Tiểu luận môn quan hệ kinh tế quốc tế tìm hiểu về asean

43 2K 12
Tiểu luận môn quan hệ kinh tế quốc tế tìm hiểu về asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ kinh tế quốc tế MỞ ĐẦU Trong tranh đa dạng giới, sau chiến tranh lạnh, xuất nhiều tổ chức hợp tác liên kết kinh tế, khu vực thu hút hội nhập nhiều quốc gia, nhiều kinh tế Trong tổ chức thương mại giới (WTO) đời từ GATT phải kể đến liên minh Châu Âu (EU), tổ chức hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dương (APEC) Hòa vào dòng chảy giới toàn cầu hóa khu vực hóa, ASEAN đời với mục tiêu đảm bảo ổn định, an ninh phát triển toàn khu vực Đông Nam Á Từ tổ chức liên minh kinh tế trị xã hội chưa ổn định, ASEAN vươn lên thành khối vững với kinh tế phát triển, an ninh trị tương đối ổn định Nghiên cứu thị trường tiềm rộng lớn mở hội cho hàng xuất Việt Nam Chúng ta hi vọng vào tương lai không xa ASEAN trở thành thị trường thống chung phát triển I TỔNG QUAN VỀ ASEAN Lịch sử hình thành phát triển Hiệp hội nước Đông Nam Á (The Association of Southeast Asians Nations – ASEAN) thành lập ngày 08/08/1967 sau Bộ trưởng ngoại giao nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan ký tuyên bố ASEAN (còn gọi tuyên bố Bangkok) Đến ngày 08/01/1984, Brunei Đaruxalam kết nạp vào ASEAN Việt Nam gia nhập ASEAN tháng 07/1995, Lào Mianma gia nhập tháng 07/1997 Campuchia gia nhập 30/04/1999 Đến nay, ASEAN gồm 10 nước với nét lớn sau:  Tổng diện tích: 4.4786.737 triệu km2 (2016)  Tổng số dân: 630.472 triệu người (2015)  Tổng GDP 2.438.1 tỷ USD Bình quân GDP tính đầu người 3867 USD (2015)  Tổng xuất khẩu: 1.182 tỷ USD (2015)  Tổng nhập khẩu: 1.088 tỷ USD (2015) Trang Hình 1: Giá trị xuất nhập ASEAN 2014 – 2015 ((Nguồn: asean.org) Quan hệ kinh tế quốc tế Mục tiêu hoạt động Theo Hiến chương ASEAN (15/12/2009) 15 mục tiêu hoạt động ASEAN là: Duy trì thúc đẩy hòa bình, an ninh ổn định tăng cường giá trị hướng tới hòa bình khu vực Nâng cao khả tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh hợp tác trị, an ninh, kinh tế văn hóa – xã hội Duy trì Đông Nam Á Khu vực Không có Vũ khí Hạt nhân loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác Đảm bảo nhân dân Quốc gia thành viên ASEAN sống hòa bình với toàn giới nói chung môi trường công bằng, dân chủ hòa hợp Xây dựng thị trường sở sản xuất với ổn định, thịnh vượng, khả cạnh tranh liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, bao gồm trung chuyển tự hàng hóa, dịch vụ dòng đầu tư; di chuyển thuận lợi doanh nhân, người có chuyên môn cao, người có tài lực lượng lao động, chu chuyển tự dòng vốn Giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN thông qua hợp tác giúp đỡ lẫn Tăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt pháp quyền, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền quyền tự bản, với tôn trọng thích đáng quyền trách nhiệm Quốc gia Thành viên ASEAN Đối phó hữu hiệu với tất mối đe dọa, loại tội phạm xuyên quốc gia thách thức xuyên biên giới, phù hợp với nguyên tắc an ninh toàn diện Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tính bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa chất lượng sống cao người dân khu vực Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ lĩnh vực giáo dục đào tạo lâu dài, khoa học công nghệ, để tăng cường quyền cho người dân ASEAN thúc đẩy Cộng đồng ASEAN Nâng cao phúc lợi đời sống người dân ASEAN thông qua việc tạo điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng hội phát triển người, phúc lợi công xã hội; Trang Tăng cường hợp tác việc xây dựng cho người dân ASEAN môi trường an toàn, an ninh ma túy Quan hệ kinh tế quốc tế Thúc đẩy hình thành ASEAN hướng nhân dân, khuyến khích thành phần xã hội tham gia hưởng lợi từ tiến trình liên kết xây dựng cộng đồng ASEAN; Thúc đẩy sắc ASEAN thông qua việc nâng cao nhận thức đa dạng văn hóa di sản khu vực Duy trì vai trò trung tâm chủ động ASEAN động lực chủ chốt quan hệ hợp tác với đối tác bên cấu trúc khu vực Các mốc quan trọng trình phát triển ASEAN  Ngày 8/8/1967: ASEAN thức thành lập  Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Singapore từ 27 – 28/01/1992 thông qua số định văn kiện quan trọng: • Ký Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế xác định lĩnh vực hợp tác kinh tế cụ thể là: thương mại, công nghiệp: lượng, khoáng sản, nông – lâm – • ngư – nghiệp, tài – ngân hàng, vận tải – liên lạc du lịch Quyết định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vòng 15 năm, đặt tảng quan trọng cho mở rộng hợp tác kinh tế-thương mại xây dựng Cộng • đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Để biến ASEAN thành AFTA bên tham gia ký hiệp định chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariffs – CEPT), chương trình bắt đầu thực từ 01/011/1993, lúc đầu dự kiến thực CEPT 15 năm, trước thay đổi nhanh chóng xu phát triển kinh tế giới nên năm 1994 nước ASEAN định rút ngắn thời gian thực CEPT 10 năm để AFTA hình thành vào năm 2003 Việt Nam tham gia muộn nên kết thúc thực xong chương trình CEPT AFTA vào năm 2006, Lào Mianma vào năm 2008 Campuchia vào năm 2010  Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ năm 1995 Bangkok rút ngắn thời gian thực AFTA từ 15 năm xuống 10 năm, mở rộng hợp tác ASEAN sang lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, khu vực đầu tư ASEAN  Năm 1999: Campuchia thức gia nhập ASEAN, đưa ASEAN trở thành tổ chức khu vực gồm 10 thành viên Ðông Nam Á  Năm 2002: thông qua nhiều chương trình tăng cường hợp tác nước ASEAN: • Tăng cường thương mại, đầu tư nước ASEAN biện pháp giảm hàng rào phi thuế quan cải thiện môi trường đầu tư – triển khai dự án ưu tiên • vùng tiểu vùng sông Mekong Xác định lại mục tiêu phát triển ASEAN, tiến tới xây dựng ASEAN trở thànhTrang một3 cộng đồng kinh tế có tính tới kinh nghiệm EU Quan hệ kinh tế quốc tế • Ký hiệp định khung hợp tác toàn diện ASEAN – Trung Quốc, dự kiến xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc vào năm 2010 với nước ASEAN cũ nước ASEAN năm 2015  Năm 2003: hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Bali, Indonesia thông qua định quan trọng: • Thông qua định hướng chiến lược để xây dựng ASEAN thành cộng đồng kinh tế vào năm 2020 • Nhật Bản ký với ASEAN khuôn khổ đối tác kinh tế toàn diện, xây dựng bước tiến hành xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN – Nhật • Đàm phán cao cấp ASEAN - Ấn Độ, ký hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Ấn Độ- ASEAN, có nội dung: tiến tới xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN - Ấn Độ xây dựng chương trình thu hoạch sớm  Năm 1994: Hội nghị cao cấp ASEAN lần thứ 10 Viên Chăn, Lào: • Đề cập biện pháp giảm khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN • Thông qua hai kế hoạch hành động Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC), hai kế hoạch quan trọng để tiến tới xây dựng cộng đồng ASEAN • Ký kết hiệp định khung lộ trình hội nhập 11 ngành ưu tiên ASEAN • Nhất trí khởi động đàm phán xây dựng khu vực mậu dịch tự với Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc , New Zealand từ năm 2005 • Thiết lập nhóm nghiên cứu khả thi việc lập khu vực mậu dịch tự Đông Á (EATA)  Năm 2007: Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 diễn vào tháng 11, lãnh đạo 10 nước ký Hiến chương ASEAN nhằm tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế cho gia tăng liên kết khu vực, trước mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Hiến chương ASEAN thức có hiệu lực ngày 15/12/2008  Năm 2009: hội nghị Cấp cao ASEAN-14 thông qua Tuyên bố Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN kèm theo kế hoạch tổng thể nhằm xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN, gồm Chính trị-An ninh (APSC), Kinh tế (AEC) Văn hóa-Xã hội (ASCC); Kế hoạch thực IAI giai đoạn (2008-2015)  Năm 2010: Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 17 Hà Nội, nhà lãnh đạo ASEAN thông qua Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC), đề biện pháp cụ thể thực kết nối ASEAN hạ tầng, thể chế người dân  Năm 2015: Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27 Kuala Lumpur ký Tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN vào ngày 31/12 Với ba trụ cột Chính trị-An ninh, Kinh tế,Trang Văn4 hóa-Xã hội, Cộng đồng ASEAN hứa hẹn tăng cường liên kết 10 nước thành viên, đồng thời đưa toàn khối phát triển hơn, hội nhập sâu rộng trường quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế Thông qua Kế hoạch tổng thể AEC 2025, tiếp tục củng cố cộng đồng với đặc trưng hội nhập liên kết kinh tế mức độ cao; xây dựng ASEAN cạnh tranh, sáng tạo động; ASEAN tăng cường kết nối hợp tác sâu rộng hơn; ASEAN mạnh mẽ, toàn diện, hướng tới người dân, lấy người dân làm trung tâm; ASEAN toàn cầu Xây dựng nội dung Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2015 (giai đoạn 20162025), kế thừa kết triển khai lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN giai đoạn 2009-2015, đồng thời tăng cường hoạt động kết nối ASEAN khu vực lên mức cao Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động 4.1 Cơ cấu tổ chức Theo Hiến chương ASEAN, thông qua ngày 20/11/2007 thức có hiệu lực từ ngày 15/12/2008, máy hoạt động ASEAN gồm có quan sau:  Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): gồm người đứng đầu nhà nước Chính phủ quốc gia thành viên, quan hoạch định sách tối cao ASEAN, xem xét, đưa đạo định vấn đề then chốt liên quan đến việc thực mục tiêu ASEAN lợi ích Quôc gia Thành viên ASEAN  Hội đồng Điều phối ASEAN (ASEAN Coordinating Council) gồm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, có chức chuẩn bị cho họp Cấp cao ASEAN, điều phối việc thực thỏa thuận định Hội nghị Cấp cao ASEAN; xem xét theo dõi tổng thể tất hoạt động ASEAN với trợ giúp Tổng thư ký ASEAN  Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils) gồm Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN có nhiệm vụ đảm bảo việc thực định có liên quan Hội nghị Cấp cao ASEAN, điều phối công việc lĩnh vực phụ trách, vấn đề có liên quan đến Hội đồng Cộng đồng khác  Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN Sectoral Ministerial Bodies) Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tất lĩnh vực hợp tác, có nhiệm vụ thực thỏa thuận định Hội nghị Cấp cao ASEAN phạm vi phụ trách, kiến nghị lên Hội đồng Cộng đồng liên quan giải pháp nhằm triển khai thực thi định Hội nghị Cấp cao ASEAN  Tổng Thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN (Secretary-General of ASEAN /ASEAN Secretariat) quan thường trực ASEAN, có nhiệm vụ triển khai thực thi định, thỏa thuận ASEAN, hỗ trợ theo dõi tiến độ thực thỏa thuận định Trang ASEAN, đệ trình báo cáo hàng năm hoạt động ASEAN lên Hội nghị Cấp cao ASEAN Quan hệ kinh tế quốc tế  Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (Committee Of Permanent Representatives to ASEAN) gồm Đại diện thường trực có hàm Đại sứ bên cạnh ASEAN đặt Jakarta, đại diện cho nước thành viên điều hành công việc hàng ngày ASEAN  Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National Secretariats) đầu mối điều phối phối hợp hoạt động hợp tác ASEAN phạm vi quốc gia  Ủy ban liên phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR): thúc đẩy nhận thức quyền người tầng lớp nhân dân ASEAN, tăng cường hợp tác phủ nước thành viên ASEAN với mục tiêu bảo vệ quyền người  Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation): hỗ trợ Tổng thư ký ASEAN hợp tác với quan liên quan ASEAN để phục vụ xây dựng Cộng đồng ASEAN, thông qua việc nâng cao nhận thức sắc ASEAN, quan hệ tương tác người dân với người dân, hợp tác chặt chẽ giới doanh nghiệp, xã hội dân sự, nhà nghiên cứu nhóm đối tượng khác ASEAN 4.2 Nguyên tắc tổ chức a Các nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương đa phương Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia thành viên Cùng cam kết chia sẻ trách nhiệm tập thể việc thúc đẩy hòa bình, an ninh thịnh vượng khu vực Không xâm lược, sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực hay hành động khác hình thức trái với luật pháp quốc tế Giải tranh chấp biện pháp hòa bình Không can thiệp vào công việc nội Quốc gia thành viên ASEAN Tôn trọng quyền Quốc gia Thành viên định vận mệnh mà can thiệp, lật đổ áp đặt từ bên Tăng cường tham vấn vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung ASEAN Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, nguyên tắc dân chủ phủ hợp hiến Tôn trọng quyền tự bản, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, đẩy mạnh công xã hội Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế bao gồm luật nhân đạo Trang quốc tế mà Quốc gia Thành viên tham gia Không tham gia vào sách hay hoạt động nào, kể việc sử dụng lãnh thổ nước, Quốc gia Thành viên ASEAN hay ASEAN đối