Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
473,23 KB
Nội dung
BỘ B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG NG Đ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KIINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING Bá áo cáo môn Quan hệ Kinh tế quốc tế DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT VI NAM HƯỚNG TỚI CỘ ỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN:: CƠ C HỘI, THÁCH THỨC C VÀ GI GIẢI PHÁP Nhóm thực - Nhóm 11: Nguyễn Thị Phư ương Hải Lê Thị Huỳnh L Liên Huỳnh Dũng Tââm Nguyễn Trần Qu uỳnh Trâm Nguyễn Minh Trrí Phạm Hữu Trí Trần Thị Lệ Xuâân Lớp: Ngoại Thươn ng 17B GVHD: ThS Hoàn ng Thu Hằng Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC PHẦN – ASEAN VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN 2 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cơ hội thách thức Việt Nam AEC vận hành 3.1 Cơ hội 3.2 Khó khăn, thách thức 10 PHẦN – DỊCH VỤ LOGISTICS: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN 12 Dịch vụ logistics 12 Lộ trình hội nhập dịch vụ logistics ASEAN 12 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 13 Cơ hội thách thức dịch vụ logistics Việt Nam tham gia AEC 15 4.1 Cơ hội 15 4.2 Khó khăn, thách thức 16 Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics Việt Nam tham gia AEC 16 Q&A 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN – ASEAN VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 Tuyên bố Bangkok (Thái Lan), đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực Khi thành lập ASEAN gồm nước Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore Thái Lan Sau đó, kết nạp thêm Brunei Darussalam (năm 1984), Việt Nam (năm 1995), Lào Myanmar (năm 1997) Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN năm 1999), hoàn thành ý tưởng ASEAN bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á, ASEAN Đơng Nam Á Đơng Nam Á ASEAN có diện tích 4.4 triệu km2 với dân số khoảng 625 triệu người GDP khoảng 2.395 tỷ la Mỹ (2013)1 Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đứng hàng đầu giới cung cấp số nguyên liệu như: cao su (90% sản lượng cao su giới); thiếc dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), gạo, đường, dứa Công nghiệp nước thành viên ASEAN đà phát triển, đặc biệt lĩnh vực: dệt may, hàng điện tử, hàng dầu, loại hàng tiêu dùng Những sản phẩm xuất với khối lượng lớn thâm nhập cách nhanh chóng vào thị trường giới ASEAN khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực khác giới, coi tổ chức khu vực thành công nước phát triển Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN 28/7/1995, hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 Brunei, Việt Nam thức gia nhập trở thành thành viên thứ tổ chức Kể từ đó, Việt Nam nhanh chóng hịa nhập tham gia sâu rộng vào tất lĩnh vực hợp tác ASEAN Trong 20 năm tham gia ASEAN, Việt Nam có đóng góp quan trọng tất lĩnh vực hợp tác Hiệp hội, góp phần quan trọng vào việc triển khai thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa Đảng Nhà nước; củng cố xu hoà bình, ổn định hợp tác khu vực có lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Những đóng góp cụ thể Việt Nam kể đến là: tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội (12/1998), giúp ASEAN trì đồn kết, hợp tác củng cố vị quốc tế lúc Hiệp hội thời điểm khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế tài năm 1997, việc hồn tất ý tưởng ASEAN-10; thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) để thực Tầm nhìn ASEAN 2020 Việt Nam hồn thành tốt vai trò Chủ tịch ủy ban Thường trực ASEAN; tổ chức thành công Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 34 (AMM-34) Hội nghị liên quan Bên cạnh đó, VN tích cực tham gia thúc đẩy hợp tác ASEAN nước đối tác bên Nhật Bản, Nga, Mỹ, Australia, Canada, Trung Quốc; giữ vai trị chủ đạo ASEAN tiến trình hợp Nguồn: số liệu thống kê website www.asean.org tác khu vực ASEAN+3 (ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Hội nghị Cấp cao Đông Á (ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc New Zealand) Kể từ gia nhập ASEAN, Việt Nam đánh giá bạn hàng, đối tác tin cậy thành viên trách nhiệm cộng đồng quốc tế Theo số liệu Ban thư ký ASEAN năm 2014, so với ASEAN, Việt Nam có diện tích chiếm 7,461 %, dân số chiếm 14,383%, GDP chiếm 7,139%, GDP bình qn tính theo giá hành có 49,748% mức trung bình tồn ASEAN Trong giai đoạn 2010-2014, tốc độ tăng trưởng FDI trung bình Việt Nam nằm khoảng 5,5-6%/năm tương đương với tốc độ tăng trưởng GDP ASEAN Năm 2014, kim ngạch xuất Việt Nam sang nước ASEAN đạt 18,4 tỷ USD nhập đạt 21,35 tỷ USD Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy tính từ đầu năm đến tháng năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam với ASEAN đạt 30,63 tỷ USD Cụ thể, xuất sang thị trường ASEAN đạt trị giá 13,64 tỷ USD,dẫn đầu mặt hàng xuất : dầu thơ, sắt thép, máy móc thiết bị, gạo, hàng dệt may hàng thủy sản Xuất 16,99 tỷ USD, mặt hàng xăng dầu loại, gỗ sản phẩm gỗ… Trong tổng số thị trường khối ASEAN có thị trường Việt Nam xuất siêu gồm Campuchia, Philippines, Indonesia, Myanmar Brunei với tổng mức xuất siêu đạt 3,11 tỷ USD Trong Singapore đối tác thương mại lớn Việt Nam năm 2014, xếp sau Malaysia, Myanmar, Thailand, Campuchia, Indonesia, Laos, Philippines Brunei Về đầu tư, ngồi dịng vốn FDI từ nước ASEAN sang Việt Nam, Việt Nam có nhiều hoạt động dự án đầu tư sang nước ASEAN, nhiều Lào, Campuchia, Myanmar… Theo Báo cáo Đầu tư ASEAN năm 2013-2014: Phát triển FDI chuỗi giá trị khu vực Ban Thư ký ASEAN UNCTAD thực hiện, tính đến tháng 4/2014, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đầu tư nước tập trung nước láng giềng khu vực ASEAN Số dự án Đầu tư nước Việt Nam 933 Đầu tư nước Việt Nam vào nước 543 ASEAN Thị phần đầu tư nước Việt Nam vào 58% nước ASEAN Lào 270 Cambodia 171 Malaysia 12 Myanmar 19 Singapore 53 Indonesia Thailand Brunei Darussalam Số vốn (triệu USD) 19.023 9.543 50% 4.690 3.377 754 450 196 50 25 0.6 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Năm 2015 năm quan trọng Việt Nam có nhiều thay đổi liên quan quan hệ thương mại, đầu tư với ASEAN Về thương mại hàng hóa, Việt Nam phải đưa thuế nhập 0% gần 93% biểu thuế cịn trì 05% 7% biểu thuế đến năm 2018 Về thương mại dịch vụ đầu tư, Việt Nam phải hoàn thành lộ trình tự hóa thương mại khn khổ hiệp định chung dịch vụ (AFAS) theo cam kết 10 gói dịch vụ gói cam kết dịch vụ tài chính, vận tải hàng khơng tự hóa đầu tư theo Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Tháng 10/2003, Hội nghị Cấp cao lần thứ (ở Bali, Indonesia), ASEAN Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Bali II), thức hóa việc thực ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hoá-Xã hội (ASCC); đồng thời khẳng định ASEAN tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quan hệ với đối tác bên ngồi, mục tiêu chung hịa bình, ổn định hợp tác có lợi khu vực Để triển khai kế tục Chương trình Hành động Hà Nội, ASEAN đề Chương trình Hành động Vientian (VAP) cho giai đoạn 2004-2010 Kế hoạch Hành động để xây dựng ba trụ cột Cộng đồng ASEAN, có hợp phần quan trọng thực Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) nhằm giúp thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN với kế hoạch hành động dự án cụ thể Để kịp thích ứng với chuyển biến nhanh chóng phức tạp tình hình quốc tế khu vực, tháng 1/2007, lãnh đạo nước ASEAN tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (thay năm 2020 thỏa thuận trước đây) rút ngắn tiến trình hội nhập kinh tế khu vực việc thơng qua Kế hoạch hành động AEC thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào ngày 31/12/2015 tới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN; thúc đẩy dịng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN; thúc đẩy phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) xây dựng vận hành trụ cột sau: (1) Một thị trường chung không gian sản xuất thống Mục tiêu đưa xây dựng ASEAN thành sở sản xuất thị trường chung Tuy nhiên, trước hết cần xây dựng thị trường ASEAN có tính cạnh tranh cao trước hướng đến mục tiêu dài hạn thị trường chung Thị trường có tính cạnh tranh cao nơi hàng hóa dịch vụ (thị trường hàng hóa dịch vụ) doanh nghiệp (thị trường đầu tư) dễ dàng thâm nhập rút khỏi thị trường Bước phát triển cao thị trường kinh tế, thị trường chung đơn nơi luồng hàng hóa, dịch vụ, lao động vốn tự dịch chuyển Trong trình chuyển đổi lên thị trường chung, quốc gia ưu tiên xây dựng mạng lưới sản xuất thống sở kết nối giao thông vận tải phù hợp thể chế Để trở thành mạng lưới sản xuất khu vực có tính cạnh tranh cao, ASEAN cần tạo thuận lợi cho thương mại tự hơn, hài hịa hóa tiêu chuẩn thủ tục, kết nối tốt tạo thuận lợi cho giao thông vận tải, tạo thuận lợi cho lao động có kỹ di chuyển dễ dàng Mặc dù yếu tố đạt tiến song nhiều điều quốc gia cần phải thực để đến mục tiêu sở sản xuất thị trường chung (2) Nâng cao lực cạnh tranh khu vực ngành kinh tế Cộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới tạo dựng khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, thịnh vượng ổn định, theo khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh ưu tiên yếu tố chính: sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa thương mại điện tử ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa cạnh tranh cơng thơng qua việc ban hành sách luật cạnh tranh, đảm bảo sân chơi bình đẳng ASEAN hiệu kinh tế khu vực ngày cao (3) Phát triển kinh tế cơng đồng Mục đích hiệp định khung AEC phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) thúc đẩy lực cạnh tranh khu vực cách lợi hóa phương pháp tiếp cận thơng tin, tài chính, kỹ năng, phát triển nguồn nhân lực công nghệ Những động lực nhằm lấp đầy khoảng cách quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy hội nhập kinh tế Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (ASEAN-4 hay CLMV), cho phép nước thành viên hướng tới mục tiêu chung đảm bảo tất quốc gia có lợi ích cơng q trình hội nhập kinh tế Sự cơng đạt thơng qua việc kết nối, hiệp lực thành viên ASEAN Các dự án đầu tư cho sở hạ tầng theo phương thức đối tác công tư (PPP) giải pháp để giúp thu hẹp khoảng cách phát triển thành viên ASEAN phát triển với thành viên cũ phát triển Về nông nghiệp, cần đảm bảo an ninh lương thực nước ASEAN cách đầu tư để gia tăng suất, kiểm soát hành vi nước xuất nhập nhằm tránh biến động bất lợi giá lương thực Về lượng, cần sử dụng lượng hiệu quả, tăng cường sử dụng lượng tái tạo lượng mặt trời đặc biệt nước quốc đảo khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ than Các biện pháp góp phần phát triển ASEAN xanh tương lai góp phần vào an ninh lương thực cơng xã hội khu vực ASEAN thường xuyên chịu điều kiện thời tiết khắc nghiệt Về rủi ro thiên tai an sinh xã hội, quốc gia khu vực cần tăng cường phối để chủ động phịng chống ứng phó với thảm họa thiên nhiên Bên cạnh đó, cần đảm bảo an sinh xã hội thông qua biện pháp trợ cấp thất nghiệp, lương hưu, bảo hiểm lao động, bảo hiểm y tế an ninh quốc phòng… (4) Hội nhập với kinh tế tồn cầu Có thể nói ASEAN hoạt động mơi trường tồn cầu hóa ngày cao Do vậy, khơng dừng lại AEC mà ASEAN phải xem xét tất quy định giới để hình thành sách riêng cho Đây động lực cho phép ASEAN cạnh tranh thành cơng với thị trường tồn cầu, đạt mục đích sản xuất, trở thành nơi cung ứng quan trọng cho thị trường quốc tế, đồng thời đảm bảo thị trường ASEAN có sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước Ngoài ra, để tăng cường vai trò trung tâm ASEAN cấu kinh tế Đơng Á nâng cao tiếng nói ASEAN diễn đàn khu vực toàn cầu, ASEAN chọn hai cách tiếp cận: (i) tiếp cận thống với hợp tác kinh tế ngoại khối thông qua hiệp định thương mại tự do; (ii) tăng cường tham gia vào mạng lưới cung ứng toàn cầu Hiện nay, ASEAN tích cực tham gia Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), với mong muốn hội nhập sâu rộng với quốc gia Đông Á để đem lại nhiều lợi ích cho ASEAN; việc tham gia RCEP giúp giảm dần rào cản hàng hóa dịch vụ tự Đơng Á cho thành viên ASEAN Ngồi ra, quốc gia thành viên ASEAN trí tham gia nhiều vào mạng lưới cung ứng toàn cầu việc nâng cao suất hiệu công nghiệp AEC trở thành tâm điểm ASEAN với vai trò chủ động tham gia hiệp định thương mại tự với kinh tế bên việc đổi kiến trúc khu vực Sau hội nhập, ASEAN thị trường lớn trở thành nhân tố quan trọng kinh tế toàn cầu Liên minh Châu Âu (EU) Bên cạnh trụ cột chính, AEC sau 2015 dựa tảng chung ASEAN phản ứng nhanh giải hiệu vấn đề doanh nghiệp khu vực Do vậy, ASEAN cần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh khu vực hướng đến hệ thống quy định linh hoạt, thuận lợi cho đối tượng Bên cạnh đó, cần có điều phối hiệu quan với phủ với để đạt kết nối thể chế tốt Như vậy, AEC đẩy mạnh chế liên kết có ASEAN, Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ (AFAS), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định Khung Hợp tác Cơng nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài Tiền tệ ASEAN, v.v…, để xây dựng ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống Nói cách khác, AEC mơ hình liên kết kinh tế khu vực dựa nâng cao chế liên kết kinh tế có ASEAN có bổ sung thêm hai nội dung tự di chuyển lao động di chuyển vốn tự Với tâm trị cao, nước thành viên ASEAN triển khai biện pháp cụ thể khuôn khổ thỏa thuận hiệp định ASEAN thời gian qua Hành động lớn ASEAN việc nhà lãnh đạo nước thành viên ký Hiệp định Khung ASEAN Hội nhập Ngành Ưu tiên Có thể coi kế hoạch hành động trung hạn AEC ASEAN hy vọng, hội nhập nhanh ngành ưu tiên tạo thành bước đột phá, tạo đà tạo hiệu ứng lan tỏa sang ngành khác Tại Hiệp định này, nước thành viên cam kết loại bỏ thuế quan sớm năm so với cam kết theo Chương trình Thuế quan Ưu đãi Có Hiệu lực Chung AFTA (CEPT/AFTA) Các ngành ưu tiên hội nhập gồm: ngành sản xuất hàng hóa nơng sản, thủy sản, sản phẩm cao su, sản phẩm gỗ, dệt may, điện tử, ô tô; ngành dịch vụ hàng không e-ASEAN (hay thương mại điện tử); ngành vừa hàng hóa vừa dịch vụ y tế cơng nghệ thông tin Tháng 12/2006, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, trưởng định đưa thêm ngành hậu cần (logistics) vào danh mục ngành ưu tiên hội nhập Cơ hội thách thức Việt Nam AEC vận hành Việc tích cực tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Việt Nam đem đến nhiều hội, đồng thời đặt nhiều khó khăn thách thức sau: 3.1 Cơ hội Sau thành lập, AEC thị trường chung có quy mơ lớn qua liên kết kinh tế sở sản xuất thống tự thương mại đầu tư, chu chuyển vốn, lao động, dịch vụ… AEC tạo khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao hội nhập đầy đủ vào kinh tế tồn cầu Do đó, lợi ích mà thành viên có AEC hình thành tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, tạo nhiều việc làm hơn, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) mạnh mẽ hơn, phân bổ nguồn lực tốt hơn, tăng cường lực sản xuất tính cạnh tranh Đặc biệt, AEC trọng đến mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển nước, điều mà Việt Nam quan tâm - Cơ hội mở rộng thị trường tăng cường trao đổi thương mại