Các khái niệm Định lý: theorem = a TRUE statement một phát biểu hoặc công thức được suy luận ra từ các tiên đề dựa vào các quy tắc suy luận sự chứng minh.. Tiên đề Axiom – còn gọ
Trang 1Giảng viên: ThS Trần Quang Khải
TOÁN RỜI RẠC
Chương 3:
Suy luận – Chứng minh
Trang 3Giới thiệu
Hai vấn đề trong toán học:
1 Khi nào một suy luận toán học là ĐÚNG?
2 PHƯƠNG PHÁP nào để xây dựng các suy
luận toán học?
Trang 4Giới thiệu – Trong toán học
Trang 6Các khái niệm
Định lý: theorem = a TRUE statement
một phát biểu hoặc công thức được suy luận ra từ các tiên đề dựa vào các quy tắc suy luận sự chứng minh .
Tiên đề (Axiom – còn gọi là định đề)
một mệnh đề không phụ thuộc vào sự chứng minh.
giả thiết cơ sở của các cấu trúc toán học.
Giả thiết (Hypothesis)
Những mệnh đề/phát biểu đúng được sử dụng để
tranh luận hoặc nghiên cứu.
Trang 7 Quy tắc suy luận = cơ chế rút ra kết luận từ những điều
đã được khẳng định khác.
Sự chứng minh có thể thực hiện bằng việc kết hợp các bước chứng minh.
Trang 8Các quy tắc suy luận (1)
Simplification (Luật rút gọn)
Addition (Luật cộng)
Modus ponens (Luật tách rời)
Trang 9Các quy tắc suy luận (2)
Hypothetical syslogism (Tam đoạn
luận giả định)
Disjunctive syslogism (Tam đoạn luận
tuyển) Modus tollens
Trang 10Ví dụ
1 “Kaka từng đoạt quả bóng vàng Thế Giới Do đó Kaka
từng đoạt quả bóng vàng Thế Giới hoặc giải học sinh giỏi toán rời rạc cấp phường.”
2 “Trời thì nóng nực và bạn đang quăng bom Do đó bạn
đang quăng bom.”
3 “Nếu bạn chém gió thì bạn của bạn cảm lạnh Nếu bạn
của bạn cảm lạnh thì bạn ấy hắt xì Vậy nếu bạn chém gió thì bạn của bạn hắt xì.”
4 “Nếu lợn biết lập trình thì gà biết chơi Game Gà không
biết chơi game Vậy lợn biết lập trình.”
Trang 11Quy tắc suy luận với lượng từ
Universal instantiation (Sự cụ thể hóa ∀)
Universal generalization (Sự tổng quát hóa ∀)
Existential instantiation (Sự cụ thể hóa ∃) Existantial generalization
với bất kỳ
với một số với một số
Trang 12Phương pháp chứng minh
1 Chứng minh trực tiếp (direct).
2 Chứng minh gián tiếp (indirect).
3 Chứng minh bằng phản chứng
(contradiction).
4 Chứng minh quy nạp (inductive).
Trang 142 Chứng minh gián tiếp
Trang 163 Chứng minh bằng phản chứng
Ví dụ: “Chứng minh là số vô tỷ”
Giả sử là số hữu tỷ, tức trong đó a
và b không có ước chung (phân số tối giản)
Suy ra a 2 là số chẵn hay a cũng là số chẵn
Ta đặt vậy suy ra b là số chẵn Vậy phân số a/b là không tối giản Mâu thuẫn
Trang 17} 9 , 7 , 5 , 3 , 1 {
Trang 18) 1 (
) ( n P n
Trang 194 Chứng minh bằng quy nạp
Ví dụ:
“Tổng của n số nguyên lẻ không âm đầu tiên là n2.”
CM:
1 Bước cơ bản: với n = 1 ta thấy P(1) là TRUE.
2 Bước quy nạp: giả sử ta có giả thiết P(n) là TRUE
khi đó
Tức là P(n+1) là TRUE nếu P(n) là TRUE.
2
) 1 2
(
5 3
1 n n
1 2
) 1 2
( ) 1 2
(
5 3
1 n n n2 n
2
) 1 (
n
Trang 20Đệ quy (Recursion)
Recursive definition (định nghĩa đệ quy):
Đôi khi khó định nghĩa một đối tượng một cách
tường minh
Định nghĩa đối tượng bằng chính nó
Ví dụ:
Bạn tặng quà sinh nhật cho bạn mình:
“Quà tặng là cái hộp quà đựng cái hộp quà ”.
Trang 21Đệ quy (Recursion)
Trang 22Đệ quy (Recursion)
Trang 23Định nghĩa đệ quy
Hai bước:
1 Cho giá trị của hàm tại 0.
2 Công thức tính giá trị hàm tại số nguyên n
từ các giá trị hàm tại các số nhỏ hơn
Còn gọi là định nghĩa quy nạp
Trang 242 Dãy Fibonacci:
! )
( n n
F
1 )
0
F
) 1 (
! )
1 (
3 2 1 )!
1 ( n n n n n
) 1 ).(
( )!
1 (
) 1 ( n n F n n
F
2 1
1
0
1 0
f f f
Trang 25Thuật toán đệ quy
Giải bài toán ban đầu bằng cách rút gọn
nó thành bài toán giống nhƣ vậy nhƣng
có dữ liệu đầu vào nhỏ hơn.
Ví dụ: thuật toán đệ quy tìm UCLN(a,b)
if (a == 0) return b;
}
Trang 26Bài tập – Hỏi đáp
1 Chứng minh nếu a2 là số chẵn thì a cũng là số chẵn.
2 Viết hàm đệ quy (ngôn ngữ C) tính số Fibonacci thứ n.