giá hình thức nội dung VB - Rút ý nghĩa hay học tác động vấn đề bàn luận với thân, từ liên hệ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện nội dung tiết học; - Đọc lại VB Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN 1: Em bé thơng minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Trần Thị An) *GV cho HS nhắc lại I Kiến thức tác phẩm kiến thức VB Xuất xứ: - Trích Giảng văn văn học Việt Nam THCS, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Vấn đề bàn luận: Bàn trí tuệ dân gian qua nhân vật em bé thông minh Bố cục: - Phần (từ đầu đến “đề cao trí tuệ nhân dân”): Giới thiệu truyện Em bé thông minh - Phần (tiếp theo đến “sứ giả láng giềng ”): Sự đề cao trí tuệ dân gian qua bốn thử thách - Phần (còn lại): Khẳng định giá trị nội dung truyện cổ tích Em bé thơng minh Ý kiến lớn ý kiến nhỏ - Ý kiến lớn: Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, tác giả dân gian đề cao trí tuệ nhân dân - Ý kiến nhỏ 1: Thông qua thử thách (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian đề cao thông minh ứng xử, mà chủ yếu phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ sắc sảo - Ý kiến nhỏ 2: Ở thử thách thứ hai thứ ba (gắn với câu hỏi thứ hai, thứ ba) tác giả dân gian muốn khẳng định mẫn tiệp trí tuệ dân gian, qua bày tỏ ước mơ xã hội mà ràng buộc chặt chẽ quan niệm phong kiến tầng lớp người xã hội nới lỏng cởi bỏ - Ý kiến nhỏ 3: Ở thử thách thứ tư (gắn với câu hỏi cuối cùng), người kể chuyện nâng nhân vật em bé lên tầm cao mới, vượt lên triều đình hai nước, nhấn mạnh vị áp đảo trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình Mục đích nội dung a Mục đích - VB viết nhằm thuyết phục người đọc trí tuệ dân gian b Nội dung - Nhân vật em bé thông minh, qua bốn lần thử thách, thể trí tuệ dân gian, đồng thời gửi gắm ước mơ nhân dân xã hội công bằng, hưởng hạnh phúc xứng đáng - Lí lẽ thể quan điểm người viết; - Cách triển khai ý kiến, lí lẽ chứng góp phần làm tăng tính thuyết phục cho VB; - Các chứng lí lẽ đưa để lập luận phù hợp thuyết phục, làm bật lên thơng minh, tài trí nhân vật em bé Khái quát a Nghệ thuật - Bài viết thể rõ quan điểm người viết qua ý kiến rõ ràng; - Lí lẽ, chứng cụ thể, thuyết phục - Cách triển khai mạch lạc - Ngơn ngữ sáng, bình dị, góc nhìn khách quan b Nội dung *Nhiệm vụ: - GV cho HS thực hành luyện tập đọc hiểu Vb nghị luận phân tích nhân vật VH *Cách thực hiện: - GV chiếu tập - Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu - Thực nhiệm vụ cá nhân theo nhóm học tập Sau HS báo cáo bổ sung cho - GV cung cấp đáp án đánh giá, kết luận kết thực nhiệm vụ HS - Văn giúp người đọc làm rõ đề cao trí tuệ nhân dân thông qua bốn thử thách truyện Em bé thông minh II Luyện tập A LUYỆN TẬP NGỮ LIỆU TRONG SGK ĐỀ BÀI Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Như vậy, qua nhân vật em bé, truyện cổ tích “Em bé thơng minh” tập trung ca ngợi trí thơng minh nhân dân Để vượt qua thử thách câu đố, người trả lời cần có nhanh trí, khả quan sát tinh tường, khả ứng phó nhanh nhạy, bình tĩnh ứng xử Ca ngợi trí thơng minh người bình dân, tác giả dân gian muốn đề cao tầng lớp lao động, thể tự hào trí tuệ bình dân [….] Ca ngợi trí tuệ người bình dân, truyện cổ tích cịn thể ước muốn có sống xứng đáng với trí tuệ mà họ có, ước mơ chưa thành thực niềm an ủi niềm hi vọng cho bất công cực nhọc mà người nông dân phải chịu đựng sống ngày (SGK Ngữ văn 7, tập 1, CTST, NXB Giáo dục, 2022, tr.58) Câu Chỉ câu văn chứa chủ đề đoạn văn Các câu còn lại có nhiệm vụ gì? Câu Đoạn văn thuyết phục người đọc cách nào? Câu Theo em đoạn văn nên đặt vị trí văn cho hợp lí? Vì sao? Câu Từ đoạn văn, em rút kinh nghiệm cho thân viết văn nghị luận phân tích nhân vật văn học *GỢI Ý ĐÁP ÁN BÀI TẬP Câu Câu văn chứa chủ đề đoạn văn: Như vậy, qua nhân vật em bé, truyện cổ tích “Em bé thơng minh” tập trung ca ngợi trí thơng minh nhân dân Các câu còn lại có nhiệm vụ lí giải, làm rõ thêm cho câu chủ đề Câu Đoạn văn thuyết phục người đọc cách đưa lí lẽ phân tích, lí giải Câu Đoạn văn nên đặt vị trí cuối văn khái qt toàn vấn đề Câu Từ đoạn văn, em rút kinh nghiệm viết văn nghị luận phân tích nhân vật văn học: Ngơn ngữ cần sáng rõ; lập luận cần chặt chẽ, thuyết phục LÀM VĂN (Viết kết nối đọc) Đề bài: Viết đoạn văn nghị luận phân tích nhân vật văn học mà em yêu thích, (đoạn văn dài khoảng đến câu, có cách trình bày tương tự đoạn văn trên) *GỢI Ý: Xác định yêu cầu đề: a Kiểu loại: Văn nghị luận b Hình thức: Đoạn văn (dung lượng đến câu) c Vấn đề: Bàn nhân vật văn học Định hướng dàn ý: - Nhân vật nhân vật nào? - Đặc điểm bật gì? - Thơng qua nhân vật ấy, tác giả muốn biểu điều gì? Bài học rút ra? RUBRICS Đánh giá đoạn văn nghị luận Phân tích đặc điểm nhân vật văn học Tiêu chí, Yêu cầu cần đảm bảo mức điểm Hình thức (0,5đ) Đoạn văn (Viết hoa từ chỗ xuống dòng đến chỗ chấm xuống dòng, diễn đạt trôi chảy) Dung lượng (0,5đ) Khoảng đến câu (Có đánh số thứ tự câu văn) Nội dung (6,5đ) - Tên nhân vật, tên tác phẩm - Đặc điểm bật - Ý nghĩa biểu hiện, học rút Lập luận (0,5đ) Lập luận chặt chẽ, có hệ thống Liên kết câu đoạn văn Câu văn có liên kết chặt chẽ hình thức (0,5đ) Sáng tạo, chữ viết (10đ) Có sáng tạo cách diễn đạt, chữ viết tả ngữ pháp Trình bày (0,5đ) Trình bày rõ ràng, đẹp ĐOẠN VĂN THAM KHẢO Nhân vật Thánh Gióng câu chuyện truyền thuyết tên dân gian hình tượng mang đậm màu sắc người anh hùng đánh giặc cứu nước, nhân dân lao động bình dị, mộc mạc Một người sinh ra, lớn lên chiến đấu cách kỳ lạ lại gửi gắm vào ước mơ nhân dân ta Trong văn học dân gian Việt Nam, hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước nhân dân Gióng người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng Ngay từ buổi đầu dựng nước, sức mạnh thần thánh, tổ tiên thể đời thần kì bé làng Gióng; việc bà dân làng góp gạo ni Gióng Dân tộc Việt Nam anh hùng muốn có hình tượng khổng lồ, tuyệt đẹp có ý nghĩa khái quát để phản ánh hết lòng yêu nước, khả sức mạnh quật khởi dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm suốt bốn ngàn năm lịch sử Hình tượng Thánh Gióng với vẻ đẹp tuyệt vời rực sáng mn đời đáp ứng điều nên lưu truyền lâu đời nhằm khẳng định sức mạnh nhân dân B LUYỆN TẬP NGỮ LIỆU NGOÀI SGK *Cách thức chung: - GV chiếu VB hình, hướng dẫn cho HS đọc kĩ VB, xác định yêu cầu câu hỏi đọc hiểu hỗ trợ HS thực yêu cầu; - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện, tuyên dương, rút kinh nghiệm ĐỀ BÀI Đọc văn sau thực yêu cầu: Gấp lại truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long lòng ta xao xuyến vấn vương trước vẻ đẹp người, trước tình cảm chân thành, nồng hậu sống đầy tin yêu Dù miêu tả hay nhiều nhân vật "Lặng lẽ Sa Pa" lên với nét cao quí đáng khâm phục Trong anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu để lại cho nhiều ấn tượng khó phai mờ Trước tiên anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc gian khổ Trong lời giới thiệu với ông hoạ sỹ già cô gái, bác lái xe gọi anh "người cô độc gian" Đã năm anh "sống đỉnh Yên Sơn cao 2600m bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo" Công việc hàng ngày anh "đo gió, đo mưa, đo chấn động mặt đất" ghi chép, gọi vào máy đàm báo trung tâm Nhiều đêm anh phải "đối chọi với gió tuyết lặng im đáng sợ" Vậy mà anh u cơng việc Anh quan niệm: "khi ta làm việc ta với công việc đơi, gọi được?" Anh hiểu rõ: "Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất" Sống anh không đơn độc "lúc có người để trò chuyện Nghĩa có sách mà " Tuy sống điều kiện thiếu thốn người niên ham mê công việc, biết xếp lo toan sống riêng ngăn nắp, ổn định Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách, anh xuống đường tìm gặp bác lại xe hành khách để trò chuyện cho vơi bớt nỗi nhớ nhà Sống hồn cảnh có người dần thu lại nỗi đơn Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi "thèm người", lòng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác cách chu đáo Ngay từ phút gặp gỡ ban đầu, lòng mến khách, nhiệt tình anh gây thiện cảm tự nhiên người hoạ sỹ già cô kỹ sư trẻ Niềm vui đón khách dạt anh, tốt lên qua nét mặt, cử chỉ: anh biếu bác lái xe củ tam thất, mừng quýnh đón sách bác mua hộ, hồ hởi đón người lên thăm "nhà", hồn nhiên kể công việc, đồng nghiệp sống nơi Sa Pa lặng lẽ Khó người đọc quên, việc làm anh có khách lên thăm nơi là: hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái lần đầu quen biết Bó hoa cho gái, nước chè cho ông hoạ sỹ già, trứng ăn đường cho hai bác cháu Tất không chứng tỏ người trai tâm lý mà còn kỷ niệm lòng sốt sắng, tận tình đáng q Cơng việc vất vả, có đóng góp quan trọng cho đất nước người niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn Anh cảm thấy đóng góp bình thường, nhỏ bé so với bao người khác Bởi anh ngượng ngùng ông hoạ sỹ già phác thảo chân dung vào sổ tay Con người khiêm tốn hào hứng giới thiệu cho ông hoạ sỹ người khác đáng vẽ mình: "Khơng, khơng, bác đừng công vẽ cháu, để cháu giới thiệu cho bác người khác đáng vẽ hơn" Đó ơng kỹ sư vườn rau vượt qua bao vất vả để tạo củ su hào ngon hơn, to Đó "người cán nghiên cứu sét, 11 năm không xa quan lấy ngày" Dù còn trẻ tuổi, anh thấm thía nghĩa, tình mảnh đất Sa Pa, thấm thía hy sinh lặng thầm người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước Bằng cốt truyện nhẹ nhàng, chi tiết chân thực tinh tế, ngôn ngữ đối thoại sinh động Nguyễn Thành Long kể lại gặp gỡ tình cờ mà thú vị nơi Sa Pa lặng lẽ Chưa đầy 30 phút tiếp xúc với anh niên, khiến người hoạ sỹ già thêm suy ngẫm vẻ đẹp đời mà khơng thể hết còn làm cô kỹ sư trẻ lòng bao cảm mến bâng khuâng Với truyện ngắn này, phải nhà văn muốn khẳng định: Cuộc sống làm nên từ bao phấn đấu, hy sinh lớn lao thầm lặng? Những người cần mẫn, nhiệt thành anh niên ấy, khiến sống thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu Câu Xác định vấn đề bàn luận bố cục văn Câu Tìm câu văn nêu ý kiến lớn, ý kiến nhỏ thể VB Vì em nhận biết điều ấy? Câu Văn viết nhằm mục đích gì? Các lí lẽ chứng có đáp ứng mục đích không? Câu Em điểm thành công văn Từ điểm thành cơng ấy, viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học, em cần ý điều gì? *GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu Vấn đề bàn luận: Bàn nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long; - Bố cục: Mở bài: đoạn 1; Thân bài: đoạn 2,3,4,5,6; Kết bài: đoạn cuối Câu Câu văn nêu ý kiến lớn: Trong anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu để lại cho nhiều ấn tượng khó phai mờ - Câu văn nêu ý kiến nhỏ: câu văn đầu đoạn 2,3,4,5,6 - Dấu hiệu nhận biết: ý kiến lớn khái quát toàn đặc điểm bật nhân vật; ý kiến nhỏ nêu nhận xét cụ thể đặc điểm, làm sáng tỏ cho đặc điểm bật nhân vật Câu Văn viết nhằm mục đích: làm sáng tỏ thuyết phục người đọc vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” - Các lí lẽ chứng đáp ứng đầy đủ mục đích (thể ý kiến, lí lẽ chứng đưa viết) Câu *Những điểm thành công văn: - Bố cục mạch lạc, đầy đủ - Lí lẽ chứng cụ thể thuyết phục - Triển khai ý rõ ràng, hợp lí - Ngôn ngữ ngắn gọn, giàu cảm xúc *Khi viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học, cần ý: - Xác định nhân vật cần phân tích đặc điểm bật đặc điểm cụ thể - Lập dàn ý, nêu lí lẽ chứng, sau triển khai thành viết - Bố cục mở thân kết đầy đủ, rõ ràng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thành nội dung ôn tập - Chuẩn bị cho buổi học sau: Ơn tập Vb: Hình ảnh hoa sen trong đầm đẹp sen Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI: 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:35

w