Quan hệ kinh tế quốc tế tượng quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay ổn định trị kinh tế Quốc gia Thành viên ASEAN Tôn trọng khác biệt văn hóa, ngôn ngữ tôn giáo người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh giá trị chung tinh thần thống đa dạng Giữ vững vai trò trung tâm ASEAN quan hệ trị, kinh tế, văn hóa xã hội với bên ngoài, đồng thời trì tính chủ động, hướng bên ngoài, thu nạp không phân biệt đối xử Tuân thủ nguyên tắc thương mại đa biên chế dựa luật lệ ASEAN nhằm triển khai có hiệu cam kết kinh tế, giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn rào cản liên kết kinh tế khu vực, kinh tế thị trường thúc đẩy b Các nguyên tắc điều phối hoạt động ASEAN  Nguyên tắc trí: định vấn đế quan trọng coi ASEAN tất thành viên trí thông qua Nguyên tắc đòi hỏi trình đàm phán lâu dài, đaảm bảo lợi ích quốc gia tất thành viên Đây nguyên tắc áp dụng họp cấp vấn đề ASEAN  Nguyên tắc bình đẳng: thể mặt Thứ nhất: nước ASEAN, không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, bình đẳng với nghĩa vụ đóng góp chia sẻ quyền lợi Thứ hai: hoạt động tổ chức ASEAN trì sở luân phiên, chức chủ tọa họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, địa điểm họp phân chia cho nước thành viên  Nguyên tắc 6-X: thỏa thuận tháng 02/1992, theo nguyên tắc này: dự án kế hoạch chung ASEAN nhiều nước ASEAN chấp nhận thực hiện, tiến hành trước không đợi tất nước thành viên thực tiến hành Ngoài có nguyên tắc khác, không thành văn, nước đểu hiểu tôn trọng áp dụng như: nguyên tắc có có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN sắc chung hiệp hội… CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA CÁC NƯỚC ASEAN Mục tiêu AFTA  Thúc đẩy buôn bán nước khu vực nhờ chế độ thuế quan ưu đãi (CEPT) ưu II đãi khác  Tăng sức hấp dẫn môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn FDI  Xây dựng chế điều kiện chung thúc đẩy phát triển kinh tế nước thành viên Trang Nội dung chương trình hợp tác kinh tế Việc ký kết Hiến chương ASEAN thông qua kế hoạch hành động ASEAN nguyên thủ quốc gia vào năm 2007 tạo đà thúc đẩy thực hóa Cộng đồng Kinh tế Quan hệ kinh tế quốc tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Dưới lĩnh vực hợp tác với mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại phát triển kinh tế, đóng vai trò tảng cho việc hình thành AEC 2.1 Hợp tác thuận lợi hóa thương mại hàng hóa a Thuận lợi hóa thương mại  Dỡ bỏ hàng rào thuế quan Tính tới thời điểm tại, có tới 99,2% dòng thuế nhập Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) nước ASEAN gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan xóa bỏ, nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (CLMV) xóa bỏ tới 90,9% dòng thuế nhập Tính chung, có 96,01% tất dòng thuế ASEAN xóa bỏ Tới năm 2018, tỉ lệ thuế xóa bỏ ASEAN 99,20%, nước CLMV 97,81% ASEAN nói chung 98,67%  Thúc đẩy minh bạch hóa thương mại Triển khai xây dựng sở liệu thương mại khu vực ASEAN (ATR) vào tháng 11/2015, trung tâm cung cấp thông tin liên quan tới biểu thuế quan, hàng rào thuế quan ưu đãi theo hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), quy tắc xuất xứ (ROO), biện pháp phi thuế quan (NTMs), thương mại nước, nguyên tắc luật hải quan, tài liệu cần thiết, danh sách thương nhân định quốc gia thành viên ASEAN Đến tất nước thành viên ASEAN xây dựng Cơ sở liệu thương mại Quốc gia trình kết nối thông tin từ sở liệu quốc gia với sở liệu ASEAN  Cải cách quy tắc xuất xứ - Xây dựng Bộ quy tắc xuất xứ (ROO): nhằm xác định hợp lệ hàng nhập để - hưởng ưu đãi thuế quan Thành lập chế tự cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa vào năm 2012, cho phép người thực tham gia vào hoạt động kinh tế người xuất khẩu, thương nhân, người sản xuất đáp ứng đầy đủ yêu cầu cần thiết, phép tự cấp chứng xuất xứ hàng hóa cho thay phải xuất trình chứng nhận xuất xứ nhà nước cấp Điều đem lại cho cộng đồng kinh doanh lợi thông qua việc giảm chi phí thời gian hoạt động kinh doanh khu vực Trang b Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) ATIGA hiệp định toàn diện ASEAN điều chỉnh toàn thương mại hàng hóa nội khối xây dựng sở tổng hợp cam kết thống Quan hệ kinh tế quốc tế CEPT/AFTA hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết ATIGA nước ASEAN phải dành cho mức ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (FTA) mà ASEAN bên thỏa thuận Ngoài mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung ASEAN để xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch đồng thời xác lập mục tiêu hài hòa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC c Hiện đại hóa hệ thống hải quan: Các ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông sử dụng để thông quan hàng hóa khu vực ASEAN theo tiêu chuẩn quốc tế Việc góp phần làm giảm chi phí giao dịch thời gian thông quan hàng hóa kiểm soát hải quan Cục hải quan ASEAN tích cực phối hợp với ngành khác để đẩy mạnh cải thiện chất lượng dịch vụ hải quan mức độ tuân thủ tiêu chuẩn định sẵn d Cơ chế cửa ASEAN (ASW) Đẩy nhanh thông quan hàng hóa, giảm thời gian chi phí giao dịch, cải thiện công tác thực thi cửa khẩu, ASW không nâng cao hiệu sức cạnh tranh thương mại, mà tạo điều kiện cho tham gia ASEAN vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu - chìa khóa cho việc thực hóa Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2.2 Hợp tác lĩnh vực thương mại dịch vụ Ngày 15/12/1995: Các nước ASEAN ký Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) Bangkok, Thái Lan AFAS hướng tới mục tiêu sau:  Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực dịch vụ quốc gia thành viên ASEAN để nâng cao tính hiệu khả cạnh tranh ngành dịch vụ ASEAN, đa dạng hóa lực sản xuất, nguồn cung phân phối dịch vụ;  Xóa bỏ rào cản thương mại lĩnh vực dịch vụ;  Tự hóa thương mại dịch vụ việc tự hóa sâu rộng hơn, không dừng lại dịch vụ đề cập tới hiệp định thương mại chung dịch vụ tổ chức thương mại giới Hội nghị định chọn lĩnh vực dịch vụ quan trọng tài chính, vô Trang tuyến viễn thông, vận tải hàng hải, vận tải hàng không, du lịch, dịch vụ kinh doanh dịch vụ xây dựng để thực bước đầu tự hóa thương mại dịch vụ Quan hệ kinh tế quốc tế Kết quả: từ 1996 – 2015: Các nước ASEAN tiến hành đàm phán đưa Gói cam kết dịch vụ, Gói cam kết dịch vụ tài Gói cam kết dịch vụ vận tải hàng không 2.3 Hợp tác lĩnh vực đầu tư - Năm 1997, ký kết hiệp định đảm bảo hoạt