1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Môn Tôn giáo

11 134 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Tôn giáo là hiện tượng xã hội tác động hết sức phức tạp và sâu sắc đến mọi mặt của đời sống nhân loại. Hiện nay, tôn giáo ngày càng ảnh hưởng sâu hơn vào đời sống chính trị với nhiều hình thức khác nhau; là một trong những vấn đề nhạy cảm không chỉ riêng ở Việt Nam mà cả trên thế giới; tôn giáo và dân tộc là một trong những nhân tố tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bởi vậy, không một quốc gia nào không đặt ra vấn đề phải nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo.

1 Mở đầu: Tôn giáo tượng xã hội tác động phức tạp sâu sắc đến mặt đời sống nhân loại Hiện nay, tôn giáo ngày ảnh hưởng sâu vào đời sống trị với nhiều hình thức khác nhau; vấn đề nhạy cảm không riêng Việt Nam mà giới; tôn giáo dân tộc nhân tố tiềm ẩn nguy gây ổn định nhiều quốc gia, có Việt Nam Bởi vậy, khơng quốc gia không đặt vấn đề phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo có chiều hướng phát triển Tín đồ tơn giáo đại đa số nhân dân lao động nên có tinh thần yêu nước, có ý thức gắn bó dân tộc, nhiều chức sắc tích cực khối đại đồn kết dân tộc, góp phần đấu tranh giành độc lập tự dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, thời kỳ lịch sử, có lúc, có nơi hoạt động tơn, giáo tín ngưỡng bị lực phản động lợi dụng làm cho tôn giáo trở thành vấn đề phức tạp, số tơn giáo bị kẻ xấu lơi kéo, kích động ngược lại lợi ích dân tộc Tổ quốc, lợi ích đại đa số tín đồ Do đó, việc đề sách tơn giáo đắn thực có hiệu vấn đề hệ trọng, khơng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp nhu cầu phận nhân dân, mà tác động khơng nhỏ đến tình hình trị, kinh tế, xã hội đất nước Nhằm mục đích nâng cao nhận thức, hiểu rõ sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, đồng thời vận dụng việc thực chức trách, nhiệm vụ giao, em lựa chọn chủ đề "Thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hố" làm thu hoạch mơn Tơn giáo tín ngưỡng, chương trình Hồn chỉnh kiến thức Cao cấp lý luận trị 2 Nội dung: 2.1 Một số vấn đề chung tôn giáo 2.1.1 Khái niệm tôn giáo Trong suốt lịch sử phát triển mình, tơn giáo đối tượng xem xét nhiều ngành khoa học Theo định nghĩa giáo hội tơn giáo mối liên hệ người với Thượng đế, với Thần linh, với tuyệt đối, với lực lượng đó, với siêu việt hóa… Nhà thần học triết học Tin Lành giáo, R.Otto (1869 - 1937) cho tôn giáo “sự thể nghiệm thần thánh” Quan niệm C.Mác (1818 - 1883) Ph.Ăngghen (1820 - 1895) cho tôn giáo đa dạng, phân biệt tùy thuộc vào nguyên tắc phương pháp xuất phát điểm Hai ông nêu đặc trưng tôn giáo dựa quan niệm vật biện chứng tự nhiên, xã hội người Các ơng cho tơn giáo khơng có lịch sử riêng mình, khơng có chất đặc biệt nội dung đặc biệt nằm ngồi giới Tơn giáo phát triển bối cảnh lịch sử xã hội; tiến hóa tơn giáo diễn tùy thuộc vào phát triển sản xuất xã hội, hệ thống quan hệ xã hội Trong tôn giáo, người biến giới kinh nghiệm thành chất tưởng tượng, đứng đối lập với vật xa lạ C.Mác viết: “…tôn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân để thân lần Nhưng người sinh vật trừu tượng, ẩn náu ngồi giới Con người giới người, nhà nước, xã hội Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo, tức giới quan lộn ngược” Như vậy, có nhiều định nghĩa, khái niệm khác tôn giáo Dưới góc độ khoa học, nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận vấn đề tơn giáo theo hướng nghiên cứu Mỗi khái niệm tơn giáo chưa làm cho nhà nghiên cứu hay chức sắc, tín đồ tơn giáo vừa lòng Bởi tơn giáo lĩnh vực tinh thần có nhiều cách hiểu, cách lý giải khác theo quan điểm chủ quan người 3 Trên quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen tơn giáo, nói rằng, tơn giáo sản phẩm người, người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người xã hội, tôn giáo tạo cho người có niềm tin vào giới vơ hình nơi hư vơ, người sống sống hữu hình nơi trần thế, đồng thời tơn giáo quy định luật lệ, nghi thức mang tính thiêng liêng để người thực hành tuân theo 2.1.2 Nguồn gốc chất tôn giáo a) Nguồn gốc của tôn giáo: Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc chủ yếu sau: - Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Trong xã hội nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất thấp người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn bí ẩn Vì họ gắn cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa sức mạnh tự nhiên Đó hình thức tồn tôn giáo Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự nhiên, người cảm thấy bất lực trước sức mạnh lực giai cấp thống trị Họ khơng giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp áp bức, bóc lột xã hội Tất họ quy số phận định mệnh Do đó, người lại ảo tưởng vào giới “bên kia” Như vậy, yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp bức, bóc lột trị, bất lực trước bất cơng xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo - Nguồn gốc nhận thức: Tôn giáo đời hạn chế trình độ nhận thức người, dẫn tới thừa nhận giới “bên kia” Khi khơng giải thích tượng tự nhiên cách khoa học, người ta thường gán tượng với thánh thần Cũng cách hồn tồn giống thế, nhân cách hố lực lượng tự nhiên làm nảy sinh vị thần 4 Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khoa học có nhiệm vụ khám phá điều chưa biết Song khoảng cách biết chưa biết luôn tồn Điều mà khoa học chưa giải thích điều dễ bị tơn giáo thay Sự xuất tồn tơn giáo gắn liền với đặc điểm nhận thức người Con người ngày nhận thức đầy đủ, sâu sắc giới khách quan, khái quát hoá thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái quát hoá vật, tượng người nhận thức có khả xa rời thực phản ánh sai lệch thực Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá chủ nhận thức dẫn đến thiếu khách quan, dần sở thực, dễ trở thành siêu nhiên, thần thánh - Nguồn gốc tâm lý: Do sợ hãi, lo âu người trước sức mạnh tự nhiên xã hội dẫn đến việc sinh tôn giáo Các nhà vật cổ đại thường đưa luận điểm “sự sợ hãi sinh tôn giáo” Lênin cho rằng, sợ hãi trước lực mù quáng tư bản, phá sản “đột ngột” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm họ bị diệt vong, dồn họ vào cảnh chết đói… nguồn gốc sâu xa tơn giáo đại Ngoài sợ hãi trước sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội, tình cảm tích cực, lòng biết ơn, kính trọng, tình yêu quan hệ người với người thể thành tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo đáp ững nhu cầu tinh thần phận nhân dân, góp phần bù đắp hụt hẫng sống, nỗi trống vắng tâm hồn, an ủi vỗ về, xoa dịu lúc xa cơ, lỡ vận Vì tơn giáo dù hạnh phúc hư ảo nhiều người tin tưởng C.Mác khẳng định: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” 5 * Bản chất của tôn giáo: Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do xét mặt chất, tơn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước sức mạnh tự nhiên sức mạnh xã hội Tuy nhiên tôn giáo chứa đựng số nhân tố giá trị văn hóa, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội Về phương diện giới quan giới quan vật Mác-xít giới quan tơn giáo dối lập Tuy vây, người cộng sản có lập trường Mác-xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa ln tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân 2.2 Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Chính sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo xây dựng mặt dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo; mặt khác dựa vào đặc điểm tôn giáo Việt Nam kinh nghiệm q trình giải vấn đề tơn giáo Đảng Nhà nước ta Trên sở đó, Đảng Nhà nước ta đề sách tơn giáo sau: Một là, tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật 6 Hai là, Nhà nước thực quán sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, hoạt động khn khổ pháp luật Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào khơng theo tơn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có công với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Ba là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo Bốn là, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Nước ta có hàng chục triệu tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, phân bố vùng, miền, địa phương nước Vì vậy, cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhiều cấp, nhiều ngành Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo, đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo lực lượng tham mưu nòng cốt Tổ chức máy làm cơng tác tơn giáo cần củng cố, kiện toàn, địa bàn trọng điểm có đơng đồng bào tơn giáo Công tác tôn giáo thực chất công tác vận động quần chúng Công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ, thành công làm tốt công tác vận động quần chúng Năm là, vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tôn giáo theo quy định pháp luật Việc truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức tuyên truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật 2.3 Việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hố 2.3.1 Tình hình tơn giáo huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Thạch Thành huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thanh Hóa Phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Hòa Bình Ninh Bình; phía Nam giáp huyện Vĩnh Lộc; phía Đơng giáp huyện Hà Trung; phía Tây Tây Bắc giáp huyện Cẩm Thủy, huyện Bá Thước Huyện có diện tích đất tự nhiên 55.811,31ha; dân số 14 vạn người với hai dân tộc chủ yếu dân tộc Kinh dân tộc Mường; có 26 xã 02 thị trấn Hiện nay, Đảng huyện Thạch Thành có 61 tổ chức sở đảng, 421 chi trực thuộc đảng ủy sở; đảng viên tồn huyện 7.485 đồng chí 8 Trên địa bàn huyện Thạch Thành có 02 tơn giáo Cơng giáo Phật giáo, số xã có đồng bào theo đạo 12/28 xã, thị trấn Trong đó: Cơng giáo có 02 giáo xứ (Bằng Phú, Vân Lung), 11 họ đạo với tổng số gần 8.000 giáo dân; Phật giáo có 06 hội với 800 tín đồ Ban Trị Phật giáo Việt Nam huyện Thạch Thành thàn lập từ tháng 01/2011, gồm 17 thành viên hầu hết Cư sĩ, Phật tử Số lượng tín đồ theo tôn giáo địa bàn huyện chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Đạo Công giáo có gần 7000 tín đồ người dân tộc Mường, chủ yếu xã: Thành Long, Thạch Bình, Thạch Long, Thạch Đồng, Thành Vân Phật giáo có 400 tín đồ người dân tộc Mường Năm 2017, huyện có 63 đảng viên người Cơng giáo (chiếm 0,86%), số đảng viên công giáo thực tốt vai trò hạt nhân trị Đảng nhân dân vùng giáo, phát huy tinh thần trách nhiệm vận động, tuyên truyền giáo dân thực chủ trương, sách Đảng; pháp luật Nhà nước; lãnh đạo thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân vùng đồng bào công giáo 2.3.2 Thực trạng thực sách tơn giáo địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Những năm qua, Huyện ủy, UBND huyện tập trung lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền thực tốt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tôn giáo, tạo thuận lợi cho đồng bào tơn giáo thực hành tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Nhờ vậy, thời gian qua, tình hình tơn giáo địa bàn huyện ổn định Các tổ chức tôn giáo người theo đạo có số đóng góp cho cơng tác từ thiện xã hội tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng địa phương, q trình xây dựng nơng thơn Công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo trọng, tăng cường Việc cập nhật, giới thiệu, cung cấp thơng tin sách trung ương, thành phố tôn giáo triển khai qua nhiều hình thức như: tổ chức hội nghị, lớp tập huấn, hệ thống loa truyền huyện xã, thị trấn Để tập trung công tác đạo, Huyện ủy thường xuyên xây dựng chương trình cơng tác tơn giáo hàng năm, trọng tăng cường công tác quản lý lãnh đạo xã vùng giáo, gắn với việc phân công nhiệm vụ cụ thể đồng chí; định kỳ họp giao ban quý (khi cần họp đột xuất) để đánh giá tình hình, đạo, lãnh đạo; giao cho Ban dân vận Huyện ủy Phòng Nội vụ chủ động nắm tình hình 11 họ giáo xã có người Cơng giáo sinh sống ý kiến tham mưu ban, ngành chức năng, đồn thể để có đạo thống vào hệ thống trị địa bàn huyện Công tác quản lý xây dựng cơng trình tơn giáo trọng, bảo đảm từ xây dựng mới, đến việc cải tạo, sửa chữa sở thờ tự, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo chân nhân dân Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm, giải vụ việc liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Huyện ủy, UBND huyện tập trung đạo Những năm qua, Ban Dân vận Huyện uỷ, Phòng Nội vụ quan chức giải số vụ việc phát sinh, nhằm tạo ổn định tư tưởng trật tự xã hội Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc huyện, đồn thể xã, thị trấn thường xuyên vận động đồng bào tơn giáo tích cực thực sống “tốt đời đẹp đạo”, giúp tín đồ tơn giáo nâng cao nhận thức sách tơn giáo Đảng Nhà nước Các vận động, phong trào thi đua yêu nước, xã hội, từ thiện phát động rộng rãi, chức sắc tôn giáo phối hợp vận động tín đồ hưởng ứng như: “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, “Tồn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”… Tuy nhiên bên cạnh kết đạt việc thực sách tơn giáo địa bàn huyện số hạn chế như: Việc 10 lãnh đạo, điều hành số cấp ủy, quyền số địa phương có lúc, có nơi lỏng lẻo, thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ dẫn đến phát sinh vụ việc tơn giáo, tình trạng vi phạm xây dựng sở thờ tự, lập miếu thờ; xảy hoạt động mê tín di đoan, nắm tình hình hoạt động tơn giáo địa phương có lúc, có nơi chưa tốt; đội ngũ làm công tác tôn giáo sở nhiều hạn chế, cơng tác tun truyền vận động chức sắc, tín đồ tơn giáo chưa có chiều sâu, chưa mang tính thuyết phục cao, chưa xây dựng dược nhiều sở cốt cán quần chúng tín đồ tơn giáo, cơng tác phát triển Đảng viên người có đạo chậm gặp nhiều khó khăn 2.3.3 Một số giải pháp để thực tốt sách tôn giáo địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá Một là, cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể cần tiếp tục đạo thực tốt thị, nghị Cơng tác tơn giáo; Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 Tuyên truyền cho nhân dân nói chung đồng bào có đạo nói riêng hiểu rõ thực quan điểm, tư tưởng, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta nay, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hai là, nhìn nhận tơn giáo nhu cầu tinh thần đáng đồng bào có đạo, sinh hoạt bình thường khuôn khổ pháp luật Hướng dẫn, tạo điều kiện để tôn giáo hoạt động hợp pháp; động viên, khuyến khích chức sắc, tín đồ tơn giáo thực tốt phương châm sống “Tốt đời, đẹp đạo” “Kính chúa u nước”, tham gia có hiệu phong trào địa phương Ba là, kiên đấu tranh ngăn chặn, xử lý nghiêm hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vi phạm pháp luật, phần tử lợi dụng tơn giáo để chống phá quyền làm ổn định tình hình an ninh, trật tự, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Cần phát huy tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nhằm tranh thủ vai trò, uy tín vị chức sắc, chức việc, người có uy tín cộng đồng để giải vấn đề tôn giáo 11 Bốn là, tiếp tục kiện toàn tổ chức máy cán làm công tác tôn giáo từ huyện đến xã, thị trấn gắn với việc tăng cường tập huấn nghiệp vụ thường xuyên để nâng cao trình độ, lực kỹ vận động cán Năm là, tăng cường quản lý nhà nước, giải dứt điểm đơn thư khiếu nại, tố cáo; vụ việc phát sinh để ổn định tình hình trật tự, an ninh trị, tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân có nhân dân theo đạo Kết luận Tơn giáo hình thái ý thức xã hội xuất sớm lịch sử lồi người, ảnh hưởng đến đời sống trị, văn hoá, xã hội khác quốc gia tồn giới Tự tơn giáo quyền tự nhiên người phải pháp luật bảo vệ, đồng thời mặt giá trị dân chủ giới Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần nhân dân, tôn giáo với tư cách thực thể xã hội, lĩnh vực đời sống xã hội phải Nhà nước có chủ quyền quản lý quản lý lĩnh vực khác Vấn đề quản lý Nhà nước tôn giáo yêu cầu khách quan, cần thiết, có quản lý hoạt động tơn giáo thực diễn bình thường, quan hệ tơn giáo, tín đồ thực bình đẳng, quyền tự theo khơng theo tôn giáo công dân đảm bảo tôn giáo không bị lợi dụng để nhằm mục đích trị hay ý đồ xấu Do đó, việc xác định rõ thái độ, nhiệm vụ đảng viên tín ngưỡng, tơn giáo; qn triệt đến tổ chức sở đảng đảng viên nhiệm vụ quan trọng, góp phần tạo chuyển biến thực nhận thức thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo Điều góp phần củng cố tăng cường mối liên hệ Đảng với quần chúng tín đồ tơn giáo, góp phần xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân./ ... sử x hội; tiến hóa tôn giáo diễn tùy thuộc vào phát triển sản xuất x hội, hệ thống quan hệ x hội Trong tôn giáo, người biến giới kinh nghiệm thành chất tưởng tượng, đứng đối lập với vật xa... với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử x hội x c định Do x t mặt chất, tôn giáo tượng x hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước sức mạnh tự nhiên sức mạnh x hội Tuy nhiên tôn giáo chứa đựng... Nguồn gốc của tơn giáo: Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc chủ yếu sau: - Nguồn gốc kinh tế - x hội: Trong x hội nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất thấp người cảm thấy yếu đuối

Ngày đăng: 22/03/2018, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w