Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (Tản văn, Tùy bút) MỤC TIÊU CHUNG BÀI 4: Kiến thức: – Nhận biết chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ tuỳ bút, tản văn – Nhận biết chủ đề VB; tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB – Nhận biết mạch lạc VB; nhận biết ngôn ngữ vùng miền; hiểu trân trọng khác biệt ngôn ngữ vùng miền – Viết văn biểu cảm người, việc – Tóm tắt ý người khác trình bày – Nhân ái: Biết yêu quý, trân trọng, bảo vệ thiên nhiên Trách nhiệm: Có trách nhiệm với mơi trường, với công việc giao trường, Về lực: * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập * Năng lực đặc thù: Nhận biết chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ tùy bút, tản văn Nhận biết chủ đề văn bản; tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Nhận biết mạch lạc văn bản, nhận biết ngôn ngữ vùng miền; hiểu trân trọng khác biệt ngôn ngữ vùng miền Về phẩm chất: lớp BÀI 4: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (Tản văn, Tùy bút) Đọc – hiểu văn CỐM VÒNG (2 tiết) -Thạch LamI MỤC TIÊU Về kiến thức - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết chất trữ tình, tôi, ngôn ngữ tuỳ bút, tản văn - Nhận biết chủ đề văn - Liên hệ, vận dụng Về lực * Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác * Năng lực đặc thù: lực ngôn ngữ, lực văn học Về phẩm chất: Yêu quý, trân trọng nét văn hoá truyền thống dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số tranh ảnh có liên quan đến học - Máy chiếu bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, (nếu có thể) - Giấy A1 A2 để HS trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập GV chuyển số câu hỏi SGK thành phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (8 phút) a Mục tiêu: - HS xác định nội dung văn đọc – hiểu từ phần khởi động - Tạo hứng thú, tâm kết nối học sinh vào chủ đề học b Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau kết nối với nội dung văn đọc – hiểu HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức video với tri thức thực tiễn với nội dung học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV cho HS xem video theo link https://www.youtube.com/watch?v=R0H14okaXFA - Video em vừa xem nói ăn nào? Em nếm thử ăn chưa? B2: Thực nhiệm vụ GV chiếu video, gợi dẫn học sinh vào HS xem video, trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu vài học sinh trả lời - HS trình bày B4: Kết luận, nhận định - GV chốt ý, dẫn vào bài: Hà Nội không trung tâm kinh tế, văn hóa, trị đầu não nước mà vùng đất ngàn năm văn hiến Nhắc đến vùng đất Hà thành này, người ta nghĩ đến 36 phố phường với nét đẹp cổ điển đương nhiên quên ăn vặt đơn giản nhã nhặn, cốm làng Vịng Món ăn dân dã Thạch Lam đưa vào văn chương tinh tế, độc đáo “Cốm Vịng” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (67 phút) 2.1 Tri thức đọc –hiểu a Mục tiêu: - Hình thành cho học sinh lực giao tiếp hợp tác - Phát triển kĩ tự chủ, tự học thân - Học sinh nắm đặc điểm tản văn, tùy bùy b Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đơi để hồn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chia nhóm cặp đơi - Các cặp đôi trao đổi sản phẩm chuẩn bị cho để trao đổi ? Tản văn gì? Tản văn, tùy bút * Tản văn: Tản văn loại văn xuôi ngắn gọn, hia súc có cách thể đa dạng (trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả ), nhìn chung mang tinh chất chấm phủ, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc người viết qua ? Tùy bút gì? tượng đời sống thường ? Chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ tản văn, tùy bút? nhật, giàu ý nghĩa xã hội B2: Thực nhiệm vụ * Tùy bút: Tuỳ bút - HS chia sẻ, trao đổi thống ý kiến thể ki, dùng để ghi B3: Báo cáo, thảo luận chép, miêu tả hình - GV yêu cầu vài cặp đôi báo cáo sản phẩm ảnh, việc mà người viết - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các cặp đơi quan sát, chứng kiến; đồng lại theo dõi, nhận xét ghi chép kết thảo luận thời trọng thể cặp đơi báo cáo cảm xúc, tình cảm, suy B4: Kết luận, nhận định nghĩ tác giả trước HS: Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ tượng vấn đề nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) GV: - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm cặp đôi - Chốt kiến thức slide chuyển dẫn sang mục sau đời sống -Chất trữ tình tản văn, tuỳ bút yếu tố tạo từ vẻ đẹp cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật để tạo nên rung động thẩm mĩ cho người đọc -Cái tuỳ bút, tản văn yếu tố thể cảm xúc, suy nghĩ riêng tác giả qua văn Thơng thường, nhận biết tơi qua từ nhân xưng thứ -Ngôn ngữ tản văn, tuỳ bút thưởng tinh tế, sống động, mang thở đời sống, giàu hình ảnh chất trữ tỉnh 2.2 Đọc- hiểu văn I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN a Mục tiêu: - Hình thành cho học sinh lực giao tiếp hợp tác - Phát triển kĩ tự chủ, tự học thân - Học sinh nắm nét khái quát tác giả, tác phẩm b Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đơi để hồn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tác giả Tác giả B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm cặp đơi - Trình bày hiểu biết em tác giả Vũ Bằng B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát phiếu học tập bạn, chia sẻ, trao đổi thống ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu vài cặp đôi báo cáo sản phẩm - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các cặp đơi cịn lại theo dõi, nhận xét ghi chép kết thảo luận cặp đôi báo cáo B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) GV: - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm cặp đôi - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau Tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a Đọc - Hướng dẫn đọc nhanh + Đọc giọng to, rõ ràng lưu loát - Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ) + Đọc thẻ trước, viết dự đoán giấy + Đọc văn đối chiếu với sản phẩm dự đoán - Cho học sinh thực hành đọc văn theo hướng dẫn b Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lại: ? Văn trích dẫn từ tác phẩm nhà văn Vũ Bằng? Em biết tác phẩm đó? ? Văn thuộc thể loại gì? B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS cách đọc tóm tắt Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: Đọc văn bản, em khác theo dõi, quan sát bạn đọc Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn giáo viên B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Vũ Bằng (1913 –1984) sinh Hà Nội - Sở trường ông viết truyện ngắn, tùy bút, bút ký - Ơng có nhiều viết hay thể cảm xúc sâu lắng quê hương, đất nước - Các tác phẩm tiêu biểu ông: Miếng ngon Hà Nội, Miếng lạ miền Nam, Thương nhớ mười hai v.v, Tác phẩm a Đọc b Xuất xứ - Cốm Vịng trích từ tập Miếng ngon Hà Nội (xuất đầu năm 1960) - Vài nét về tác phẩm Miếng ngon Hà Nội: là một tác phẩm bút ký - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái đọc tập qua chuẩn bị HS việc trả lời câu hỏi - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) chuyển dẫn sang đề mục sau tập trung giới thiệu mười lăm món ăn đặc sản của Hà Nội cũng cảm nhận, tâm tình và kỷ niệm của tác giả với Hà Nội thông qua các món ăn c Thể loại: tùy bút II ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN Tình cảm, cảm xúc tác giả a Mục tiêu: - Hình thành cho học sinh lực giao tiếp hợp tác - Phát triển kĩ tự chủ, tự học thân - Học sinh nhận tình cảm, cảm xúc tác giả văn b Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đơi để hồn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc tác giả B2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ GV hướng dẫn học sinh quan sát hai đoạn văn: B3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức, bình giảng chuyển dẫn sang mục sau - Từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm, cảm xúc tác giả là: (ăn miếng cốm) cho miếng cốm; lịch, cao quý; tiếc hạt rơi, hạt vãi; ăn chút một; nhón chút khơng phũ phàng; nhai nhỏ nhẹ; ngẫm nghĩ tính chất thơm, tính chất cốm phiêu phiêu khí trời sạch; ăn miếng cốm vào miệng nuốt hương thơm cánh đồng quê cha ông ta vào lòng, dịu dàng mà cảm khái nhường bao => Từ đó, ta thấy tình cảm, cảm xúc tác giả là: tình cảm yêu quý, trân trọng, trìu mến, nâng niu hạt cốm Chất trữ tình văn a Mục tiêu: - Hình thành cho học sinh lực giao tiếp hợp tác - Phát triển kĩ tự chủ, tự học thân - Học sinh nhận chất trữ tình văn b Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đơi để hồn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm chi tiết thể hịa quyện tình cảm, cảm xúc tác giả với vẻ đẹp thiên nhiên, tạo vật văn nêu tác dụng chúng B2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ GV hướng dẫn học sinh quan sát hai đoạn văn: B3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức, bình giảng chuyển dẫn sang mục sau - Mầu sắc tương phản mà lại tôn lẫn lên; đến vị hai thức đó, tưởng xung khắc mà ngờ lại thắm đượm với nhau! Một thứ giản dị mà khiết, thứ chói lọi mà vương giả; đến lúc ăn vào vị lừ hồng nâng mùi thơm cốm lên, [ ] trai gái xứng đôi, trai gái vừa đôi mà mảnh chuối tước tơi để đệm hồng sợi tơ hồng quấn quýt, Phương thức biểu đạt chủ yếu miêu tả biểu cảm, hài hoà việc thể vẻ đẹp tự nhiên cảm xúc chân thực người - Cảm xúc tác giả cảnh gái làng Vịng gánh cốm bán: Có ai, buổi sáng mùa thu, ngồi nhìn đường phố, thấy gái làng Vịng gánh cốm bán mà khơng nghe thấy lịng rộn rã u đương? Ðó gái mộc mạc ưa nhìn “đầu trùm nón lá” vắt vẻo từ tinh mơ lên phố để bán cốm cho khách Hà Nội có tiếng sành ăn - Cảm xúc tác giả miêu tả thành phẩm cốm: Người ta lấy mạ giã ra, hoà với nước, làm thành thứ phẩm xanh màu hồ cốm cho thật tay: cốm đương mộc mạc, hẳn màu lên dun dáng gái dậy tự nhiên đẹp trội lên buổi sáng mùa xuân tươi tốt Cảm xúc, suy nghĩ tác giả bộc lộ trực tiếp, sinh động, hoà quyện với hương vị thơm mát khiết tự nhiên, với nét đẹp mộc mạc mà nên thơ đất trời, tạo cho người đọc ấn tượng khó qn Cái tơi tác giả a Mục tiêu: - Hình thành cho học sinh lực giao tiếp hợp tác - Phát triển kĩ tự chủ, tự học thân - Học sinh nhận tác giả, rút chủ đề văn b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cách nhìn Vũ Bằng “cốm” có đặc biệt? - Em có nhận xét cách xưng gọi tác giả? - Từ đó, em cảm nhận tâm hồn tác giả? Rút chủ đề văn B2: Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ GV hướng dẫn học sinh quan sát hai đoạn văn: - “Đã có lúc…có cịn cốm” - “Hỡi anh đường cái…nhường nào”? B3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức, bình giảng chuyển dẫn - Cách nhìn mẻ Vũ Bằng: + Ơng nhìn “cốm” khơng thức q quen thuộc, mà cịn quà thiên nhiên hun đúc, trao tặng cho người, đến lượt người lại dùng cơng sức trí tuệ để tạo nên + Ông mối liên hệ cốm với tự nhiên, với văn hố địa lí + Cách nghĩ nhà văn đặc biệt, ơng nói đến cách người đối xử với thức quà cách người đối xử với văn hoá, đồng thời thể lối sống - Cách xưng gọi “hỡi anh”, “ta” sử dụng cách tự nhiên, thân tình, khơng phần trang trọng, tinh tế: Tác giả có tâm hồn phong phú, sâu sắc, tinh tế Chủ đề văn bản: Tình cảm yêu quý, trân trọng tác giả cốm văn hoá dân tộc cách sống đẹp, sang mục sau giàu văn hoá người Hà Nội III TỔNG KẾT a Mục tiêu: - Hình thành cho học sinh lực giao tiếp hợp tác - Phát triển kĩ tự chủ, tự học thân - Khái quát lại kiến thức b Nội dung: - GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đơi để khái qt giá trị nghệ thuật nội dung văn bản… - HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm báo cáo sản phẩm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nghệ thuật - Chia nhóm theo bàn - Ngôn ngữ giàu cảm xúc - Giao nhiệm vụ cho nhóm: - Lới viết hấp dẫn, thú vị ? Em nét nghệ thuật đặc - Cách triển khai ý kiến, lí lẽ mạch lạc, rõ sắc sử dụng văn bản? ràng ? Qua văn bản, em cảm nhận Nội dung tâm hồn tác giả? Qua văn bản, ta thấy tâm hồn nhà thơ B2: Thực nhiệm vụ Vũ Bằng tâm hồn tinh tế, bay bổng, HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để thiết tha, ơng có tình u thiên nhiên, hoàn thành nhiệm vụ quê hương, đất nước sâu sắc, trân trọng GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nâng niu ăn dân dã, bình dị nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) người dân Việt Nam B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày, nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Nhận xét chốt sản phẩm HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm học tập: – Cốm Vòng thể tình cảm yêu quý, say mê, trân trọng tác giả vẻ đẹp cốm, văn hố ẩm thực Những tình cảm bộc lộ gián tiếp qua cách miêu tả cốm, đồng thời bộc lộ trực tiếp từ cảm thán – Cái người viết tuỳ bút rõ nét qua tình cảm, thái độ, suy nghĩ tác giả – Ngôn ngữ VB giản dị, sống động, mang thở đời sống, giàu hình ảnh chất trữ tình d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS: Em số đặc điểm tùy bút thể qua văn cách thực phiếu học tập sau: Đặc điểm tuỳ bút Thể VB Cốm Vịng Chất trữ tình Cái người viết Ngôn ngữ B2: Thực nhiệm vụ GV phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm đơi trả lời B3: Báo cáo, thảo luận GV gọi vài nhóm trình bày câu trả lời, nhóm lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm nhóm chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm học tập: Đoạn văn học sinh (Sau GV góp ý, nhận xét chỉnh sửa) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Viết đoạn văn nêu cảm nhận em cốm? B2: Thực nhiệm vụ GV gợi ý cho HS việc bám sát văn vận dụng trải nghiệm cá nhân HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm zalo nhóm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV)