Tiểu luận Môn quan hệ quốc tế

11 280 12
Tiểu luận Môn quan hệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hơn 25 năm sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới đã có rất nhiều biến chuyển, một thế giới biến động mau lẹ và sâu sắc trong kỷ nguyên thông tin và toàn cầu hóa. Thế giới đã chứng kiến những sự chuyển dịch địa chính trị, sự xuất hiện của nhiều nhân tố mới, sự nổi lên với cường độ ngày càng gia tăng của các chủ thể mới khiến cho hệ thống chính trị quốc tế ngày càng trở nên phức tạp hơn, đa dạng hơn với rất nhiều các mối tương tác đan xen. Do vậy, nhiều quan điểm khác nhau về mô hình cũng như sự hoài nghi về trạng thái ổn định tương đối của trật tự thế giới hiện nay đã nảy sinh.

1 Mở đầu: Hơn 25 năm sau chiến tranh lạnh kết thúc, giới có nhiều biến chuyển, giới biến động mau lẹ sâu sắc kỷ ngun thơng tin tồn cầu hóa Thế giới chứng kiến chuyển dịch địa trị, xuất nhiều nhân tố mới, lên với cường độ ngày gia tăng chủ thể khiến cho hệ thống trị quốc tế ngày trở nên phức tạp hơn, đa dạng với nhiều mối tương tác đan xen Do vậy, nhiều quan điểm khác mơ hồi nghi trạng thái ổn định tương đối trật tự giới nảy sinh Nhìn lại tranh tồn cảnh giới từ kỷ XX tới nay, nhận thấy rằng, vận động đời sống quan hệ quốc tế tác động tới hình thành thay đổi cục diện giới, ngược lại, biến đổi dù lớn hay nhỏ cục diện giới tác động trực tiếp đến mối quan hệ quốc tế, từ làm thay đổi tư phát triển, dẫn đến việc điều chỉnh sách quốc gia Dù bối cảnh trị giới ln biến động phức tạp khó dự liệu, vận hành cục diện giới tồn nhân tố khó có thay đổi lớn để dẫn đến cục diện giới tương lai gần Cục diện giới giai đoạn định hình, “quyền lực chuyển dịch phía Đơng”, “đọ sức Trung - Mỹ” ,“thế chân vạc”, “thế giới đa cực”, “rối loạn trật tự” xu hướng cục diện giới định hình triển vọng tương lai hình thành Khơng loại trừ giới phải trải qua thời kỳ rối loạn trật tự Thời kỳ kéo dài bao lâu, phải xem tình hình khách quan nỗ lực chủ quan quốc gia Nhằm mục đích nâng cao nhận thức hiểu rõ đặc điểm, xu hướng vận động giới tác động cục diện giới Việt Nam, em lựa chọn chủ đề “Cục diện thế giới hiện nay” để viết thu hoạch môn Quan hệ quốc tế, chương trình hồn chỉnh kiến thức Cao cấp lý luận trị Nợi dung: 2.1 Mợt số vấn đề lý luận cục diện thế giới hiện 2.1.1 Khái niệm cục diện thế giới Cục diện giới tình hình mặt giới, tranh toàn cảnh, phản ánh tương quan lực lượng quan hệ chủ thể quan hệ quốc tế, trước hết cường quốc, trung tâm quyền lực lớn phạm vi không gian khung thời gian định Về nội hàm, cục diện giới bao quát tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, quân đến văn hóa, tơn giáo… Về khung thời gian, thời điểm hay khoảng thời gian cụ thể (một vài năm) Theo đó, cục diện giới tranh tương đối “tĩnh” diện mạo giới “lắt cắt” thời gian cụ thể Tuy cục diện giới tranh tồn cảnh phân tích dự báo, cục diện giới thường tả qua bốn thành tố là: cấu trúc dựa so sánh quyền lực nước lớn, trung tâm quyền lực lớn; tương quan sức mạnh tổng hợp quan hệ nước lớn, trung tâm quyền lực lớn; xu đặc điểm lớn quan hệ quốc tế; vị trí, vai trò tổ chức quốc tế; điểm nóng, vấn đề cộm quan hệ quốc tế Cục diện giới khác với trật tự giới Trật tự giới gắn với tư quyền lực, thể vị trí nước có ảnh hưởng q trình xây dựng thực hành “luật chơi” - nguyên tắc xử chủ thể quan hệ quốc tế Như vậy, ta hiểu: "Cục diện giới “trạng thái” giới thời điểm định, phản ánh tương quan lực lượng quan hệ chủ thể quốc tế chính, trước hết cường quốc trung tâm quyền lực lớn, bao gồm xu hướng vận động tương quan lực lượng quan hệ chủ thể thời điểm đó" 3 Trong đó, trật tự giới có kết cấu tương đối bền vững phản ánh tương quan lực lượng giai đoạn lịch sử định (thường kéo dài cục diện giới) Cục diện giới “lát cắt” trật tự giới Trong quan hệ quốc tế, loài người trải qua trật tự giới, là: + Trật tự Viên (1815 - 1914) + Trật tự Vécxai - Oasinhtơn (1919 - 1939) + Trật tự Yanta (trật tự cực, Liên Xô - Mỹ) kéo dài từ 1945 đến 1989 Hiện nay, giới giai đoạn độ từ trật tự giới “hai cực” sang trật tự “đa cực, đa trung tâm” Chủ thể quan hệ quốc tế quốc gia độc lập chủ quyền chủ thể tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ… Trong quan hệ quốc gia, quan hệ nước lớn giữ vai trò chủ đạo, chi phối mối quan hệ quốc tế khác Theo quan điểm chung nhất, giới có 12 nước lớn, gồm nước nhóm G7 nước BRICS Trong đó, Mỹ coi nước siêu cường có khả chi phối cường quốc khác 2.1.2 Các nhân tố tác động đến thay đổi cục diện thế giới: - Cách mạng khoa học - công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0: cách mạng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất giới, làm quốc tế hóa sâu sắc q trình mở rộng sản xuất, phân phối phạm vi toàn cầu, tạo nên phụ thuộc lẫn ngày lớn nước giới Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) phát triển mạnh mẽ Nó làm biến đổi kinh tế, bề rộng chiều sâu Những thay đổi tạo nên biến đổi toàn hệ thống sản xuất - Quá trình tồn cấu hóa: Tồn cầu hóa xu vận động mang tính hệ thống khách quan giới phạm vi tồn cầu, bao trùm tất mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia giới, trước hết lĩnh vực kinh tế 4 Toàn cầu hóa nửa sau kỷ XX “bùng phát” kể từ sau chiến tranh lạnh Liên Xơ cũ Mỹ Tồn cầu hóa đặt tất quốc gia trước thời thách thức trình phát triển Các nước đế quốc thực ý đồ “tư hóa tồn cầu” phổ biến giá trị tư phạm vi tồn cầu, mặt “chủ quan” tồn cầu hóa Các nước phát triển phải điều chỉnh sách thích ứng với tồn cầu hóa: mở cửa, hội nhập khu vực quốc tế; vừa hợp tác vừa đấu tranh tiến tới trật tự quốc tế cơng bằng, bình đẳng - Sự thay đổi tương quan sức mạnh chủ thể Tương quan sức mạnh kinh tế thay đổi đưa đến thay đổi tương quan sức mạnh tổng thể quốc gia, bao hàm trị quân sự, “sức mạnh cứng”, “sức mạnh mềm” - Sự đời vai trò ngày to lớn, quan trọng tổ chức quốc tế bao gồm tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận, tổ chức liên phủ, tập đồn quốc tế… Ngồi có vai trò tổ chức khu vực liên khu vực Luật, quy định tổ chức có tính ràng buộc nước, làm giảm bớt ý chí nước lớn - Xu thế hòa bình - hợp tác - phát triển trội Sự thay đổi nhân tố trị, văn hóa, xã hội đặc thù Thỏa hiệp, hợp tác đôi bên thắng lựa chọn Lợi ích quốc gia dân tộc yếu tố định thái độ quan hệ nước bối cảnh cách mạng khoa học - kỹ thuật Mục tiêu phát triển chuyển từ tăng trưởng (tăng GDP) sang phát triển phát triển bền vững (tăng trưởng kinh tế đồng thời với phát triển xã hội bảo vệ mơi trường) Các yếu tố văn hóa - xã hội dân số, ổn định xã hội, sắc văn hóa (kèm theo tơn giáo, sắc tộc, ngơn ngữ), giao lưu dân gian nước ngày thể vai trò tác nhân xung đột hợp tác quốc tế Trên góc độ quan hệ quốc tế, cạnh tranh nguồn tài nguyên trở thành nguồn gốc xung đột quốc tế 5 2.2 Đặc điểm cục diện thế giới hiện Thứ nhất: Sự độ dài cấp độ (từ trật tự cũ sang trật tự mới; từ cách mạng khoa học - công nghệ sang cách mạng 4.0) làm nảy sinh nhiều hệ lụy phức tạp Các nước lớn có cạnh tranh gay gắt, khơng để xảy chiến tranh, họ sẵn sàng thỏa hiệp để bảo vệ lợi ích Khủng hoảng, suy thối kinh tế kéo dài, phục hồi chậm, chưa tìm phương án giải Chủ nghĩa khủng bố quốc tế - biến hình, “di căn” khơn lường đe dọa hòa bình an ninh giới Khủng hoảng người di cư có tác động lớn gây an ninh, ổn định Á - Âu Thứ hai: Cục diện giới nhiều loại hình chủ thể quốc tế tạo thành; cục diện đa cực, đa trung tâm; tương quan lực lượng có bất tương xứng cực, trung tâm quyền lực Liên Hiệp Quốc với 193 quốc gia thành viên thể vai trò, vị trí mình; vai trò chi phối P5, G7… Cục diện đa cực, đa trung tâm, tương quan lực lượng có bất tương xứng cực, trung tâm quyền lực: Ở Mỹ, thời kỳ nắm quyền, Obama phải chấp nhận nguyên tắc: trật tự giới đa cực quan hệ đa phương, đưa chủ trương xây dựng “Trật tự giới đa đối tác” Quan hệ nước lớn giữ vai trò chủ đạo, chi phối mối quan hệ quốc tế khác, đồng thời định hình cục diện giới Quan hệ Mỹ - Trung ảnh hưởng, chi phối toàn cầu, dự báo trục định hình cho cấu trúc cục diện giới vài thập kỷ tới Trục quan hệ Nga - Mỹ - Trung Quốc có khả cân chiến lược toàn cục Trục quan hệ trung tâm tư chủ nghĩa (Mỹ-EU-Nhật Bản) có vai trò đảm bảo sức mạnh hệ thống tư chủ nghĩa cân cục diện giới Thứ ba: Mỹ siêu cường nhất, có suy giảm tương đối Trước mắt, sức mạnh tổng hợp Mỹ vượt trội so với cường quốc khác 6 Mỹ kinh tế lớn giới: GDP năm 2016 19,42 ngìn tỷ USD Tuy chiếm 4% dân số toàn cầu GDP chiếm gần 23% giới (2014) Năm 2017, với 622 tỷ USD, Mỹ giành vị quán qn chi tiêu quốc phòng Chỉ tính riêng chi phí quân Mỹ gần tổng chi phí quân 15 nước tiếp sau lĩnh vực Mỹ dẫn đầu giới ngân sách dành cho nghiên cứu phát triển, chiếm gần 60% tổng chi phí tồn giới Bên cạnh đó, Mỹ có khả tác động đáng kể tới cục diện chung nhiều tổ chức quốc tế hàng đầu Tuy nhiên, thập kỷ qua sức mạnh Mỹ có suy giảm Kinh tế Mỹ dần vai trò đầu tầu kinh tế giới Tính tới tháng 05/ 2016 số nợ công Mỹ 19.160 tỷ USD (trên 104% GDP) Vai trò trung tâm tài quốc tế New York giảm dần so với London, Tokyo, Hongkong Cỗ máy quân khổng lồ Mỹ phản ánh tốn lớn vượt sức chịu đựng kinh tế Nội Mỹ phản đối chiến tranh hao tổn kinh tế, ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội… Mỹ không chiếm vị trí độc tơn khoa học cơng nghệ trước, cường quốc Nga, Trung Quốc, Ấn Độ Mỹ trở thành đối tượng bị nhiều nước, nhiều người không ưa, mục tiêu công nhiều lực Thứ tư: Kinh tế giới cấu lại; đổi tư phát triển, chuyển từ tăng trưởng sang phát triển bền vững Qua khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, khuyết tật mơ hình phát triển giới bộc lộ rõ nét, đòi hỏi phải tìm kiếm mơ hình mới, thích hợp Chiến lược tăng trưởng có thay đổi Dưới tác động khủng hoảng kép tài - tiền tệ, lượng lương thực, cấu sản xuất giới có chuyển dịch theo Cuộc khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu đòi hỏi điều chỉnh phương thức quản trị toàn cầu tạo nên chuyển dịch sức mạnh kinh tế, liền với q trình hốn đổi vị trí đồng tiền 7 Thứ năm: Bản đồ giới vẽ lại Lãnh thổ giới số nơi biến động phức tạp, xu hướng li khai, tranh chấp lãnh thổ, biển đảo diễn khó lường Khủng hoảng Ucraina, sirya, Triều Tiên đặt vấn đề “Tái cấu trúc quyền lực” lục địa Á - Âu Các phong trào ly khai phong trào đòi độc lập, thành lập quốc gia riêng tổ chức trị hoặc liên minh tổ chức trị chủ trương ly khai lý xung đột sắc tộc, tơn giáo, trị, kinh tế Thứ sáu: Các vấn đề toàn cầu lên cấp bách liên qua đến sống nhân loại, đòi hỏi quốc gia phải hợp tác với để giải Đó vấn đề: vũ khí hạt nhân, biến đổi khí hậu, vấn đề mơi trường, tài ngun cạn kiệt; dân số, đói nghèo, bệnh tật… Ngồi ra, vấn đề an ninh phi truyền thống như: an ninh kinh tế, tài chính, lượng, lương thực, nguồn nước; vấn đề buôn bán ma túy, phụ nữ, trẻ em trở nên phức tạp, ảnh hưởng đến sách, chiến lược phát triển nhiều quốc gia 2.3 Những tác động cục diện thế giới hiện tới Việt Nam Cục diện giới tác động tới tất quốc gia giới theo chiều hướng tích cực khơng tích cực Việt Nam nước thuộc khu vực Đông Nam Á khu vực Châu Á Thái Bình Dương - khu vực phát triển động giới Là khu vực có xuất của nước lớn nước siều cường Việt Nam thành viên tổ chức ASEAN, tổ chức ngày có nhiều vị cộng đồng quốc tế Do đó, cục diện giới tác động tới nước ta số lĩnh vực sau: - Về trị: Cạnh tranh chiến lược nước cục diện giới dễ đưa Việt Nam khó, cặp quan hệ Trung - Mỹ, chí có nguy ổn định hoặc chệch hướng Trong quan hệ quốc tế lợi ích quốc gia nội dung cốt lõi, mục tiêu cuối Các nước có xích lại gần hay xung đột với chất hợp tác có lợi hoặc xung đột lợi ích Tuy nhiên, giới mà xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, len lỏi vào quốc gia, dân tộc, lĩnh vực hợp tác hay xung đột hai quốc gia hay hai khu vực dẫn tới ảnh hưởng tới quốc gia khác, trí mang tầm quốc tế hoặc giới Trong bối cảnh nước phải có đối sách cụ thể để tránh bị động, buộc phải lựa chọn hoặc trở thành ‘hàng hóa’ cho nước lớn mặc Do đó, cục diện giới nay, cặp quan hệ Trung - Mỹ vừa có lợi, tiềm ẩn nguy đất nước Điểm có lợi ta tranh thủ ủng hộ Trung Quốc Mỹ củng cố vị trí trường quốc tế hoặc qua quan điểm Mỹ vấn đề Biển Đông để phần kiềm chế tham vọng Trung Quốc Tuy nhiên, mối quan hệ, “bắt tay” Trung - Mỹ đe dọa lợi ích đất nước (bài học lịch sử kháng chiến chống Mỹ nhắc nhở phải cảnh giác) - Về kinh tế: Kinh tế Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển Đó nước ta tranh thủ tiến khoa học - kỹ thuật; tài chính, nhân lực để phát triển đất nước Tuy vậy, kinh tế đất nước gặp thách thức, nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực Lợi nguồn nhân công giá rẻ, tài nguyên giá rẻ nguồn vốn dần kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức, kinh tế xanh Cục diện kinh tế quốc tế đặt yêu cầu mới, thay đổi chất trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chúng ta phải thực cam kết hội nhập khu vực, quốc tế Mặt khác, cạnh tranh đối tác giới ngày gay gắt Đi liền với xu hướng bảo hộ nước phát triển ảnh hưởng đến thị trường xuất ta, đặc biệt hàng nông sản, thủy hải sản công nghiệp nhẹ Doanh nghiệp ta ngày phải ứng phó với nhiều xung đột kinh tế tham gia vào thị trường lớn 9 - Về quốc phòng - an ninh, đối ngoại: Cục diện giới góp phần tạo nên mơi trường hòa bình, ổn định tiềm ẩn rủi ro, khó lường Những xung đột phức tạp liên quan đến vấn đề an ninh, biên giới lãnh thổ có xu hướng phức tạp Vấn đề biển Đông không tồn lâu dài mà diễn biến khó lường điều ảnh hưởng đến chủ quyền Việt Nam biển, đặc biệt có xu hướng thỏa hiệp, “đổi chác” nước lớn vấn đề biển Đông Trước tác động đó, Đại hội XII Đảng đưa dự báo: “Cục diện giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn nhanh Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến cục diện giới khu vực Những biểu chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày lên quan hệ quốc tế Các thể chế đa phương đứng trước thách thức lớn Các nước phát triển, nước vừa nhỏ đứng trước hội khó khăn, thách thức lớn đường phát triển Trong bối cảnh đó, tập hợp lực lượng, liên kết, cạnh tranh, đấu tranh nước giới khu vực lợi ích quốc gia tiếp tục diễn phức tạp” Do đó, để thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Cơng tác đối ngoại Đảng cần tập trung vào số nhiệm vụ trọng tâm sau: Thứ nhất, tiếp tục phát huy lợi thế, sức mạnh, vai trò đối ngoại đảng trì mơi trường quốc tế hòa bình, ổn định, tăng cường đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, tích cực nâng cao hiệu thực chất, thúc đẩy nội dung quan hệ đảng tiếp tục vào chiều sâu, bình diện song phương đa 10 phương Tiếp tục chủ động, tích cực triển khai chủ trương tăng cường quan hệ truyền thống với đảng cộng sản, công nhân, cánh tả; mở rộng đưa quan hệ với đảng cầm quyền, tham vào chiều sâu Chủ động tích cực phát huy vai trò Đảng ta diễn đàn đa phương đảng Thứ ba, phối hợp đồng chặt chẽ với ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân nhằm huy động phát huy sức mạnh tổng hợp cho công tác đối ngoại Đây truyền thống quý báu đối ngoại nước ta Việc huy động củng cố sức mạnh vật chất kết hợp chặt chẽ với việc huy động phát huy sức mạnh tinh thần; kết hợp chặt chẽ kênh, binh chủng lĩnh vực đối ngoại, từ ngoại giao nhà nước, đến đối ngoại đảng, ngoại giao nhân dân Thứ tư, không ngừng đổi tư tất kênh đối ngoại, nội dung, phương thức, chiến lược, chiến thuật triển khai hoạt động Việc xử lý linh hoạt mối quan hệ quốc tế Đảng tạo điều kiện thuận lợi chung cho công tác đối ngoại, góp phần tăng cường tảng, gắn kết, bổ sung thống thực tiễn triển khai hoạt động đối ngoại đối ngoại đảng với ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân Thứ năm, thường xuyên củng cố tăng cường lực lực lượng tham gia công tác đối ngoại, có đối ngoại đảng Chúng ta phải xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, lực chun mơn tồn diện, am hiểu luật pháp, giỏi ngoại ngữ bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc triển khai hiệu hoạt động đối ngoại Kết luận: Trong quan hệ quốc tế nước giới luôn tồn hai trang thái, vừa hợp tác, vừa đấu tranh Khơng có quốc gia độc lập với phần lại giới Các nước ln có phụ thuộc lẫn mức độ, lĩnh vực định Đặc biệt, ‘thế giới phẳng”, tồn 11 cầu hóa diễn mạnh mẽ, chi phối mặt đời sống từ kinh tế đến trị; với xuất vấn đề mang tính tồn cầu, ln đòi hỏi nước phải đấu tranh, hợp tác để đảm bảo lợi ích quốc gia, để phát triển Do cục diện giới, trật tự giới ảnh hưởng sau sắc tới quan điểm, chủ trương, đường lối phát triển quốc gia Hiện nay, cục diện giới diễn mau lẹ, với tham gia, can thiệp nước lớn, có vai trò bật siêu cường Mỹ tác động tổ chức quốc tế Cục diện giới nay, đem lại hội hợp tác, tạo lập mơi trường trị hòa bình, ổn định, tiếp thu thành tựu, văn minh nhân loại, phát huy lợi để phát triển Song chứa đựng nhiều rủi ro, thách thức tụt hậu xa kinh tế, việc gia tăng áp lực từ phía nước lớn, mâu thuẫn, xung đột phức tạp quốc tế… Do đó, cần phải có đường lối đối nội, đối ngoại chủ động, phù hợp để thích ứng với thay đổi cục diện giới ... thể quan hệ quốc tế quốc gia độc lập chủ quyền chủ thể tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ… Trong quan hệ quốc gia, quan hệ nước lớn giữ vai trò chủ đạo, chi phối mối quan hệ quốc tế khác Theo quan. .. hưởng trình x y dựng thực hành “luật chơi” - nguyên tắc x chủ thể quan hệ quốc tế Như vậy, ta hiểu: "Cục diện giới “trạng thái” giới thời điểm định, phản ánh tương quan lực lượng quan hệ chủ... quyền lực lớn; tương quan sức mạnh tổng hợp quan hệ nước lớn, trung tâm quyền lực lớn; xu đặc điểm lớn quan hệ quốc tế; vị trí, vai trò tổ chức quốc tế; điểm nóng, vấn đề cộm quan hệ quốc tế Cục

Ngày đăng: 22/03/2018, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan