Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, bên cạnh các tôn giáo ngoại nhập như Phật giáo, Islam giáo (thường gọi là Hồi giáo), Công giáo, đạo Tin lành…, ở Nam Bộ có sự hiện diện khá nhiều tôn giáo ra đời ngay tại vùng đất này, tiêu biểu là Bửu sơn Kỳ hương (BSKH), Tứ ân Hiếu nghĩa (TAHN), Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn (PGHNTL), Phật giáo Hòa Hảo (PGHH), đạo Cao đài (CĐ), Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (TĐCSPHVN),v.v...
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, bên cạnh tôn giáo ngoại nhập Phật giáo, Islam giáo (thường gọi Hồi giáo), Công giáo, đạo Tin lành…, Nam Bộ có diện nhiều tôn giáo đời vùng đất này, tiêu biểu Bửu sơn Kỳ hương (BSKH), Tứ ân Hiếu nghĩa (TAHN), Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn (PGHNTL), Phật giáo Hòa Hảo (PGHH), đạo Cao đài (CĐ), Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (TĐCSPHVN),v.v Các tôn giáo nêu đời bối cảnh vùng đất Nam Bộ hình thành phát triển Nhiều yếu tố lịch sử, trị, văn hóa, xã hội Nam Bộ đương thời tác nhân tôn giáo: môi trường khắc nghiệt vùng đất mới; vùng đồi núi Thất Sơn huyền bí, vùng giáp biên Tây Ninh - nơi lý tưởng chốn tâm linh; ảnh hưởng Thiên Địa hội từ người Hoa đến Hội kín người Việt; dung hợp tư tưởng Tam giáo truyền thống tín ngưỡng dân gian; yếu tôn giáo truyền thống; vai trị triều đình nhà Nguyễn; xứ thuộc địa Nam Kỳ thuộc Pháp,v.v Tất tạo nên khoảng trống sâu sắc xã hội bị hụt hẫng niềm tin, thiếu lãnh đạo chủ đạo thần quyền quyền Người dân Nam Bộ cần phong trào tôn giáo để khỏa lấp khoảng trống Sự đời tôn giáo Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX khơng nằm ngồi bối cảnh chung văn hóa, xã hội Nam Bộ Chúng dung hợp, xếp, điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh xã hội mới, lôi người dân thực hành hoạt động tôn giáo lẫn hoạt động xã hội Mục đích đạt khơng vào thời điểm tơn giáo đời mà cịn vào thời điểm sau nhiều biến đổi Nam Bộ diễn làm cho vùng đất thay đổi diện mạo Điều cho thấy, tơn giáo đời Nam Bộ có tính bền vững định giá trị phủ nhận tơn giáo Trải qua q trình tồn phát triển, tôn giáo đời Nam Bộ tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội khu vực Về tác động tích cực, tơn giáo nội sinh Nam Bộ góp phần làm phong phú diện mạo tôn giáo, đáp ứng nhu cầu tâm linh cho lưu dân; mở mang vùng đất mới, gây dựng cố kết cộng đồng; tham gia vào khởi nghĩa, kháng chiến cách mạng,v.v Tuy vậy, hoạt động tôn giáo cho thấy tác động tiêu cực, số tơn giáo bị quyền Sài Gịn sử dụng để chống phá cách mạng; số chức sắc dựa vào tơn giáo để hoạt động trị Vậy nên, việc số tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX sớm bị phân liệt, không yếu tố nội mà cịn yếu tố bên ngồi Cho đến nay, nhóm tôn giáo đời Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nghiên cứu mức độ với nhiều góc độ khác như: tơn giáo học, triết học, nhân học, xã hội học, văn hóa học, tâm lý học, sử học Các cơng trình tập trung lý giải mối quan hệ vùng đất với tâm lý lưu dân mở đất; mối quan hệ tôn giáo với phong trào yêu nước; mối quan hệ tôn giáo với tôn giáo truyền thống,v.v Nhìn chung, nghiên cứu trước thừa nhận tầm quan trọng phong trào tơn giáo bối cảnh văn hóa, trị, xã hội Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Dù giá trị đóng góp tôn giáo nội sinh Nam Bộ nhiều người bàn đến, nhận diện đặc trưng chúng như: loại hình tơn giáo, danh xưng tơn giáo, quan hệ giáo, dạng thức nội sinh,… nhiều ý kiến khác Kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, nhằm đóng góp nhiều lĩnh vực tơn giáo học nói riêng, khoa học xã hội nhân văn nói chung, tơi chọn đề tài “Đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đàu XX” làm luận án tiến sĩ, chun ngành Tơn giáo học Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài Luận án làm rõ đặc trưng lý thuyết thực hành đức tin tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, từ rút số giá trị khuyến nghị có liên quan 2 Nhiệm vụ luận án Thứ nhất, tổng quan số vấn đề lý luận liên quan đến tôn giáo đời Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thứ hai, trình bày hệ thống điều kiện đời q trình phát triển tơn giáo Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thứ ba, làm rõ đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thứ tư, sâu phân tích giá trị khuyến nghị từ đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, gồm: nhóm tơn giáo thuộc phong trào Ơng Đạo (Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam) nhóm tơn giáo thuộc phong trào Cơ Bút (đạo Cao đài, Minh Sư đạo, Minh Lý đạo) Phạm vi nghiên cứu Về không gian: khu vực Nam Bộ, nơi đời, tồn chủ yếu tôn giáo nội sinh lựa chọn nghiên cứu Ngồi ra, khơng gian nghiên cứu luận án mở rộng đến số địa phương khác có lan truyền, ảnh hưởng tơn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về thời gian: từ kỷ XIX (năm 1849, thời điểm đời đạo Bửu sơn Kỳ hương) (2019, thời điểm hoàn thành luận án) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo, với lý thuyết “Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo” [12, tr.569] “Nhà nước ấy, xã hội ấy” hiểu bối cảnh xã hội cụ thể, khu vực cụ thể, giai đoạn cụ thể Với Nam Bộ, đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hố, xã hội, trị cư dân vùng đất mới, nơi hình thành tơn giáo vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn, như: phân tích - tổng hợp tư liệu (tư liệu gốc, tài liệu thứ cấp); vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia (học giả, chức sắc, chức việc, tín đồ); phương pháp cụ thể so sánh, khái quát, đối chiếu,v.v Đóng góp khoa học luận án Từ phương diện Tơn giáo học, luận án góp phần làm rõ đặc trưng số vấn đề nhiều ý kiến khác liên quan đến tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XIX Kết luận án cịn đóng góp luận khoa học cho việc nhận thức ứng xử đắn khách quan tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Thơng qua phân tích đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, luận án đóng góp luận khoa học nghiên cứu quy luật hình thành phát triển tôn giáo; mối quan hệ tương tác qua lại tôn giáo với lĩnh vực đời sống xã hội Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Tôn giáo học nhiều môn khoa học xã hội nhân văn; đóng góp luận khoa học cho việc tiếp tục hồn thiện sách pháp luật tôn giáo, nâng cao hiệu công tác tôn giáo nước ta thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài Lời cam đoan, Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến luận án, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 09 tiết tiểu kết chương Chương TỔNG QUAN 1 TỔNG QUAN TƯ LIỆU, TÀI LIỆU 1 1.1 Tổng quan tư liệu gốc 1.1.1 Kinh sách tôn giáo nội sinh Nam Bộ Kinh sách Bửu sơn Kỳ hương: nội dung giáo lý, lễ nghi BSKH thể giảng (vãn, sấm) môn đệ người đời sau ghi chép lại lời thuyết giảng ơng Đồn Minh Hun, chủ yếu Ban Quản tự chùa Tòng Sơn ấn hành, như: Giảng Giáp Thìn Thầy Gị Cơng, Giảng Mùa Đơng (ba tập: Mùa Đơng, Năm Ơng, Mười Sầu) Nguyễn Văn Hầu biên khảo thích, Sấm truyền Phật Thầy Tây An, Tịng Sơn Cổ Tự xuất 1973 [50] Ngồi ra, tư liệu kinh sách BSKH phải kể đến: Giảng xưa gốc ơng bà, Dưới bóng cội tùng, Lời sấm Đức Phật Trùm, Sấm giảng Người đời, Mười điều khuyến tu Đức Phật Thầy Tây An Riêng Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An, luận án sử dụng Nguyễn Văn Hầu sưu tầm biên soạn Tòng Sơn Cổ tự xuất năm 1973 [82], khác dùng để tham khảo đối chiếu Kinh sách Tứ ân Hiếu nghĩa: Kế thừa BSKH, TAHN có thêm số kinh sách, chia làm loại: Một là, kinh sách ông Ngô Lợi ông Nguyễn Hội Chân (Nguyễn Hội Chơn) sáng tác Hai là, kinh điển tiếp thu, kế thừa từ BSKH Ba là, thể loại khác, bật kinh khuyến thiện Luận án chủ yếu sử dụng quyển: Linh Sơn hội thượng kinh, Hiếu nghĩa kinh, Chuyển trạc kinh, Ngọc lịch đồ thơ tập chú, Ngũ giáo văn Đức Bổn Sư Núi Tượng Tam Bửu Tự - Phi Lai ấn hành Kinh sách Phật giáo Hòa Hảo: Kinh sách PGHH gồm sấm giảng ông Huỳnh Phú Sổ tập hợp thành Sấm giảng thi văn toàn (gồm quyển: Sấm giảng khuyên người đời tu niệm, Kệ dân Người Khùng, Sấm giảng, Giác mê tâm kệ, Khuyến thiện, Những điều sơ lược cần biết kẻ tu hiền) Bộ Sấm giảng thi văn toàn Ban Phổ truyền Giáo lý Trung ương PGHH tái nhiều lần Luận án sử dụng Sấm giảng thi văn toàn in năm 966 [03] Những Sấm giảng thi văn toàn khác luận án dùng để tham khảo đối chiếu Kinh sách Phật giáo Hiếu nghĩa Tà Lơn: Kinh sách PGHNTL gồm Kinh Cứu khổ, Kinh Phổ môn, Triết Thánh đạo (Nguyễn Ngọc An viết năm 961, An Bình tự ấn hành), Luật đạo (năm 1968, An Bình tự ấn hành) [58]; vãn như: Thập ngoạt hoà thai Nguyễn Ngọc An, Vãn Tà Lơn Vãn Lan Thiên ơng Cử Đa (An Bình tự ấn hành) [59] Kinh sách Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam: Kinh sách TĐCSPHVN tiêu biểu gồm: Lễ bái lục phương, Phu thê ngôn luận, Phương pháp thực hành đạo đức, Giới luật Phật pháp tu hành, Phật học vấn đáp, Phương pháp kiến tánh, Phương pháp tu hành phước huệ song tu, Điều lệ người nhập môn, Thống nghi thức Huỳnh Văn Dơn Như Pháp biên soạn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007 2008 Kinh sách đạo Cao đài: Kinh sách đạo CĐ tiêu biểu gồm Pháp chánh truyền, Tân luật, Đạo luật, Bát đạo nghị định (tổng hợp thành Luật pháp Cao Đài, Cao Đài Tây Ninh ấn hành giữ quyền, tháng 9/2012) Quyển Thánh ngôn hiệp tuyển trọn (tổng hợp từ Thánh ngôn hiệp tuyển thứ nhất, Hội thánh Cao Đài Tây Ninh kết tập từ năm 1928, Nhà in Tam Thanh, Sài Gịn, Thánh ngơn hiệp tuyển thứ hai Hội thánh Cao Đài Tây Ninh tổng hợp xuất lần đầu năm 1963, Nhà in Tuyết Vân, Sài Gòn Luận án sử dụng Thánh ngơn hiệp tuyển trọn in năm 1972, Tịa thánh Tây Ninh giữ quyền [28], Thánh ngôn hiệp tuyển hợp nhứt thích Nguyễn Văn Hồng biên soạn thích, ấn hành năm 000 [61] Ngoài ra, kinh sách đạo CĐ phải kể đến: Ngọc Đế chơn truyền tân ước tri nguyên, Hội thánh Bạch y Liên đồn Chơn lý, Nxb Tơn giáo, năm 2014 [17]; Đại thừa Chơn giáo, Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi, Nxb Tam giáo Đồng nguyên [26]; Lời thuyết đạo Đức Hộ pháp thiêng liêng sống, Cao Đài Tây Ninh ấn hành, năm 2011 [31]; Từ điển Cao Đài (quyển 2) Đức Nguyên biên soạn năm 2011 [92],v.v 1.1.2 Văn tôn giáo nội sinh Nam Bộ Văn tôn giáo nội sinh Nam Bộ tiêu biểu gồm: Đạo thư Đức Quyền Giáo tông việc phát hành Pháp Chánh truyền, Đại đạo Tam kỳ Phổ độ, ngày 24/04/1932; Thánh huấn, Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh, ngày tháng năm Đinh Hợi (1947); Thánh huấn, Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh, ngày 25 tháng Giêng năm Nhâm Thìn (1952); Thánh huấn, Hội thánh Cửu Trùng Đài, ngày 19 tháng năm Canh Tuất (1970); Thông tri, Hội thánh Cửu Trùng Đài, ngày 14 tháng năm Canh Tuất (1970); Chưởng quản Hiệp Thiên Đài, Đại đạo Tam kỳ Phổ độ, ngày 12 tháng 10 năm 1976; Điều lệ, Đại đạo Tam kỳ Phổ độ, Giáo hội Bến Tre, Bộ Nội vụ duyệt y theo Nghị định số 78/BNV/KS/14, ngày 28/5/1970, Cơng báo Việt Nam Cộng hịa số 35; Hiến chương Phật giáo Hòa Hảo (2014-2019), Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo, nhiệm kỳ IV, ngày 22/5/2014; Hiến chương Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Ban Trị Trung ương Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam; Hiến chương Đại đạo Tam kỳ Phổ độ Tòa thánh Tây Ninh, Cao Đài Đại đạo Tam kỳ Phổ độ (các năm 1965, 1997, 2007); Hiến chương đạo Tứ ân Hiếu nghĩa, Tứ ân Hiếu nghĩa, Đại hội lần 1: 2010 - 2015, Đại hội lần 2: 2015-2020,v.v Các tư liệu gốc nêu quan trọng để luận án nghiên cứu đặc trưng mặt giáo lý, lễ nghi, tổ chức tôn giáo đời Nam Bộ Tuy nhiên, tư liệu có nhiều phiên khác nhau, nên số nội dung khơng đồng Vì vậy, luận án ý việc lựa chọn, đối chiếu, so sánh kinh, sách mức độ phù hợp tin cậy 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan nội dung luận án Cho đến nay, hầu hết tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhanh chóng phát triển rộng khắp Nam Bộ, phần Trung Bộ Bắc Bộ Quá trình hình thành phát triển, tôn giáo chịu ảnh hưởng sâu đậm thời Nam Bộ Vì thế, từ lâu, đề tài nhiều nhà nghiên cứu góc độ quan tâm, phân thành nhóm sau: 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu đời tơn giáo Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Georges Coulet, tác phẩm viết năm 1926, Les Sociétés Secrètes en terre d’Annam (Hội kín xứ An Nam ) [147] viện dẫn minh chứng vai trị hội kín xứ An Nam từ xuất đầu kỷ XX Đáng lưu ý là, cơng trình dành nhiều quan tâm mối quan hệ hội kín người Hoa với hội kín người Việt, hội kín với phong trào tôn giáo nội sinh Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: “Bằng chứng lịch sử cho thấy, tồn gần gũi lý tưởng tôn giáo với lý tưởng hội kín, mặt khác thực tế tơn giáo hội kín đơi tỏ hành động đồng cách cho mục tiêu đồng nhất, chẳng hạn đạo Lành (Tứ ân Hiếu nghĩa)” [147, tr.138] Năm 1981, Phan Quang viết tác phẩm Đồng sông Cửu Long [96] Về tôn giáo đời Nam Bộ, dù không đề cập nhiều, với trang viết điều kiện cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nam Bộ, thấy, thời điểm giờ, nơi hội tụ nhiều yếu tố lý tưởng cho đời hàng loạt tượng tôn giáo Trong tác phẩm Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ [79] Huỳnh Lứa chủ biên, từ nhiều thư tịch khác nhau, tác giả giới thiệu trình di dân, khẩn hoang cộng cư dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm vùng đất Nam Bộ Tác phẩm không đề cập trực tiếp đến tôn giáo nội sinh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, có nhiều tư liệu diễn trình khai phá Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XIX, biến đổi xã hội qua trình khai phá Nam Bộ thời gian sau Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến biểu đoàn kết, gây dựng đời sống vật chất đời sống tinh thần dân tộc anh em, qua hòa hợp, hỗn dung yếu tố truyền thống, tiếp thu giá trị mới: “Nam Bộ nói chung [ ], buổi đầu khai phá, có nhiều dân tộc sống chung, xen kẽ Đó điểm đáng ý so với vùng đất nước Việt Nam” “Sự hỗn hợp dân cư thuộc nhiều nguồn gốc địa phương, nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khác biệt, nhiều trình độ phát triển mặt xã hội nhiều kỷ qua không yếu tố cản trở đồn kết gắn bó tộc người chung sống địa bàn Nam Bộ” [79, tr.239-240] Trần Hồng Liên năm 1996 với tác phẩm Phật giáo Nam Bộ từ kỷ XVII đến 1975 [77], năm 2004 với cơng trình Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ (tập hợp viết tác giả) [78], đề cập đến số tôn giáo nội sinh Nam Bộ BSKH, TAHN, PGHH,v.v Đáng ý tác giả cho rằng, tôn giáo đời Nam Bộ giáo phái/ hệ phái/ hay đạo giáo Phật giáo Vì thế, phân tích mình, tác giả đưa nhiều minh chứng mối liên hệ Phật giáo tôn giáo nội sinh, trở thành đạo giáo riêng có Nam Bộ: “ làm cho đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trở thành đạo giáo riêng có (hiểu theo nghĩa đạo giáo Phật giáo) đồng sơng Cửu Long, có cộng đồng người Việt” [78, tr.303] Năm 1997, Nguyễn Đăng Duy viết tác phẩm Văn hoá tâm linh Nam Bộ [ 37] Tác giả phân tích dịng chảy văn hóa tâm linh từ Đồng sơng Hồng đến Đồng sơng Cửu Long lịch sử văn hóa Việt Nam Những giá trị tâm linh ln có tiếp nối mạng mạch không dừng bao hệ người Việt Tác phẩm tranh tổng thể đời sống tôn giáo, nét đặc sắc khác tâm linh người dân Nam Bộ Nguyễn Đăng Duy trọng phân tích yếu tố dung hợp tôn giáo, tiêu biểu đạo CĐ: “ Chúa Trời sáng tạo, an tất từ đạo Gia tô, thần tiên giáng linh từ đạo Lão, nhân nghĩa làm người từ Nho giáo, ham muốn nhục dục vật chất nguồn gốc gây đau khổ từ đạo Phật” [37, tr.71] Trong cơng trình Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ viết năm 2004 [90], Nguyễn Hữu Hiếu sâu tìm hiểu số dạng thức tâm linh điển hình Nam Bộ, từ đời đến thay đổi chúng qua thời gian không gian, đến nguồn gốc, vai trò ảnh hưởng chúng Theo tác giả, dạng thức tâm linh dịng tơn giáo nội sinh Nam Bộ ln có hịa nhập, dung hợp vốn văn hóa có trước, khơng phải hịa nhập tùy tiện mà có chọn lọc, phù hợp với tính cách người dân Nam Bộ Một số tác phẩm Sơn Nam Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam (1992) [83], Tiếp cận với Đồng sông Cửu Long (2000) [84], Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam - Miền Nam đầu kỷ thứ XX - Thiên Địa hội Minh Tân (2014) [85], Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam (2009) [88], Nxb Trẻ phát hành Những cơng trình “ ơng già Nam Bộ” biên khảo nhiều mặt đời sống xã hội, có sinh hoạt tôn giáo người dân Nam Bộ, tổ chức Thiên Địa hội, hội kín Nam Kỳ, nghi vấn mối quan hệ tôn giáo với tổ chức người Hoa, người Việt,v.v Những khảo cứu nêu triển khai theo dạng kể chuyện phản ánh chân thật tính cách văn hóa - gắn liền với sinh hoạt tâm linh người dân Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mà bàn sâu nguyên nhân diễn biến tôn giáo đời khu vực 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đặc trưng tôn giáo đời Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Nhóm cơng trình nghiên cứu phong trào Ơng Đạo: Năm 1956, Nguyễn Văn Hầu biên soạn Đức Cố Quản Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa [49], giới thiệu thân nghiệp Trần Văn Thành, đại đệ tử ơng Đồn Minh Hun, mẩu chuyện khởi nghĩa nhà lãnh đạo phong trào kháng Pháp Nam Bộ Thiên Hộ Dương, Nguyễn Trung Trực việc ông thầy giao quyền “cắm thẻ” Năm 1968, Nguyễn Văn Hầu mắt Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo [52] khảo luận sâu sắc nhiều vấn đề mà giới nghiên cứu tôn giáo quan tâm như: nguồn gốc PGHH, Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, PGHH với sắc dân tộc, PGHH có phải đồn thể trị,v.v Trong lần tái năm 017, Nxb Tôn giáo Saigon Books bổ sung viết PGHH Sơn Nam, Nguyễn Hiến Lê, Minh Chi, Phạm Cao Dương, Phạm Công Thiện Năm 972, Nguyễn Văn Hầu cho đời Thất Sơn màu nhiệm [51], giới thiệu