ASEAN thị trường rộng lớn với 600 triệu dân Đây thị trường tiềm với đặc điểm tương đồng đa dạng, phù hợp cho việc mở rộng thị trường đa dạng hóa sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam Số liệu Bộ Công Thương cho thấy, năm 2013, kim ngạch xuất Việt Nam thị trường ASEAN 18,5 tỷ USD, tăng 6,7% so với năm 2012; kim ngạch nhập đạt 21,3 tỷ USD, tăng 2,8% Cơ hội mở rộng trao đổi thương mại cho doanh nghiệp ASEAN nói chung cho doanh nghiệp Việt Nam nói riêng thuận lợi hóa thương mại ASEAN tự thuế quan, nâng cao tính minh bach thương mại cải cách liên tục quy tắc xuất xứ Từ ngày 01/01/2010, nước ASEAN–6 loại bỏ thuế quan thêm 7.881 dòng thuế, đưa tổng số dòng thuế mức 0% 54.467, đó, hàng hóa thuộc ngành hội nhập ưu tiên chiếm 24,15% tổng số dịng thuế, sắt thép chiếm 14,92%, máy móc cơng cụ điện chiếm 8,93%, hóa chất chiếm 8,3% Các mặt hàng thực phẩm chế biến, nhựa, giấy, xi măng, đồ gia cơng kính, nhơm có xuất xứ từ ASEAN miến thuế nhập vào Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore Thái Lan Sau ngày 31/12/2015, hầu hết mặt hàng nhập nội khối hưởng ưu đãi thuế quan 0%, với lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề, AEC tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ASEAN bình đẳng có hội mở rộng thương mại, thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm Ngoài 10 nước thành viên ASEAN, doanh nghiệp Việt Nam cịn có hội tiếp cận thị trường rộng lớn với đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand thông qua hiệp định thương mại tự riêng rẽ ASEAN với đối tác kinh tế Thông qua FTA ASEAN với đối tác, mặt hàng xuất ASEAN hưởng thuế quan ưu đãi 0% xuất sang thị trường nước - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi mạnh mẽ Với mục đích đưa ASEAN trở thành điểm đến thu hút đầu tư nước ngồi, thích ứng với mơi trường cạnh tranh tồn cầu, thiết lập chế đầu tư tự mở cửa với mục tiêu hội nhập kinh tế, ngày 26/02/2009, Bộ trưởng kinh tế ASEAN ký kết Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Luồng vốn đầu tư vào ASEAN có xu hướng tăng lên năm gần phát triển kinh tế mạnh mẽ khu vực toàn cầu trước xảy khủng hoảng toàn cầu năm 2008 2009 Đầu tư nước vào ASEAN chủ yếu từ Liên minh Châu Âu, Nhật Bản Hoa Kỳ Tỷ trọng ASEAN tổng vốn đầu tư toàn cầu phản ánh khả hút vốn đầu tư nước ASEAN tăng thêm dù trải qua suy thoái kinh tế Năm 2015, AEC thức hình thành, với biện pháp dỡ bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hịa tiêu chuẩn sản phẩm quy chế; giải nhanh thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh quy tắc xuất xứ; tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư; tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN, tự lưu chuyển vốn lao động có tay nghề; bảo vệ người tiêu dùng quyền sở hữu trí tuệ… AEC tạo môi trường đầu tư thuận lợi, giúp đẩy mạnh thu hút vốn FDI vào nước ASEAN, có Việt Nam - Mở hội việc làm, lao động AEC giúp tạo thêm công ăn việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu, thay đổi cấu sản phẩm xuất theo hướng tích cực hơn, tăng cường lực cạnh tranh cho kinh tế ASEAN… Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa dự báo: AEC tạo thêm 14 triệu việc làm thúc đầy nhịp độ tăng trưởng hàng năm ASEAN lên 7,1% vào năm 2025 Đặc biệt, tạo động lực giúp doanh nghiệp Việt Nam chuyển mình, chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị khu vực tồn cầu 3.2 - Khó khăn, thách thức Cạnh tranh khốc liệt thị trường, bình diện Trên thị trường ASEAN, thị trường mà ASEAN có ký kết FTA thị trường nội địa Việt Nam, sản phẩm Việt Nam phải cạnh tranh với hàng hóa nước ASEAN khác Từ sau 31/12/2015, hàng rào thuế quan phi thuế quan dỡ bở, khơng có biện pháp đối phó hiệu quả, doanh nghiệp Việt Nam bị thua sân nhà Khi kinh tế chưa chuẩn bị đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào thuế quan sớm bị dỡ bỏ dẫn đến tổn thất kinh tế cạnh tranh không cân sức, đồng thời gây sức ép cơng nghiệp cịn non trẻ đất nước Trong đó, hiểu biết nhận thức doanh nghiệp Việt Nam AEC hạn chế Cụ thể: có 76% số doanh nghiệp điều tra AEC 94% doanh nghiệp Biểu đánh giá thực AEC (AEC Scorecard); Các doanh nghiệp hỏi không hiểu rõ hội thách thức Việt Nam nói chung với doanh nghiệp nói riêng Việt Nam gia tham gia vào AEC 2015; Có đến 63% doanh nghiệp cho AEC khơng có ảnh hưởng ảnh hưởng đến việc kinh doanh Đây tỷ lệ lớn số quốc gia ASEAN Các cam kết ngày cao thực lộ trình AEC, đặc biệt giai đoạn từ đến năm 2015 yêu cầu ngày cao hàng xuất thách thức không nhỏ với doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh biện pháp phòng vệ thương mại có xu hướng gia tăng Sức ép từ hàng hóa nhập khẩu, cạnh tranh dịch vụ đầu tư nước ASEAN dẫn đến số ngành, số sản phẩm phải thu hẹp sản xuất, chí rút khỏi thị trường Trong đó, việc khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) khu vực giai đoạn kế hoạch Các doanh nghiệp vừa nhỏ ASEAN nỗ lực khu vực hóa phải đối mặt với việc thắt chặt tín dụng, di chuyển lao động, nhu cầu thị trường rủi ro trị - Rủi ro sách Các sách kinh tế vĩ mơ bộc lộ hạn chế hình thành cầu đầu tư, sản xuất thương mại khu vực với quy mô lớn Hiệu kinh doanh chưa cao số ngành ngân hàng – tài chính, bất động sản thiếu hụt sở sản xuất công nghiệp đại công nghệ cao gây bất lợi ban hành sách đồng đồng thời 10 - Hạn chế đội ngũ lao động Đội ngũ lao động Việt Nam thiếu tay nghề cao, suất lao động thấp (thấp lần so với Malaysia 15 lần so với Singapore), hạn chế kỷ luật lao động so với đội ngũ nước ASEAN khác… dẫn tới tình trạng việc làm, tiền lương thấp… Hệ thống giáo dục nghề nghiệp trình độ cao Việt Nam chưa thích nghi hiệu với thị trường lao động ASEAN 11 PHẦN – DỊCH VỤ LOGISTICS: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN Dịch vụ logistics Logistics q trình tối ưu hóa vị trí thời điểm, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm chuỗi cung ứng qua khâu sản xuất, phân phối tay người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng với chi phí hợp lý Lĩnh vực Logistics hoạt động tập trung nhất, dễ thấy nhất, giao nhận vận tải, kho bãi Ở Việt Nam, điều 233, Luật Thương mại 2005, dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận khách hàng để hưởng thù lao Ngày nay, dịch vụ logistics phát triển mạnh mẽ chuyên môn hóa với mức độ cao, trở thành ngành dịch vụ xương sống ngành thương mại quốc tế Do vậy, logistics có vai trị to lớn không doanh nghiệp mà kinh tế nói chung Khi thị trường tồn cầu phát triển, logistics nhà quản lý coi công cụ, phương tiện liên kết lĩnh vực khác chiến lược doanh nghiệp Logistics tạo hữu dụng thời gian địa điểm cho hoạt động doanh nghiệp; giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp; giúp mở rộng thị trường buôn bán quốc tế… Phát triển dịch vụ logistics cách hiệu giúp góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc gia, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho kinh tế Lộ trình hội nhập dịch vụ logistics ASEAN Lộ trình cung cấp hành động cụ thể cần theo đuổi để đạt hội nhập sâu nâng cao tầm quan trọng dịch vụ Logistics ASEAN, gắn với việc triển khai thực hiệu nhiều giải pháp, bao gồm: Tăng cường khả cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ Logistics ASEAN thông qua dịch vụ thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Logistics; Tăng cường lực nhà cung cấp dịch vụ Logistics ASEAN; Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải đa phương thức Kết luận Hiệp định Giao thông vận tải ASEAN giúp hướng tới thực đầy đủ lộ trình dịch vụ Logistics ký kết Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 39 họp Manila, Philippines vào ngày 24 tháng năm 2007 Mục tiêu lộ trình Logistics ASEAN - Tạo thị trường chung ASEAN vào năm 2015 cách tăng cường hội nhập kinh tế ASEAN thông qua tự hóa thuận lợi hóa biện pháp lĩnh vực dịch vụ Logistics 12 - Hỗ trợ thành lập nâng cao khả cạnh tranh ASEAN thông qua việc tạo môi trường Logistics liên kết ASEAN Các sách quan trọng lộ trình Logistics ASEAN - Khuyến khích hội nhập hệ thống Logistics quốc gia ASEAN (bằng cách tăng thông tin liên lạc cấp khu vực xác định hoạt động lĩnh vực Logistics để hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho dòng lưu thông thương mại nước thành viên ASEAN) - Khuyến khích tiến trình tự hóa dịch vụ Logistics (để làm cho dịch vụ Logistics đáp ứng hội sẵn có hội nhập ASEAN gia tăng sức cạnh tranh tốt hơn) - Tạo điều thuận lợi cho thương mại, Logistics đầu tư (để xác định phương tiện cần thiết, cải thiện sở vật chất cho Logistics ưu tiên cho đầu tư) - Xây dựng lực Logistics khu vực ASEAN (bằng cách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, môi trường thuận lợi để phát triển ngành) - Khuyến khích nhà cung cấp dịch vụ Logistics - Tăng cường lực vận tải đa phương thức (đặc biệt vận chuyển container) Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Theo báo cáo Đánh giá thúc đẩy thương mại giao thơng, 90% lượng hàng xuất nhập Việt Nam vận chuyển đường biển, có 10% vận chuyển đường sang nước láng giềng Lào, Campuchia Trung Quốc có số hàng có giá trị cao điện tử, số mặt hàng giày dép dệt vận chuyển đường hàng không Tổng chi phí logistics Việt Nam chiếm khoảng 20% GDP, tương đương khoảng 20 tỷ USD, cho thấy tầm quan trọng ngành logistics thương mại nội địa xuất Dịch vụ logistics nước ta bắt đầu phát triển từ năm 1990 sở dịch vụ giao nhận vận tải, kho vận So với trước thời điểm gia nhập WTO, ngành logistics Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể số lượng tính chuyên nghiệp nhà cung cấp dịch vụ Hiện nước có khoảng 1.200 doanh nghiệp logistics, chủ yếu tập trung khu vực TP.HCM Hà Nội Trong đó, đa phần cơng ty cung cấp dịch vụ logistics đại lý vận tải với khoảng 15-30 nhân viên Nhiều hãng vận tải tập trung hoạt động lĩnh vực làm thủ tục hải quan xử lý đơn hàng đơn giản Những công ty nhỏ chiếm 20% thị phần nên cạnh tranh công ty với khốc liệt Có số cơng ty logistics thuộc Nhà nước Vinalines, Viconship, Vietrans Vinafreight vài công ty liên doanh South Logistics JSC, Vinatrans JSC, Gemadept JSC công ty thành