động đầu tư ASEAN (ASEAN IGA): bao gồm 13 điều khoản với mục tiêu chung bảo vệ đầu tư đảm bảo đối xử công bằng, bình đẳng đầu tư, quy định quốc hữu hóa bồi thường, quyền chuyển vốn lợi nhuận nước nhà đầu tư, quyền, chế giải tranh chấp thành viên hiệp định - Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ V tổ chức vào ngày 15-12-1995 ký kết hiệp định việc xây dựng Kực Đầu tư ASEAN (sau gọi tắt AIA):  Hợp tác để thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào ASEAN từ nguồn nước  Dành nguyên tắc đãi ngộ quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN vào năm 2012 cho tất  nhà đầu tư vào năm 2020 Mở cửa tất ngành công nghiệp cho đầu tư nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 cho tất nhà đầu tư vào năm 2020  Thúc đẩy di chuyển vốn, lao động có tay nghề, công nghệ nước ASEAN Hiệp định AIGA AIA có tác động tích cực quan trọng thúc đẩy FDI ASEAN kể từ đời, điển hình nâng dòng FDI từ bên đầu tư vào khu vực tăng từ 460 triệu USD năm 1970 đến 34,099 triệu USD vào năm 1997 Đặc biệt năm 2007, kinh tế ASEAN phải đối mặt với nhiều khó khăn mang tính toàn cầu, dòng FDI nội khối ASEAN tăng mạnh mẽ so với dự đoán tới 74,395 triệu USD.Tuy nhiên, AIA tạo thị trường tự để thu hút FDI hiệp định chưa đủ toàn diện để hấp dẫn thêm nhà đầu tư nước vào ASEAN - Vào tháng năm 2009, trưởng ASEAN ký kết hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) nhằm tạo chế đầu tư minh bạch, thông thoáng tự theo tiêu chí hội nhập kinh tế ASEAN: Trang  Ưu đãi đầu tư, không phân biệt đối xử với nhà đầu tư nước nội khối ASEAN 10  Dành ưu đãi cho nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư nước ASEAN: với thời hạn đạt môi trường đầu tư mở tự rút ngắn vào năm 2015 Quan hệ kinh tế quốc tế a Vài nét AIFTA Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Ấn Độ lần thứ hai năm 2003, Hiệp định khung ASEAN Ấn Độ Hợp tác kinh tế toàn diện (AIFTA) ký kết lãnh đạo hai bên Hiệp định khung tạo móng vững cho thành lập khu vực Thương mại Đầu tư ASEAN-Ấn Độ (RTIA), bao gồm hiệp định thương mại tự hàng hóa, dịch vụ đầu tư ASEAN Ấn Độ ký kết Hiệp định Thương mại hàng hóa (TIG) Bangkok ngày 13/8/2009 sau sáu năm đàm phán Việc ký kết thỏa thuận mở đường cho việc thành lập khu vực mậu dịch tự lớn giới – thị trường với gần 1,8 tỷ dân với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 2,75 nghìn tỷ USD Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Ấn Độ xóa bỏ cam kết thuế quan cho 90% mặt hàng buôn bán hai khu vực, bao gồm “mặt hàng đặc biệt” dầu cọ (thô tinh chế), cà phê, trà đen hạt tiêu Thuế quan 4000 dòng sản phẩm dỡ bỏ thời hạn sớm 2016 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Ấn Độ có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 với điều kiện Ấn Độ nước thành viên ASEAN thông báo hoàn thành trình thông qua hiệp định nước b Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ 80% số dòng thuế vào năm cuối lộ trình năm 2021 (71% số dòng thuế vào 2018, 9% số dòng thuế vào 2021), 10% số dòng thuế lại cắt giảm vào cuối lộ trình (năm 2024), danh mục loại trừ gồm 468 dòng HS số (chiếm khoảng 10% số dòng thuế) Bộ Tài ban hành Biểu thuế NK ưu đãi đặc biệt ASEAN-Ấn Độ giai đoạn 20152018 kèm theo Thông tư số 169/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Năm 2015-2018 có 1170 dòng có mức thuế suất 0%, chiếm 12,3% tổng số dòng thuế, có dòng thuế ưu đãi so với thuế suất MFN hành Việt Nam kết thúc thực lộ trình cam kết xóa bỏ/cắt giảm thuế vào 2024 với tỷ lệ xóa bỏ 70% số dòng thuế, tập trung vào nhóm chè, cà phê, cao su, rau củ quả, giày dép, Hàng Trang gia dụng, thuỷ sản, Hoá chất, Kim loại, sắt thép, khoáng sản, Máy móc, thiết bị, vật dựng 29 liệu xây Quan hệ kinh tế quốc tế Diện mặt hàng không cam kết (30% số dòng thuế) gồm: trứng, đường, muối, xăng dầu, phân bón, nhựa, cao su, kim loại quý, sắt thép, máy móc, thiết bị điện, ô tô, xe máy, thiết bị phụ tùng, mặt hàng an ninh quốc phòng (pháo hoa, súng, thuốc phiện, ) c Cam kết Ấn Độ dành cho Việt Nam Ấn Độ cam kết xóa bỏ 80% số dòng thuế vào 2016 (71% số dòng thuế vào 2013, thêm 9% số dòng thuế vào 2016), 10% số dòng thuế hoàn thành cắt giảm phần thuế suất vào 2019, danh mục loại trừ chiếm khoảng 10% số dòng thuế Mặt hàng Ấn Độ cam kết xóa bỏ thuế quan gồm động vật sống, thịt, cá, sữa, rau quả, dầu mỡ, bánh kẹo, nước hoa quả, hóa chất, mỹ phẩm, nguyên phụ liệu dệt may, sản phẩm dệt may, kim loại, sắt thép, máy móc, thiết bị điện, đồng hồ, … Đối tác kinh tế toàn diện ASEANs – Nhật Bản (AJCEP) a Vài nét AJCEP Tháng 4/2008, ASEAN Nhật Bản ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) AJCEP đánh giá Hiệp định thương mại tự (FTA) toàn diện nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Trước hai bên ký Hiệp định khung đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản năm 2003 Hiệp định AJCEP có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 b Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan 8231 dòng thuế (chiếm 88.6% tổng Biểu) vòng 16 năm, gần 100 dòng thuế cắt giảm xuống 5% khoảng 10% số dòng thuế lại cắt giảm phần thuế suất không cam kết Bộ Tài ban hành Thông tư số 24/2015/BTC-TT ngày 14/2/2015 ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam thực AJCEP giai đoạn 2015-2018  Năm 2015, có 2874 số dòng thuế có thuế suất 0% (tương đương với 30% tổng biểu thuế)  Năm 2018, Việt Nam kết xoá bỏ thuế quan 62,2% số dòng thuế, tập trung vào nhóm mặt hàng chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, máy vi tính, Trang sản phẩm điện tử, linh kiện, sợi loại, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, sản phẩm tân dược 30  Đến năm 2025, Việt Nam cam kết xóa bỏ thêm 26,4% số dòng thuế, nâng tổng số dòng thuế 0% lên 88,6% tổng biểu Những mặt hàng không cam kết cắt giảm, thuế suất áp dụng theo Quan hệ kinh tế quốc tế mức thuế MFN thời điểm hành gồm mặt hàng ô tô nguyên chiếc, phụ tùng linh kiện, đồ điện gia dụng, sắt thép, máy móc thiết bị… c Cam kết cắt giảm thuế Nhật Bản cho Việt Nam Tính tới thời điểm ngày 1/4/2015, Nhật Bản xóa bỏ thuế quan 923 dòng sản phẩm nông nghiệp từ Việt Nam Đến năm 2019, có thêm 338 dòng thuế nông nghiệp khác xóa bỏ thuế Đối với mặt hàng công nghiệp Việt Nam, phần lớn hương thuế suất 0% Hiệp dịnh có hiệu lực linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị, điện thoại, máy vi tính, đồ điện gia dụng, sản phẩm nhựa, giấy Đến cuối lộ trình vào năm 2026, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan 96,45% tổng số dòng thuế sản phẩm có xuất xứ từ Việt Nam, tập trung chủ yếu nhóm nông sản, thủy sản, hàng dệt may, giầy dép, đồ gỗ, linh kiện điện tử I VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ ASEANS Gia nhập ASEAN năm 1995 bước quan trọng tiến trình mở cửa, hội nhập Việt Nam thực chủ trương Đại hội Đảng thứ VII "đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế với quốc gia", "tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho người nước vào nước ta đầu tư, hợp tác kinh doanh" "gia nhập tổ chức hiệp hội kinh tế quốc tế khác cần thiết có điều kiện" Trong 21 năm qua, Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế ASEAN cách tích cực, chủ động nước thành viên ASEAN xây dựng móng quan trọng để Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thức hình thành vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Đến nay, ASEAN trở thành đối tác thương mại quan trọng hàng đầu động lực quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua Về thương mại, số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam với ASEAN tăng trưởng bình quân 14,5%/năm thời gian qua, từ khoảng 3,3 tỷ USD năm 1995 lên 41,4 tỷ USD năm 2016 (tăng gần 13 lần) ASEAN trở thành đối tác thương mại đứng thứ hai Việt Nam (sau Trung Quốc) Về xuất Việt Nam sang ASEAN, tốc độ tăng trưởng bình quân thời gian qua đạt 17,1%, đưa kim ngạch xuất từ gần tỷ USD năm 1995 lên 17,5 tỷ USD năm 2016 Trang (tăng gần 18 lần) Hiện ASEAN thị trường xuất lớn thứ ba Việt Nam (sau Hoa 31 Kỳ EU) Trước năm 2010, doanh nghiệp Việt Nam xuất chủ yếu sang ASEAN nhóm mặt hàng dầu thô gạo (chiếm 50% tổng kim ngạch) Hiện nay, cấu mặt hàng xuất Quan hệ kinh tế quốc tế sang ASEAN đa dạng nhiều, dầu thô gạo, doanh nghiệp Việt Nam xuất sang ASEAN nhiều mặt hàng khác điện thoại loại linh kiện; máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện; sắt thép loại; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng; dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, cao su, v.v… Ở chiều ngược lại, tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch nhập từ ASEAN thời gian qua đạt 13,4%, đưa kim ngạch nhập từ 2,3 tỷ USD năm 1995 lên 23,9 tỷ USD năm 2016 (tăng 10 lần) Hiện ASEAN đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hoá lớn thứ cho Việt Nam, đứng sau Trung Quốc Hàn Quốc Trong nhiều năm qua, chiếm tỷ trọng 60% kim ngạch nhập từ ASEAN, chủ yếu mặt hàng nhập thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất nước như: xăng dầu loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện; chất dẻo nguyên liệu; giấy; gỗ & sản phẩm gỗ; hàng điện gia dụng & linh kiện; linh kiện & phụ tùng ô tô; hóa chất & sản phẩm hóa chất, v.v… Nhìn chung, quan hệ thương mại với ASEAN, Việt Nam nước nhập siêu Biểu đồ kim ngạch xuất nhập từ ASEAN Trong quan hệ đầu tư, ASEAN nguồn cung FDI quan trọng Việt Nam, đồng thời cầu nối cho nhiều khoản đầu tư công ty đa quốc gia có trụ sở ASEAN Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam Singapore, Malaysia Thái Lan Trong đó, ASEAN thị trường truyền thống nhà đầu tư Việt Nam, đứng đầu Lào Cam-pu-chia Đằng sau số nỗ lực không ngừng Việt Nam để hội nhập kinh tế ASEAN suốt thời gian qua với cột mốc quan trọng hình thành thức AEC Tại thời điểm AEC thành lập, nhiều cam kết quan trọng có hiệu lực ta: Về thương mại hàng hoá, theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), ta đưa thuế suất 0% khoảng 90% số dòng thuế phải xóa bỏ khoảng 97% số dòng thuế xóa bỏ hạn ngạch thuế quan trước năm 2018 Ở chiều ngược lại, khoảng 99% hàng xuất ta sang nước ASEAN-6 miễn thuế nhập từ năm 2010 Ngoài ra, ASEAN đẩy mạnh việc thực chế giải hàng rào phi thuế quan tham vấn, đối thoại Các hoạt động thuận lợi hóa thương mại thúc đẩy với nhiều sángTrang kiến 32 quan trọng Cơ chế hải quan cửa ASEAN, Tự chứng nhận xuất xứ, Cơ sở liệu thương mại ASEAN vận hành bước Hiện Việt Nam nước Quan hệ kinh tế quốc tế ASEAN gồm Brunei, Indonesia Malaysia, philippines, Singapore, Thái Lan triển khai toàn phần xây dựng chế cửa quốc gia số nước ASEAN đầu việc kết nối với chế cửa ASEAN Việt Nam tham gia triển khai dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ ASEAN Nhờ đó, thương mại hàng hóa ASEAN trở nên thuận lợi hơn, bước hướng tới thực hóa mục tiêu thành lập sở sản xuất chung thị trường chung ASEAN khuôn khổ AEC Về thương mại dịch vụ, khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), ta nước ASEAN đưa cam kết theo Gói cam kết thương mại dịch vụ chung, Gói cam kết dịch vụ tài chính, Gói cam kết dịch vụ vận tải hàng không, phù hợp với chiến lược phát triển ngành dịch vụ ta pháp luật hành ASEAN nỗ lực hoàn thành Gói cam kết đàm phán nâng cấp Hiệp định AFAS thành Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN tương lai Cam kết Việt Nam nước ASEAN dịch vụ để thực AEC cao cam kết gia nhập WTO ta (WTO+) nên tác động gia tăng luồng thương mại dịch vụ nội khối, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên hội nhập vận tải hàng không, công nghệ thông tin, y tế, du lịch logistics Nhằm tạo thuận lợi cho di chuyển lao động có kỹ khu vực, ta ASEAN ký kết Hiệp định di chuyển thể nhân ASEAN năm 2012 thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRA) khuôn khổ ASEAN dịch vụ chuyên môn dịch vụ kỹ thuật (2005), dịch vụ điều dưỡng (2006), dịch vụ kiến trúc (2007), chứng giám sát khảo sát (2007), người hành nghề y (2009), người hành nghề nha khoa (2009), thoả thuận khung kế toán (2009) sau kế thừa MRA kế toán (2014), nghề du lịch (2012) Các cam kết nhằm tạo thuận lợi cho di chuyển lao động có tay nghề ASEAN, không áp ụng với lao động phổ thông Về đầu tư, ta ASEAN ký kết Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) năm 2009 tiếp tục rà soát, loại bỏ hạn chế đầu tư Nỗ lực giúp gia tăng đầu tư nội khối, tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế việc làm nước ASEAN, có Việt Nam, đồng thời tác động gián tiếp đến sức thu hút đầu tư nước từ khối vào ASEAN, tác động gián tiếp đến việc gia tăng luồng thương mại nước ASEAN nhu cầu cải thiện môi trường đầu tư nước Việc Quốc hội thông qua Luật đầu tư sửa đổi Luật doanh nghiệp sửa đổi 2014 bước quan trọng Việt Nam việc chuẩn bị tăng cường cho hội nhập lĩnh vực đầu tư đón xu hướng tăng cường đầu tư khuôn Trang khổ AEC Trong lĩnh vực xúc tiến tự hóa đầu tư, Việt Nam 33 nước ASEAN đạt kết định xuất sách hướng dẫn đầu tư cho doanh nghiệp, báo cáo Quan hệ kinh tế quốc tế đầu tư ASEAN hàng năm; tổ chức hội thảo, diễn đàn xúc tiến đầu tư; xây dựng trang thông tin ASEAN đầu tư, v.v Nhìn chung, việc thực cam kết xây dựng AEC mang lại nhiều lợi ích cho phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng ASEAN Tuy nhiên, cần lưu ý hội nhập kinh tế khu vực không kết thúc vào năm 2015 Nhằm hướng tới mục tiêu hội nhập sâu rộng hơn, Nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng AEC đến năm 2025 với đặc trưng: (i) Một kinh tế hội nhập cao gắn kết; (ii) Một ASEAN cạnh tranh, đổi động; (iii) Nâng cao kết nối hợp tác chuyên ngành; (iv) Một ASEAN có sức bật, phát triển toàn diện, hướng tới người lấy người làm trung tâm; (v) Một ASEAN toàn cầu Nghị Đại hội Đảng XII khẳng định chủ trương “thực đầy đủ cam kết cộng đồng ASEAN WTO, tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng nhiều so với giai đoạn trước”, “chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước”, “mở rộng đưa vào chiều sâu quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế” II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEAN Việc hội nhập sâu vào AEC giai đoạn tới mở nhiều hội thách thức cho Việt Nam Cơ hội: Về hội, hàng rào thuế quan loại bỏ, hàng rào phi thuế cắt giảm tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động kỹ Việt Nam lưu chuyển dễ dàng khu vực ASEAN Không mở hội tiếp cận mở rộng thị trường nội khối với khoảng 625 triệu dân GDP hàng năm đạt gần 3000 tỷ USD, ASEAN khu vực giao thoa nhiều hiệp định thương mại song phương ASEAN với đối tác ngoại khối với khu vực khác giới Do đó, doanh nghiệp tiếp cận thị trường khối có quy mô kinh tế lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ, Hồng Công thông qua FTA ASEAN+ có Hiệp định ASEAN-Hồng Công, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tương lai Việc hội nhập sâu dịch vụ giúp thúc đẩy phát triển thị trường dịch vụ Trang 34 nước, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nước, Quan hệ kinh tế quốc tế ngành dịch vụ có lợi tiềm nước ta dịch vụ du lịch, vận tải hàng không, logistics Điều góp phần tích cực cho trình chuyển đổi cấu kinh tế ta Việt Nam có thêm hội thu hút đầu tư trực tiếp nước từ ASEAN đối tác ASEAN thông qua cải thiện tăng sức hấp dẫn thị trường Tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật, trình độ quản lí tiên tiến giới để phát triển kinh tế Đồng thời, doanh nghiệp nước có lực có hội đẩy mạnh đầu tư nước ASEAN Củng cố AEC đồng nghĩa với việc củng cố vị Việt Nam quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á giới, giúp chuyển đổi kinh tế bước tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu, góp phần thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thông qua AEC, Việt Nam tận dụng hội khai thác dự án phát triển sở hạ tầng, phục vụ phát triển kinh tế tăng cường kết nối với nước ASEAN đối tác Thách thức: Một là, chênh lệch lớn trình độ phát triển với nước thành viên AEC Trước hình thành thị trường chung, nước EU có trình độ phát triển tương đối cao kinh tế nên hội nhập khu vực mang lại lợi ích kinh tế lớn cho nước thành viên Trong đó, nước thành viên ASEAN đa dạng mô hình nhà nước, trị, văn hoá vàcó chênh lệch lớn trình độ phát triển Khoảng cách Việt Nam nước phát triển khu vực lớn Tính theo GDP bình quân đầu người, Việt Nam cao Lào, Campuchia Myanmar, thấp nhiều so với Singapore Chỉ số phát triển người (HDI) có khác biệt lớn Việt Nam nước ASEAN.Theo bảng xếp hạng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc năm 2013, Việt Nam xếp hạng 121, cao Lào (139), Campuchia (136), Myanma (150) thấp nhiều so với Singapore (9), Brunei (30) Malaysia (62) Sự chênh lệch trình độ phát triển coi yếu tố cản trở hình thành thị trường chung ASEAN.Việt Nam nước thành viên AEC phải xây dựng sách khác để cân cam kết xây dựng cộng đồng kinh tế chung giải vấn đề kinh tế - xã hội nước Hai là, lực cạnh tranh thấp phương diện quốc gia doanh nghiệpTrang  Năng lực cạnh tranh quốc gia 35 Quan hệ kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh nước ASEAN không đồng đều.Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016 Diễn đàn Kinh tế Thế giới công bố [WEF 2015], Singapore tiếp tục giữ vị trí thứ bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu,trong nhóm nước Lào, Campuchia, Myanma có thứ hạng lực cạnh tranh thấp, đứng thứ 83, 90 131 Việt Nam có tiến cải thiện môi trường kinh doanh, quốc gia có mức tăng bậc mạnh nhất, xếp thứ 56 bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu 2015-2016 Tuy nhiên, tiến chưa theo kịp phát triển nhiều quốc gia khác, môi trường kinh doanh lực cạnh tranh Việt Nam so với nước khu vực thấp, đứng thứ 6, sau Singapore (2), Malaysia (18), Thái Lan (32), Indonesia (37) Philippines (47) Năng lực cạnh tranh quốc gia chưa cải thiện nhiều, thể chế kinh tế, kết cấu hạ tầng đổi công nghệ  Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Lực lượng doanh nghiệp Việt Nam tăng lên đáng kể thời gian qua Tổng số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm cuối năm 2013 373.213 doanh nghiệp, tăng 3,3 lần so với năm 2005 Tuy nhiên, 96,4% số doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước có quy mô chủ yếu nhỏ vừa Xét lao động, 98,77% doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhỏ, 200 lao động; 68% có quy mô siêu nhỏ, 10 lao động Xét quy mô vốn, có tới 73,86% doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhỏ, có quy mô vốn 10 tỷ đồng Doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu tập trung vào thị trường nội địa, quan tâm đến thị trường nước thiếu lực tài chính, kỹ thuật, thông tin thị trường, mạng lưới sản xuất,… Các doanh nghiệp xuất Việt Nam chủ yếu thực công đoạn sơ chế, gia công thuộc vị trí thấp chuỗi giá trị toàn cầu.Do quy mô nhỏ nên hầu hết doanh nghiệp Việt Nam khó đầu tư nhiều cho đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh So với doanh nghiệp vừa nhỏ hãng sản xuất nhà cung cấp dịch vụ lớn có thường hào hứng việc thành lập AEC đầu tư có kế hoạch đầu tư nước ASEAN Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp lớn Việt Nam, kể doanh nghiệp tư nhân chưa tạo dựng thương hiệu thị trường giới Phần lớn số 50 doanh nghiệp lớn Việt Nam tập đoàn kinh tế nhà nước số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động ngành có độ mở cửa Trang thấp bảo hộ, doanh nghiệp có vốn nước quy mô lớn chủ 36 yếu doanh nghiệp lắp ráp Như vậy, lực cạnh tranh khu vực doanh nghiệp thấp, Quan hệ kinh tế quốc tế thiếu doanh nghiệp nước có thương hiệu mạnh có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới Ba là, chất lượng, suất lao động thấp Chất lượng lao động Việt Nam thấp so với yêu cầu phát triển hội nhập Hiện nay, có 20% lao động có cấp, chứng qua đào tạo Trình độ ngoại ngữ lao động trình độ đại học lao động có tay nghề Việt Nam nhiều hạn chế Lao động Việt Nam làm việc nước khu vực hầu hết thuộc nhóm lao động phổ thông, trình độ tay nghề hạn chế, hưởng lương thấp so với người lao động làm ngành nghề số quốc gia khu vực Năng suất lao động Việt Nam dù liên tục tăng thời gian quanhưng thấp, mức trung bình khối ASEAN, cao Lào, Campuchia, Myanma; tiệm cận nước Indonexia Philipines; 1/18 suất lao động Singapore, 1/6 Malaysia 1/3 Thái Lan.Chất lượng lao động, suất lao động thấp trở nên xúc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Bốn là, thông tin hội nhập kinh tế quốc tế chưa phổ biến rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp người dân Quá trình đàm phán hội nhập kinh tế quốc tế thường thực theo cách từ xuống Những nội dung chi tiết đàm phán hiệp định thương mại, bao gồm thành lập AEC không phổ biến kịp thời đến công chúng Một lý thiếu quy định chia sẻ thông tin mật nội dung điều khoản kỹ thuật trình đàm phán Do đó, thành phần liên quan hội tham gia ý kiến nội dung trình đàm phán thành lập AEC Họ không cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin để hoạch định chuẩn bị trước thực nội dung Năm là, nguy bất ổn kinh tế vĩ mô Đối với kinh tế nhỏ, tiếp nhận dòng vốn lớn vượt khả hấp thụ dẫn tới bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát cao, bong bóng bất động sản, sức ép lên hệ thống tài ngân hàng, rủi ro đạo đức, công đầu cơ, Trên thực tế, Việt Nam quản lý không hiệu dòng vốn vào sau gia nhập WTO năm 2007, dẫn đến tình trạng lạm phát cao bất ổn kinh tế vĩ mô Gia nhập AEC cuối năm 2015 với việc thực Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định thương mại tự ký kết, Việt Nam có nhiều Trang hội thu hút mạnhhơn dòng vốn quốc tế Nếu quản trị tốt, Việt Nam đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô 37 phải lại Quan hệ kinh tế quốc tế III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP VÀO CÁC TỔ CHỨC KHÁC Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO Ngày 07/11/2006 Việt Nam thức kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nhân dịp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có viết đăng website Chính phủ phân tích hội thách thức đất nước tham gia vào tổ chức thương mại có quy mô toàn cầu Cơ hội: Một là: gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại Thách thức: Một là: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, bình diện rộng hơn, sâu Hai là: Trên giới "phân phối" lợi ích toàn cầu hoá không đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, "phân phối" lợi ích không đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp Trang 38 tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều đòi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: "Tăng Quan hệ kinh tế quốc tế trưởng kinh tế đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển" Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn không nhỏ Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập APEC Nhận thấy tầm quan trọng APEC phát triển kinh tế nước khu vực nói chung Việt Nam nói riêng, Chính phủ Việt Nam nộp đơn xin gia nhập APEC Ngày15/11/1998 việc trở thành thành viên APEC bước sâu vào đường hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, góp phần mở rộng kinh tế đối ngoại, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng Nhà nước đề Cơ hội: Tự hóa thương mại đầu tư: APEC thành công việc xóa bỏ rào cản mở cửa thị trường tất kinh tế thành viên, tạo điều kiện mở rộng hợp tác thương mại xuyên quốc gia Khi APEC thành lập, hầu hết thành viên áp dụng mức thuế trung bình 10%, đến thành viên giữ mức thuế Các rào cản tháo dỡ làm thiếu hiệu quả, nhân tố lâu cản trở hoạt động doanh nghiệp kinh tế làm chậm lại triển vọng tăng trưởng kinh tế Thuận lợi hóa kinh doanh, lĩnh vực hợp tác có ý nghĩa thiết thực doanh nghiệp Song song với việc thực cắt giảm thuế hàng hóa dịch vụ, APEC đồng thời nhận thức cần thiết phải tập trung vào vấn đề rào cản phi thuế hoạt động thương mại đầu tư, khó khăn doanh nghiệp thường gặp phải vấn đề thủ tục hải quan không thống nhất, quản lý vùng biên không hiệu Hợp tác kinh tế kỹ thuật hay gọi ECOTECH Chương trình có nội dung thúc đẩy hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho thành viên ECOTECH góp phần cho APEC thu hẹp khoảng cách kinh tế phát triển phát triển, thúc đẩy phát triển bình đẳng ECOTECH tập trung vào lĩnh vực ưu tiên phát triển nguồn nhân lực; xây dựng thị trường vốn an toàn hiệu quả; khai thác công nghệ tương lai; thúc Trang đẩy tăng trưởng bền vững; khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ…39 Một số thành viên APEC trở thành đối tác chiến lược kế hoạch phát triển quan hệ thương mại gần gũi Việt Nam Khi tham gia APEC, Việt Nam xác Quan hệ kinh tế quốc tế định phải đối mặt với nhiều thử thách cạnh tranh gay gắt từ bên Tuy vậy, thách thức tạo đà cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh mình, đồng thời tận dụng chương trình hỗ trợ kỹ thuật khuôn khổ APEC để giúp Việt Nam nhanh chóng rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế - xã hội Gia nhập APEC, doanh nghiệp APEC nói chung Việt Nam nói riêng hưởng lợi nhiều từ chương trình hợp tác APEC ưu tiên hàng đầu nhà lãnh đạo APEC tạo thuận lợi tối đa cho cộng đồng doanh nghiệp trình mở rộng thị trường kinh doanh, tìm hiểu đối tác tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp khu vực, đặc biệt doanh nghiệp vừa, nhỏ nhỏ Việc thông qua đưa vào thực Kế hoạch hành động thống APEC (SPAN) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ cách thể quan tâm nhà lãnh đạo APEC tới cộng đồng doanh nghiệp Thách thức: Thách thức lớn trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp, lực cạnh tranh kinh tế nói chung, ngành doanh nghiệp nói riêng yếu Cơ chế thị trường trình hình thành, khuôn khổ pháp lý chưa hoàn chỉnh, chưa phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Còn tồn nhiều bất hợp lý cấu sản xuất, cấu kinh tế, việc phân bổ nguồn lực kinh tế, việc vận dụng sách, quy định, việc quy hoạch chiến lược phát triển ngành kinh tế Sự hiểu biết tổ chức cần hội nhập hạn chế, đội ngũ cán thiếu lại bị hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ kỹ hoạt động đàm phán đa phương X NHẬN XÉT – KẾT LUẬN Để tận dụng hội vượt qua thách thức, trình hội nhập AEC cần đôi với việc phát huy nội lực, tăng cường sức cạnh tranh quốc gia Giải pháp quan trọng xây dựng lực dài hạn doanh nghiệp, người lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế toàn diện Việc gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư dựa lợi không gian thị trường mở nâng cao tính cạnh tranh tảng sở sản xuất thống Tuy nhiên, để hứa hẹn thành thật, đòi hỏi nước thành viên phải xử lý thách thức nước, thực sách để thu hẹp khoảng cách phát triển nâng cao lực cạnh tranh Đối Trang với Việt Nam cần quan tâm thực sách, giải pháp sau: 40 Quan hệ kinh tế quốc tế Thứ nhất, đẩy mạnh tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng để nâng cao chất lượng tăng trưởng, lực cạnh tranh, bắt kịp trình độ nước phát triển khu vực Đối với khu vực nhà nước: Cân đối đàm phán hội nhập kinh tế quốc tế với việc giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội nội đất nước; hài hoà phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tăng cường khả kết nối với thị trường nước khu vực thể chế kinh tế kết cấu hạ tầng.Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, lĩnh vực ảnh hưởng nhiều đến chi phí, thời gian doanh nghiệp Nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng Từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng sở đẩy mạnh tái cấu kinh tế, nâng dần tỷ trọng đóng góp công nghệ, vốn người vào tăng trưởng Hoàn thiện thể chế công tác quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng tăng cường hiệu công tác quy hoạch Rà soát sản phẩm chủ yếu, nghiên cứu tiềm năng, lợi đất nước để có chiến lược phát triển ngành nghề phù hợp Tập trung nguồn lực cho ngành công nghiệp gần với mạnh Việt Nam sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, dệt may da giày, Việc phát triển sản phẩm góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng chúng mang lại lợi ích cho phần lớn người dân Việt Nam Đổi hoàn thiện sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nhằm khuyến khích phát triển doanh nghiệp nước, trọng doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp dễ bị tổn thương trình hội nhập Nghiên cứu, ban hànhLuật Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏvà có giải pháp để giúp đỡ doanh nghiệp khắc phục điểm yếu chung vốn, thông tin, kỹ thuật, hỗ trợ khởi nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu Khuyến khích nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường lực khoa học công nghệ nội sinh Tiếp tục cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng suất lao động Tăng cường lực dự báo kinh tế vĩ mô, quản lý rủi ro thị trường tài chính, quản lý dòng vốn để giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Thực sách bảo đảm an sinh xã hội phù hợp để hỗ trợ nhóm dễ bị tổn thương trình hội nhập kinh tế Tăng cường thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội tích cực nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN Trang 41 việc hội Quan hệ kinh tế quốc tế Tăng cường tham gia bên liên quan cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng, quan nghiên cứu, xây dựng thực thi sách hội nhập kinh tế quốc tế để tạo đồng thuận, mang lại lợi ích nhiều cho tất người Cần phổ biến thông tin cho doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, thông tin quy tắc nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn hàng hoá Các đại diện thương mại, kinh tế, đầu tư Việt Nam nước cần đẩy mạnh hoạt động, tăng cường cung cấp thông tin thị hiếu thị trường, mạng lưới sản xuất, hội đẩy mạnh đầu tư, trao đổi thương mại với nước Đối với khu vực doanh nghiệp: Chính phủ nước ASEAN mở cánh cửa thị trường, xoá bỏ rào cản thương mại xây dựng sở hạ tầng cho hội nhập kinh tế khu vực Nhưng tham gia người chơi chủ yếu khu vực doanh nghiệp hội nhập kinh tế khu vực ý nghĩa Các doanh nghiệp cần nâng cao hiểu biết hội nhập, nghiên cứu sở pháp lí chế giải tranh chấp, thực thi nhằm đảm bảo hợp đồng kinh doanh quyền lợi doanh nghiệp Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, uy tín thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã đặc biệt trọng xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp, kịp thời, tin cậy Chủ động tăng cường lực nghiên cứu thị trường hướng nhiều đến khu vực ASEAN,lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp, nắm bắt nhanh nhẹn hội để đáp ứng nhu cầu thị trường Tư tưởng quan trọng việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN gia tăng cạnh tranh quốc gia thành viên, mà gia tăng phối hợp để phát triển Cộng đồng doanh nghiệp cần tăng cường phối hợp để thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị sản xuất, phát huy lợi khu vực sản xuất thống nhất, hợp tác, liên kết kinh doanh doanh nghiệp nước với doanh nghiệp hàng đầu nước (nhất doanh nghiệp đầu chuỗi giá trị) Trang 42 Quan hệ kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO  GS- TS Võ Thanh Thu “Quan hệ kinh tế quốc tế” – NXB Lao Động Xã Hội, 2010  http://asean.mofa.gov.vn  http://www.mof.gov.vn  http://www.mofahcm.gov.vn  http://wordbank.org  http://baoquocte.vn/ac-va-eu-khac-nhau-nhung-can-nhau-26242.html  http://hoinhapkinhte.gov.vn/vi/hoi-nhap-quoc-te/cong-dong-kinh-te-asean-aec/cac-linhvuc-hop-tac-trong-cong-dong-kinh-te-asean-aec.aspx Trang 43 ... ASEAN Cộng đồng hình thành dựa trụ cột là: Cộng đồng Quan hệ kinh tế quốc tế Kinh tế Aseans (AEC), Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Văn hóa– Xã hội ASEAN (ASCC) Cộng đồng kinh. .. kinh tế khu vực dựa nâng cao chế liên Quan hệ kinh tế quốc tế kết kinh tế có ASEAN, có bổ sung thêm hai nội dung tự di chuyển lao động di chuyển vốn tự Nhằm xây dựng khu vực cạnh tranh kinh tế, ... tính tới kinh nghiệm EU Quan hệ kinh tế quốc tế • Ký hiệp định khung hợp tác toàn diện ASEAN – Trung Quốc, dự kiến xây dựng khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc vào năm 2010 với nước ASEAN cũ

Ngày đăng: 18/05/2017, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan