1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP ERP Oracle E-Business Suite (EBS) NHỮNG NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG GIẢI PHÁP ORACLE EBS

23 3,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Song hành cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hệ thống ERP làm cho các công ty, chi nhánh công ty, xí nghiệp, văn phòng… ở trên mọilãnh thổ trở lên gần nhau, và do đó kho dữ

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hoạch Định Tài Nguyên Doanh nghiệp (tiếng Anh: Enterprise Resource Planning –

ERP) - một hệ thống dùng để hoạch định tài nguyên trong một tổ chức, một doanh nghiệp.

Một hệ thống ERP điển hình là nó bao hàm tất cả những chức năng cơ bản của một tổ chức

Tổ chức đó có thể là doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức phi chính phủ, tập đoànv.v Ngày nay từ ERP đã trở nên phổ biến và thân quen với tất cả mọi người, món hàng màdoanh nghiệp nào cũng cần có Song hành cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin,

hệ thống ERP làm cho các công ty, chi nhánh công ty, xí nghiệp, văn phòng… ở trên mọilãnh thổ trở lên gần nhau, và do đó kho dữ liệu cũng khổng lồ hơn giúp cho mỗi người thỏasức khai thác, tìm kiếm, phân tích, tích hợp để có được những tinh túy của riêng mình Giúptạo ra những quyết định nhanh hơn, đúng đắn hơn

Sau nhiều năm tham gia triển khai các phân hệ của phân mềm quản trị doanh nghiệptổng thể ERP-Oracle và hệ thống ERP mức nhỏ hơn của công ty trong nước Em cũng nhậnthấy được sự thay đổi từng ngày được thể hiện qua các phiên bản, cùng với kiến thức củamôn phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học Em quyết định sử dụng phương phápSCAMPER để tìm hiểu từng phương pháp trên từng thay đổi của hệ thống Oracle – ERP

Em xin cảm ơn những kiến thức quý báo của GS TSKH Hoàng Kiếm đã truyền đạt

cho em, để em có cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu nhiều hơn, sâu hơn

Do quá trình nghiên cứu cũng như kiến thức và tài liệu còn nhiều hạn chế nên bàiviết còn nhiều thiếu sót, chưa được đầy đủ Em mong nhận được sự góp ý của Thầy để bàiviết được thực sự hoàn chỉnh hơn

Trang 2

TỔNG QUANĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY ORACLE

Công ty Oracle được Larry Ellision cùng Bob Miner và Ed Oates thành lập ngày16/06/1977 tại Redwood Shores, California (Mỹ) với tên ban đầu là Software DevelopmentLaboratories (SDL), đến nay Công ty Oracle (Oracle Corporation – NASDAQ: ORCL) đãtrở thành một trong những công ty phần mềm lớn nhất thế giới Oracle có văn phòng ở hơn

145 nước (trong đó có Việt Nam) với hơn 50.000 nhân viên trên toàn thế giới

Doanh số của Oracle giữ vững ở mức hơn 10 tỉ đô la Mỹ/năm Sản phẩm chính củaCông ty là hệ quản trị CSDL, công cụ phát triển ứng dụng CSDL và phần mềm quản trịdoanh nghiệp tổng thể (ERP) cùng với các dịch vụ tư vấn, đào tạo, hỗ trợ liên quan

Ngày nay, các sản phẩm của Oracle đã trở thành các công nghệ nền hàng đầu trên thếgiới như Oracle Database 11g (g: grid – tính toán lưới) hay Oracle Application Server 12g.Bên cạnh đó là các bộ công cụ thiết kế và phát triển ứng dụng Oracle Designer, OracleDeveloper (gồm cả Oracle Forms, Oracle Reports, Oracle Discoverer, Oracle JDeveloper…)cũng trở nên rất phổ biến Ngoài ra, một mảng sản phẩm mà Oracle đã và đang rất chú trọngphát triển chính là phần mềm quản trị doanh nghiệp tổng thể (ERP) Ngoài việc đầu tư chosản phẩm của mình là Oracle eBusiness Suite, Oracle cũng đang tiếp tục duy trì các sản

Trang 3

phẩm ERP của PeopleSoft (bị Oracle mua vào cuối năm 2004) và J.D Edwards (bịPeopleSoft mua năm 2003) với tên là Oracle’s PeopleSoft Enterprise và Oracle’s JDEdwards EnterpriseOne Oracle cũng đã tuyên bố sẵn sàng mua Siebel – một công ty ERPlâu đời khác Vị thế của Oracle trên thị trường ERP đã được khẳng định và ngày càng đượccủng cố, phát triển.

ĐÔI NÉT VỀ ORACLE E-BUSINESS SUITE

Trên thị trường ERP, Oracle E-Business Suite được biết đến như là một trong nhữnggiải pháp ERP hàng đầu trên thế giới Đây là một bộ gồm các ứng dụng quản trị doanhnghiệp cho phép quản lý hiệu quả và tự động hóa tất cả các mảng nghiệp vụ: kế toán tàichính, thương mại dịch vụ, sản xuất, cung ứng, vật tư hàng hóa… Để có được thành côngnhư ngày nay, Oracle E-Business Suite đã có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài.Phiên bản đầu tiên – Release 1 được đưa ra thị trường vào tháng 10/1987 với 1 phân hệ duynhất là Sổ cái tổng hợp (General Ledger) Sau hơn 1 năm, vào tháng 11/1988, Oracle tung raRelease 3 (bỏ qua Release 2) với sự bổ sung phân hệ Kế toán phải trả (Payables) và Muasắm (Purchasing) Từ đó đến năm 1992, khi Oracle đưa ra Release 9 thì sự khác biệt giữaphiên bản sau và phiên bản trước không nhiều, chỉ là một vài phân hệ được bổ sung thêmhoặc tăng cường tính năng của các phân hệ trước Nhưng đến Release 10 được phát hànhvào những năm 1995-1996 thì giải pháp Oracle đã trở thành một giải pháp quản trị toàndiện, bao phủ nhiều mảng nghiệp vụ như Kế toán tài chính, Nhân sự tiền lương, Quản lý dự

án, Mua hàng, Bán hàng, Quản lý dây chuyền cung ứng, Quản lý sản xuất, Quản lý kinhdoanh và Marketing… Tiếp theo Release 11 được đưa ra vào tháng 04/1998 là Release 11ilần đầu tiên xuất hiện vào tháng 05/2000 Từ đó đến nay, Oracle tiếp tục nâng cấp, hoànthiện Release 11i và hướng tới sẽ đưa ra Release 12 trong vài năm với những thay đổi đángkể

Oracle tự hào là người tiên phong trong việc áp dụng những công nghệ tiên tiến vàoứng dụng quản trị doanh nghiệp Cụ thể là:

* Năm 1997, giải pháp Oracle là giải pháp ERP đầu tiên hỗ trợ Internet

* Năm 1998, lần đầu tiên Oracle đưa ra ứng dụng tự phục vụ (self-service)

Trang 4

* Năm 2000, giải pháp Oracle là bộ ứng dụng quản trị doanh nghiệp đầy đủ, triểnkhai tập trung trên một mô hình dữ liệu duy nhất

* Năm 2003, Oracle tạo bước đột phá trong công nghệ Báo cáo phân tích (BI)

Năm 2008, Song song với việc sớm hoàn thiện Release 12, Oracle đã đang thực hiệnmột dự án có tên là Oracle Fusion - Fusion Applications Suite nhằm tích hợp tất cả nhữngtính năng ưu việt nhất của các giải pháp Oracle eBusiness Suite, Peoplesoft, J.D Edward đểxây dựng nên bộ ứng dụng hoàn hảo

Thị phần hiện nay, Oracle đã có hơn 26.000 khách hàng trên toàn thế giới sử dụnggiải pháp Oracle E-Business Suite, trong đó 94% khách hàng đang sử dụng Release 11i Từnhững năm 1997-2000, đã có những doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu tư triển khaigiải pháp Oracle như Vietnam Airlines hay Toyota Vietnam, Nhà máy thép tiền chế ZamilSteel Nhưng phải đến những năm gần đây thì mới ngày càng có nhiều doanh nghiệp ViệtNam đầu tư triển khai Oracle E-Business Suite, chẳng hạn như các công ty mía đườngBourbon và Lam Sơn, tập đoàn sản xuất và kinh doanh gạch men Prime Group, tập đoànkinh doanh ô tô, xe máy, bất động sản Gami Group, công ty nhựa Tân Tiến, cửa sổ nhựaEuro Window, công ty dầu khi VietsovPetrol, tổng công ty phân đạm và hóa chất dầu khí –PVF, hay tổng công ty Xi măng Việt Nam… Đặc biệt, với sự kí kết hợp đồng Xây dựng hệthống thông tin quản lí Kho bạc và ngân sách (TABMIS – dự án do Ngân hàng thế giới tàitrợ hơn 54 triệu USD) với IBM Business Consulting Services vào tháng 12/2005, Chính phủViệt Nam đã chính thức lựa chọn triển khai giải pháp Oracle để hiện đại hóa hệ thống quản

lí tài chính công của mình

GIỚI THIỆU CÁC PHÂN HỆ CHÍNH CỦA ORACLE E-BUSINESS SUITE

Financials – Kế toán tài chính.

Oracle Financials cung cấp cho doanh nghiệp toàn bộ bức tranh về tình hình tài chínhcủa mình và cho phép kiểm soát toàn bộ các giao dịch nghiệp vụ, giúp tăng tốc độ khai thácthông tin và tính minh bạch trong các báo cáo tài chính từ đó tăng hiệu quả hoạt động của

Trang 5

doanh nghiệp Các phân hệ chính của Oracle Financials là General Ledger, AccountReceipables, Account Payables, Assets…

Procurement – Quản lí mua sắm

Oracle Procurement gồm các phân hệ được thiết kế nhằm quản lý hiệu quả việc muasắm hàng hóa, dịch vụ đa dạng và phức tạp Các phân hệ của Quản lý mua sắm gồmPurchasing, Purchasing Intelligence, iProcurement, Sourcing, iSupplier Portal

Logistics – Cung ứng

Oracle Logistics hỗ trợ quản lý toàn bộ quy trình cung ứng, từ quản lý kho đến vậnchuyển và trả lại hàng với các phân hệ Inventory Management, Mobile Supply Chain,Supply Chain Intelligence, Transportation, Warehouse Management,…

Order Fulfillment – Quản lí bán hàng

Oracle Order Fulfillment cho phép quản lý các quy trình bán hàng rất mềm dẻo, cungcấp số liệu kịp thời, góp phần tăng khả năng thực hiện đúng hạn các đơn hàng của kháchhàng, tự động hóa quy trình từ bán hàng đến thu tiền, góp phần làm giảm các chi phí bánhàng và thực hiện đơn hàng Các phân hệ của Quản lí bán hàng gồm Order Management,Configurator, Advanced Pricing, iStore, Supply Chain Intelligence…

Manufacturing – Quản lý sản xuất

Oracle Manufacturing giúp tối ưu hóa năng lực sản xuất, từ khâu nguyên vật liệu đếnthành phẩm cuối cùng Hỗ trợ cả môi trường sản xuất lắp ráp giản đơn (DiscreteManufacturing) và cả môi trường sản xuất chế biến phức tạp (Process Manufacturing),Oracle Manufacturing giúp cải tiến và kiểm soát quy trình sản xuất tốt hơn Các phân hệchính của Quản lí sản xuất là MDS, MPS, MRP, BOM/Formula, WIP, Quality, Costing

Planning & Scheduling – Lập kế hoạch

Oracle Planning & Scheduling gồm các phân hệ hỗ trợ việc lập kế hoạch cung ứngcũng như kế hoạch sản xuất Các phân hệ chính gồm Supply Chain Planning, Adv SupplyChain Planning, Demand Planning, Global Order Promising, Mfg Scheduling, InventoryOptimization, Collaborative Planning, Supply Chain Intelligence

Trang 6

Intelligence – Báo cáo phân tích

Oracle E-Business Intelligence là một bộ các ứng dụng lập báo cáo phân tích nhằmđem lại những thông tin kịp thời, chính xác cho các cấp lãnh đạo, các cán bộ quản lý và tácnghiệp Oracle E-Business Intelligence được tích hợp sẵn trong giải pháp Oracle nên giảmthiểu đáng kể công sức triển khai

Maintenance Management – Quản lí bảo dưỡng

Các phân hệ Oracle Enterprise Asset Management và Oracle Maintenance, Repair,and Overhaul hỗ trợ doanh nghiệp chủ động trong việc lên kế hoạch và thực hiện duy tu,bảo dưỡng thiết bị, nhà xưởng, máy móc, xe cộ… Công tác duy tu, bảo dưỡng được thựchiện tốt hơn sẽ giúp tăng tuổi thọ của tài sản, đảm bảo tính an toàn và độ tin cậy của máymóc, thiết bị

Ngoài các phân hệ ERP ở trên, giải pháp Oracle cũng được đánh giá là một lựa chọnhàng đầu cho các doanh nghiệp triển khai mở rộng ERP với việc triển khai CRM (CustomerRelationship Management – Quản lý quan hệ khách hàng) và SCM (Supply Chain Planning– Quản lí dây chuyền cung ứng)

Những đặc điểm chính của giải pháp Oracle

Đầy đủ các phân hệ nghiệp vụ

Oracle E-Business Suite có đầy đủ các phân hệ như Kế toán tài chính, Nhân sự tiềnlương, Quản lí kho, Mua sắm, Bán hàng, Quản lí dự án, Quản lí sản xuất…

Tích hợp hoàn toàn – Dữ liệu tập trung

Các phân hệ được xây dựng theo thiết kế tổng thể với mô hình dữ liệu thống nhất vàtrên một CSDL duy nhất Dữ liệu được quản lí tập trung, đầy đủ, chia sẻ, thống nhất vàxuyên suốt toàn bộ doanh nghiệp

Tự động hóa quy trình tác nghiệp

Vận hành theo quy trình nghiệp vụ, hoàn toàn tích hợp giữa các phân hệ, chia sẻ việcnhập liệu cho các cán bộ nghiệp vụ ngay khi nghiệp vụ ban đầu phát sinh, tăng cường kiểmsoát luồng dữ liệu

Trang 7

Kiến trúc và công nghệ tiên tiến

Kiến trúc 3 lớp (máy trạm, ứng dụng và CSDL), môi trường và kiến trúc tính toánInternet CSDL và nền công nghệ hàng đầu thế giới của Oracle, hầu như không giới hạn vềkhối lượng lưu trữ và xử lí dữ liệu

An toàn, bảo mật cao

An ninh và an toàn dữ liệu rất cao, phân quyền phù hợp với vai trò, vị trí và nhiệm vụcủa mỗi cá nhân, đơn vị

Trang 8

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SCAMPER

I GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP.

Hiện nay, có khá nhiều phương pháp sáng tạo khác nhau nhưng không có phươngpháp nào vượt trội trong mọi tình huống, trong mọi lĩnh vực Tuy nhiên, phương pháp sángtạo SCAMPER tỏ ra có nhiều ưu điểm trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp Hai trọng tâm sáng tạo trong doanh nghiệp là sáng tạo trong phát triển/đổimới sản phẩm và sáng tạo trong tiếp thị/kinh doanh sản phẩm

Phương pháp sáng tạo SCAMPER được giáo sư Michael Mikalko phát triển

SCAMPER là ghép các chữ cái đầu của nhóm từ sau: Substitute (thay thế), Combine (kếthợp), Adapt (thích nghi), Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại bỏ) và

Reverse (đảo ngược)

Phương pháp sáng tạo SCAMPER dễ lĩnh hội, dễ vận dụng nhưng khá hữu hiệu nênngày càng được sử dụng phổ biến rộng rãi, nhất là trong các doanh nghiệp

Trang 9

II NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP.

1 Phép thay thế - Substitute

Nội dung: Thay thế thành tố hiện có của hệ thống bằng thành tố khác.

Một số câu hỏi gợi mở phép thay thế:

- Có thể thay thế hay hoán đổi bộ phận nào trong hệ thống? Can I replace or change

any parts?

- Có thể thay thế nhân sự nào? Can I repalce someone involved?.

- Qui tắc nào có thể được thay đổi? Can the rule be changed?

- Có thể dùng nguyên liệu, vật liệu nào khác? Can I use other ingredients or

materials?

- Có thể dùng qui trình / thủ tục nào khác? Can I use other processes or procedures?

- Có thể thay tên khác? What if I change its name?

- Có thể dùng ý tưởng này tại địa điểm khác? Can I use this idea in a different

- Tôi có thể kết hợp / tái kết hợp mục đích của các đối tượng? Can I combine or

recombine its parts’ purposes?

Trang 10

- Tôi có thể kết hợp hoặc hòa trộn yếu tố này với các yếu tố khác? Can I combine or

merge it with other objects?

- Cái gì có thể kết hợp để gia tăng tính hữu dụng? What can be combined to

maximize the number of uses?

- Những vật liệu nào có thể kết hợp với nhau? What materials could be combined?

- Tôi có thể kết hợp những năng lực khác nhau để cải thiện vấn đề? Can I combine

diffirent talents to improve it?

Vận dụng phép kết hợp - COMBINE.

3 Phép thích ứng – Adapt

Nội dung: Thích ứng hệ thống trong một bối cảnh khác.

Một số câu hỏi gợi mở phép thích ứng:

- Đối tượng ta đang xem xét giống với cái gì khác? What else is like it?

- Có cái gì tương tự với đối đối tượng ta đang xem xét nhưng trong một tình huống

khác? Is there something similar to it, but in a different context?

- Ý tưởng nào khác có thể đề xuất? What other ideas does it suggest?

- Cái gì tôi có thể copy, mượn hay đánh cắp? What could I copy, borrow or steal?

- Tôi có thể tương tác với ai? Whom could I emulate?

- Ý tưởng nào tôi có thể hợp nhất? What ideas could I incorporate?

- Quá trình nào có thể được thích ứng? What processes can be adapted?

- Ý tưởng nào ngoài lĩnh vực của tôi có thể hợp nhất? What ideas outside my field

can I incorporate?

Trang 11

Vận dụng phép thích ứng - ADAPT.

4 Phép điều chỉnh – Modify

Nội dung: Điều chỉnh qui mô thành tố của hệ thống.

Một vài câu hỏi gợi mở phép điều chỉnh:

- Yếu tố nào có thể điều chỉnh lớn hơn? What can be magnified or made large?

- Yếu tố nào có thể cường điệu hoặc cực đoan? What can be exaggerated or

overstated?

- Yếu tố nào có thể cao hơn, to hơn hay mạnh hơn? What can be made higher, bigger

or stronger?

- Tôi có thể gia tăng tần số của hệ thống? Can I increase its frequency?

- Yếu tố nào có thể lặp lại? Tôi có thể tạo ra nhiều bản sao? What can be duplicated?

Can I make multiple copies?

- Tôi có thể bổ sung them những đặc trưng mới hoặc giá trị mới? Can I add extra

features or somehow add extra value?

Trang 12

Vận dụng phép điều chỉnh - MODIFY.

5 Phép thêm vào – Put

Nội dung: Thêm thành tố mới vào hệ thống.

Một vài câu hỏi gợi mở:

- Đối tượng đang xem xét có thể dùng vào mục đích khác? What else can it be used

for?

- Đối tượng đang xem xét có thể dùng bởi người khác với mục đích khác? Can it be

used by people other than those it was originally intended for?

- Trẻ em hay người già sử dụng đối tượng đang xem xét như thế nào? How would a

child use it? An older person?

- Có cách nào khác sử dụng đối tượng đang xem xét không? Are there new ways to

use it in its current shape or form?

- Có thể sử dụng ý tưởng này trong lĩnh vực khác, thị trường khác? Can I use this

idea in other markets or industries?

Ngày đăng: 05/07/2015, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w