lập thuộc cảng vụ Tân Cảng Logistics Các công ty cung cấp đầy đủ dịch vụ đại lý vận tải, thông quan, thu gom, phân phối, kho bãi, cảnh, vận tải đường theo dõi; số có đại lý tàu biển riêng Phần lớn thị trường tồn ngành logistics Việt Nam rơi vào tay hãng lớn, thường hãng tàu biển nước ngoài, liên doanh 13 hãng quốc tế đại lý hãng nước Việt Nam, gồm 25 hãng logistics quốc tế lớn APL, Maersk, NYK, OOCL, Yusen, Schenker… Các hãng không cung cấp đầy đủ dịch vụ mà có mạng lưới quốc tế rộng, tài mạnh hệ thống công nghệ thông tin đại Trong thời gian qua, bên cạnh phát triển số lượng, hoạt động logistics nước ta có bước phát triển chất lượng, bước đầu đạt số kết khích lệ Chỉ số lực logistics (LPI) năm 2014 đạt 3,15 điểm, đứng thứ khu vực ASEAN phát triển logistics; xếp hạng 97/134 nước châu Á – Thái Bình Dương 28/193 nước tham gia tổ chức hàng hải quốc tế Tốc độ phát triển đạt 2025%/năm Tuy nhiên, lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam thấp Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu năm 2014, chi phí logistics trung bình Việt Nam chiếm khoảng 20,9-25% GDP, cao khoảng 10% so với nước phát triển khu vực Nó nguyên nhân khiến cho giá thành sản phẩm từ Việt Nam bị đẩy lên cao Bên cạnh đó, đa số doanh nghiệp logistics Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, vốn điều lệ bình quân khoảng 4-6 tỷ đồng, nhân lực đào tạo thấp Năng lực tài cịn yếu, với hạn chế liên kết doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp logistics làm cho dịch vụ nước ta phát triển so với u cầu Ngồi ra, cịn thiếu đồng sở hạ tầng, phát triển khung pháp lý, trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế, phải giải thơng qua đại lý cơng ty nước ngồi… hạn chế cho phát triển ngành logistics Việt Nam Chất lượng dịch vụ logistics Việt Nam cịn thấp Chưa có doanh nghiệp Việt Nam có khả cung cấp dịch vụ logistics toàn cầu đầy đủ cung cấp dịch vụ trọn gói “Door to Door”, chủ yếu làm đại lý đóng vai trị nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho doanh nghiệp logistics nước khai báo hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi… Rất doanh nghiệp tổ chức, điều hành tồn quy trình hoạt động logistics theo phương thức 3PL (hiện phát triển đến phương thức 5PL) Theo ước tính Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), có khoảng 4.000 nhân viên chuyên nghiệp 5.000 nhân viên bán chuyên nghiệp hoạt động 300 doanh nghiệp, đáp ứng 40% nhu cầu, dự báo năm tới doanh nghiệp logistics cần thêm 18.000 lao động Do vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố then chốt giúp ngành logistics Việt Nam tiến nhanh, bắt kịp với nhịp độ quốc gia phát triển Tuy nhiên, theo khảo sát nguồn nhân lực logistics Việt Nam cuối năm 2014 cho thấy có 60% tự đào tạo qua kinh nghiệm, học hỏi tay nghề từ lớp đàn anh trước, có 40% có đào tạo qua trường lớp đa phần lớp bồi dưỡng tay nghề hiệp hội tổ chức Những lớp thiếu sở đào tạo chuyên nghiệp, phương pháp truyền đạt…, yêu cầu nhân lực logistics thực thụ phải trang bị kiến thức, kỹ quản trị trở thành nhà cung cấp logistics tích hợp (3PL) 14 Cơ hội thách thức dịch vụ logistics Việt Nam tham gia AEC Logistics ngành ưu tiên hội nhập thứ 12 ASEAN, với mục tiêu tạo thị trường chung ASEAN vào năm 2015 thông qua việc tăng cường hội nhập kinh tế ASEAN biện pháp tự hóa tạo thuận lợi lĩnh vực dịch vụ logistics; hỗ trợ việc hình thành nâng cao khả cạnh tranh sản xuất ASEAN qua việc tạo nên môi trường logistics ASEAN liên kết thống nhất; từ tạo cú hích lộ trình đưa ASEAN trở thành trung tâm logistics khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN dần loại bỏ rào cản quy tắc luật lệ, khẩn trương thực thi kế hoạch chiến lược phát triển hải quan “Cơ chế cửa ASEAN” nhằm hài hòa quy tắc quản lý thương mại thủ tục hải quan nước Việc thực có kết Lộ trình hội nhập logistics với biện pháp cụ thể giúp nước ASEAN phát triển ngành logistics tiến kịp với nước phát triển, xây dựng ASEAN thành trung tâm dịch vụ logistics tồn cầu, thúc đẩy việc hình thành thị trường chung ASEAN vào cuối năm 2015 Với lộ trình hội nhập lĩnh vực logistics ASEAN, ngành logistics Việt Nam đứng trước hội lớn để phát triển, đồng thời đặt nhiều khó khăn cần giải 4.1 Cơ hội - Giúp logistics Việt Nam tiếp cận thị trường logistics rộng lớn với ưu đãi thương mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Trong đó, đồng hành với hoạt động xuất nhập hàng hóa có xu hướng gia tăng ưu đãi, rào cản thuế quan cắt bỏ, ngành logistics có hội mở rộng đơn hàng phát triển thuận lợi - Phát huy lợi địa trị phát triển sở hạ tầng logistics phát triển cảng nước sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên Á, trung tâm logistics Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động vận tải quốc tế đường biển, đường hàng không, đường sắt đường Bên cạnh hệ thống cảng biển đầu tư xây dựng từ Bắc vào Nam, sân bay quốc tế đầu tư nâng câp đóng vai trị quan trọng hoạt động logistics Vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi cho hoạt động logistics Việt Nam mà thu hút lượng hàng cảnh đáng kể quốc gia láng giềng Lào, Đông Bắc Thái Lan Campuchia Các doanh nghiệp logistics Việt Nam dễ nhanh nhạy, nắm vững thị trường, tâm lý khách hàng, vị trí địa lý, thời tiết, văn hóa người dân nước khu vực có văn hóa tương đồng - Tạo hội cho Việt Nam phát triển quan hệ đối tác, góp phần cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Dịng đầu tư nước ngồi chảy vào Việt Nam dự báo tăng mạnh số lượng chất lượng Việt Nam tham gia tiến trình AEC Các nhà đầu tư tìm đến Việt Nam khơng quy mô thị trường AEC 580 triệu dân với GDP 1.500 tỷ USD, mà cịn chi phí kinh doanh giao dịch giảm mạnh qua việc cải thiện môi trường đầu tư Từ đó, tất yếu 15 hưởng lợi từ công nghệ chuyển giao, mở kênh tiếp cận thị trường khu vực giới cho doanh nghiệp logistics Việt Nam - Tích cực tham gia vào AEC, Việt Nam khiến đối tác bên thay đổi tư họ tiến hành xúc tiến đầu tư vào ngành logistics Với vị cộng đồng, thị trường Việt Nam coi trọng, thu hút công ty xuyên quốc gia, tập đồn lớn vào đầu tư 4.2 Khó khăn, thách thức Trên đường thực mục tiêu hội nhập AEC ngành logistics, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức như: - Cơ sở hạ tầng cho hoạt động logistics nghèo nàn, thiếu đồng bộ, hạn chế đến phát triển, dẫn đến cho phí logistics Việt Nam cao nhiều so với nước; - Doanh nghiệp logistics quy mô nhỏ, hoạt động manh mún thiếu tính chuyên nghiệp Việc cạnh tranh doanh nghiệp logistics hoạt động kinh doanh điều cần thiết nhằm thúc đẩy tạo động lực phát triển, điều kiện mà doanh nghiệp nước cung ứng dịch vụ truyền thống, đơn lẻ, chủ yếu làm đại lý, quy mô chủ yếu vừa nhỏ, kinh doanh mạnh mún, lao động vừa thiếu lại vừa yếu, chưa có hợp tác, liên minh liên kết để cạnh tranh với doanh nghiệp nước khu vực Singapore, Malaysia, Thailand, gây khó khăn cho ngành logistics non trẻ Việt Nam - Thiếu hụt nguồn nhân lực logistics đào tạo có trình độ quản lý logistics; - Mơi trường pháp lý nhiều bất cập, khác biệt hệ thống luật pháp, thơng quan hàng hóa thủ tục hành chính…Hệ thống pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics chưa thực sẵn sàng để theo kịp tiến trình hội nhập, cố gắng bước hoàn thiện - ASEAN đề nghị nước ASEAN-4, có Việt Nam, thúc đẩy nhanh tiến trình thực CEPT/AFTA lên năm tương tự ASEAN-6 Đây thách thức lớn đặt phải sớm dỡ bỏ hàng rào bảo hộ cho ngành logistics nước khơng có khả cạnh tranh cao Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics Việt Nam tham gia AEC Toàn cầu hóa làm cho giao thương quốc gia, khu vực giới phát triển mạnh mẽ đương nhiên kéo theo nhu cầu vận tải, kho bãi, dịch vụ phụ trợ… Các xu thời đại dẫn đến bước phát triển tất yếu logistics toàn cầu Nổi bật xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày phổ biến sâu rộng lĩnh vực logistics hệ thống thông tin quản trị dây chuyền cung ứng tồn cầu, cơng nghệ nhận dạng tần số vô tuyến…; Xu hướng tăng hoạt động thuê logistics hội thuận lợi để logistics phát triển Để phát triển, nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logistics Việt Nam tham gia vào AEC cần thực đồng số giải pháp sau: 16 - Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động logistics: cần xây dựng hành lang, khung pháp lý mở chọn lọc, đảm bảo tính qn, thơng thống hợp lý văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực logistics với mục đích tạo sở cho thị trường logistics minh bạch Cần hài hịa hóa quy định thành viên ASEAN pháp lý lĩnh vực logistics để tiến tới hoàn thành Lộ trình hội nhập logistics ASEAN - Tăng cường vai trò hiệp hội: hiệp hội, cần động việc bảo vệ quyền lợi hội viên thông qua hoạt động đào tạo, gắn kết thông tin, điều phối, hướng dẫn tiếp cận thâm nhập thị trường nước Đặc biệt vai trị cầu nối với Chính phủ tổ chức quốc tế cần phát huy nhằm tăng cường hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp logistics nâng cao lực cạnh tranh - Đầu tư xây dựng quy hoạch sở hạ tầng: cần đầu tư hợp lý, đồng cảng, sân bay, cảng thông quan nội địa, đường bộ, đường sắt, đường song, kho bãi, trang thiết bị… có khả tương tác hỗ trợ qua lại lẫn cách hiệu quả; qua khai thác tối đa sở vật chất để đảm bảo lợi ích quốc gia ngành - Tập trung, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho ngành logistics: mở lớp đào tạo kiến thức logistics cách bản, trọng đào tạo ngoại ngữ khả ứng dụng công nghệ thông tin; mở chuyên ngành đào tạo logistics trường đại học, chương trình liên kết với nước ngồi - Tăng cường tính liên kết: doanh nghiệp logistics Việt Nam cần hợp tác, liên kết nhằm mở rộng quy mô nguồn vốn, đủ sức cạnh tranh thành, tạo thành chuỗi cấp cho khách hàng dịch vụ tổng thể, hồn hảo thơng qua chuỗi liên kết dọc chuỗi liên kết ngang để cung cấp dịch vụ One Stop Ship (dừng lần mua tất mong muốn) cho khách hàng Ngồi ra, liên doanh với đối tác nước để học hỏi kinh nghiệm phương pháp quản lý, nhận hỗ trợ tài chính, xây dựng sở vật chất mở rộng quan hệ, tiếp cận thị trường bên đối tác - Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin đại công cụ giúp doanh nghiệp logistics hàng đầu giới hoạt động hiệu quả, đủ sức cạnh tranh quốc tế Chính vậy, để phát triển dịch vụ logistics công việc cần tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 17 Q&A Phân tích thêm tình hình đầu tư nước ngồi, có nước ASEAN Đưa số ví dụ thách thức doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài? Theo Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính lũy tháng 4/2015, Việt Nam có 962 dự án đầu tư nước sang 22 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký đầu tư 15 tỷ USD 134 lượt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm tỷ USD Tính vốn cấp vốn tăng thêm tính đến 20 tỷ USD Trong tháng đầu năm 2015 cấp Giấy chứng nhận đầu tư nước cho 47 dự án với tổng số vốn 155,4 triệu USD 19 lượt điều chỉnh vốn Theo Báo cáo Đầu tư ASEAN năm 2013-2014 – Phát triển FDI chuỗi giá trị khu vực Ban Thư ký ASEAN UNCTAD thực hiện, tính đến tháng 4/2014, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đầu tư nước tập trung nước láng giềng khu vực ASEAN Số dự án đầu tư sang nước ASEAN chiếm gần 58% tổng số dự án đầu tư nước Việt Nam gần 50% tổng số vốn đầu tư Trong đó, tập trung nhiều Lào (259 dự án), Campuchia (171 dự án), Myanmar… Một số doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động/dự án đầu tư sang nước ASEAN kể đến Viettel, Vinamilk, Hồng Anh Gia Lai, FPT, Tập đồn Cao su Việt Nam, Tơn Hoa Sen, Kymdan… Một số hạn chế, thách thức doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi như: (i) (ii) (iii) (iv) Quy mơ vốn đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, tỷ suất lợi nhuận hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp Đa số doanh nghiệp đầu tư nước chưa mạnh tiềm lực tài chính, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý kinh nghiệm kinh doanh quốc tế nhiều hạn chế nên khơng có nhiều lợi cạnh tranh Việc cấp giấy chứng nhận đầu tư nước ngồi chưa phân cấp, cịn tập trung Bộ Kế hoạch Đầu tư Sự khác quy định cấp phép đầu tư, chuyển vốn nước ngồi nước gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp muốn đem vốn nước kinh doanh Sự khác biệt thiếu thông tin địa bàn đầu tư, quy định pháp lý đầu tư, quy định sách, ngành nghề kinh doanh quốc gia Rào cản ngôn ngữ, văn hóa xã hội 18 Ngành logistics Việt Nam phụ thuộc vào doanh nghiệp nước (chủ yếu hãng tàu) Giải pháp nhằm thúc đẩy forwarder gắn kết với doanh nghiệp thay qua hãng tàu? Nếu trước đây, hãng tàu giữ vị trí then chốt lĩnh vực giao nhận đời cơng ty giao nhận mang đến nhiều lựa chọn giá trị gia tăng cho khách hàng Tuy nhiên, cơng ty giao nhận (forwarder) cịn gặp phải q nhiều cản trở cạnh tranh ngày gay gắt forwarder với nhau, cạnh tranh hãng tàu forwarder tin tưởng khách hàng forwarder thấp Một số giải pháp forwarder như: - - Tăng cường liên doanh, liên kết forwarder để nâng cao lực vốn, nhân lực, thị trường, từ cạnh tranh tạo uy tín doanh nghiệp Ký kết hợp đồng với hãng tàu nước ngoài, trở thành agent/đại lý đại diện Việt Nam Tăng cường nghiên cứu phát triển thị trường nước, thị trường gần ASEAN Đổi nâng cao hiệu hoạt động, tính chuyên nghiệp tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, Logistics – Những vấn đề (2010) Lý Hoàng Ánh, Trần Mai Ước, AEC – Những thách thức vấn đề đặt (5/2014) Nguyễn Thị Minh Hà, Dịch vụ vận tải logistics Việt Nam trước thềm AEC 2015, Vietnam Logistics Review số 93 (2014) Nguyễn Thị Thu Hà, Thách thức lớn Việt Nam tham gia AEC, Vietnam Logistics Review số 91 (2014) Nguyễn Thu Thủy, Hoàng Trường Giang, Nguyễn Trung Kiên, Thuận lợi hóa thương mại hài hịa hóa sách logistics quốc gia ASEAN, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 63 (03/2014) Phạm Hùng Tiến, Hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN – Góc nhìn từ ngành dịch vụ logistics Thái Lan vận dụng kinh nghiệm phát triển logistics Việt Nam (2014) Phạm Hùng Tiến, Cơ hội phát triển dịch vụ logistics nhìn từ góc độ hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015 (5/2014) Thành Phương, Nguồn nhân lực Logistics chưa sẵn sàng, Vietnam Logistics Review số 91 (2014) Trần Kim Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Phát triển dịch vụ logistics bối cảnh Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (2014) 10 Website ASEAN: www.asean.org 11 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn 12 Website Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn 13 Website Tổng Cục Thống kê: www.gso.gov.vn 14 Website Tổng Cục Hải quan: www.custom.gov.vn 20 ...MỤC LỤC PHẦN – ASEAN VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN 2 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cơ hội thách thức Việt Nam AEC vận hành... Lộ trình hội nhập dịch vụ logistics ASEAN 12 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 13 Cơ hội thách thức dịch vụ logistics Việt Nam tham gia AEC 15 4.1 Cơ hội ... vận hành 3.1 Cơ hội 3.2 Khó khăn, thách thức 10 PHẦN – DỊCH VỤ LOGISTICS: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN 12 Dịch vụ logistics