Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

117 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC DONG THAP NGUYEN THANH SON 2015 | PDF | 116 Pages buihuuhanh@gmail.com BIEN PHAP QUAN LY XAY DUNG VAN HOA NHA TRUONG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TREN DIA BAN 'THÀNH PHÓ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO ĐỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC TS PHAN TRONG NAM TRƯỜNG 9ẠIII DÓ\; up STRONG TAM THONG TN-THH VigLE VO HN DONG THAP - 2015 LOLCAM ON ¡chân thành biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Phong Quan lý Đào tạo Sau Đại học Đồng Tháp giúp đỡ tạo điều kiện cho trường Đặc biệt, thành thật biết ơn tận tỉnh hướng dẫn, động -hỗ trợ tạo điều kiện tốt thầy Tiến sĩ Phan Trọng Nam gian học tập nghiên cứu trường để hoàn thành Luận văn tốt 'thời, xin cảm ơn Phòng Giáo dục Đảo tạo Thành phố Long Xuyên, quý thầy cô em học sinh Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, u học Phan Chu Trinh, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cưng tạo điều cho suốt trình vấn, khảo sát, điều tra đẻ hồn thành nghiệp nữa, xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thanh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai hoàn toàn chịu nhiệm Tác giả Nguyễn Thanh Sơn Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Những cụm từ viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MO DAU NOI DUNG CHUONG | CO SO LY LUAN VE QUAN LY XAY DUNG VAN HOA NHA TRUONG 1.1 LICH SU VAN DE NGHIÊN CỨU CAC KHAI NIEM NEN TANG CUA BE TAL 1.2.1 Khái niệm quản lý va quản lý nhà trường 1.2.2 Khái niệm văn hóa, văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường 1.2.3 Khái niệm xây dựng văn hóa nhà trường quản lý xây dựng văn hóa nhà se # th th MỤC LỤC trường 1.3 QUẦN LÝ XÂY DỰNG VẤN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIÊU HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.3.1 Vị trí trường tiêu học hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.2 Văn hóa nhà trường trường tiểu học 1.3.3 Vai trò hiệu trưởng việc xây dựng văn hóa nhà trường 1.3.4 Nội dung hình thức phương pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường tiêu học 1.3.5 Tâm quan trọng việc quản lý xây dựng văn hóa nhà trường 1.3.6 Các yêu tô ảnh hưởng đến việc quản lý xây dựng văn hóa trưởng tiểu học LUẬN CHƯƠNG I TRANG QUAN LY XAY DUNG VAN HOA NHA TRUONG CAC TRUONG TIEU TREN DIA BAN THANH PHO LONG XUYEN, TINH AN GIANG 2.1 KHAI QUAT CHAT LUOQNG GIAO DUC PHO THONG TREN DIA BAN ! THANH PHO LONG XUYEN, TINH AN GIANG 2.1.1 Khái quát vẻ tự nhiên, Giang ỉ 2.1.2 Khai An kinh tế- xã hội thành phổ Long Xuyên tỉnh An quát vẻ tình hình giáo dục đào tạo thành phổ Long Xuyên tinh ig 3.1.3 Chất lượng giáo dục trường tiêu học địa thành phổ Long Xuyên, tinh An Giang THUC TRANG VAN HOA NHA TRUONG CAC TRUONG TIEU HOC TREN DIA BAN THANH PHÔ ONG ny TINH AN GIANG độ đôi với công việc nhà trường giáo 38 38 38 4l 45 SI St 2.2.3 Mức độ đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy giáo viên trường b 2.2.4 Mức độ sử dụng tiêu chí đánh giá mức độ hiểu học sinh trình học tập nhà trường 2.2.5 Mức độ sử dụng hình thức thường dùng để phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.2.6 Mức độ sử dụng hình thức cung cấp thông tin phản hồi cho học sinh 37 so 6l 63 3.2.7 Mức độ sử dụng hình thức để phát huy khiếu học sinh 2.3 QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG 68 2.3.1 Nguyên tắc quản lý Nội dung quản lý 2.3.3 Phương pháp quản lý KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 7I 74 : BIEN PHAP QUAN LY XAY DUNG VAN HOA NHA TRUONG CAC TRUONG TIEU HOC TREN DIA BAN THANH PHO LONG XUYEN, TINH AN GIANG 3.1 NGUYEN TAC DE XUAT CAC 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính 3.1.3, Nguyên tắc đảm bảo tính 3.1.4, Nguyên tắc đảm bảo xây BIEN PHAP mục tiêu trình giáo dục hiệu thiết thực kế thừa va phát triển hệ thông giá trị đôi với xoá bỏ, ngăn dựng phát triển phải chặn tiêu cực ảnh hưởng đến văn hoá nhà trường 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ giáo viên học sinh aN PHAP QUAN LY XAY DUNG VAN HOA NHA TRUONG CAC TRU TIỂU HOC TREN BIA BAN THANH PHO LONG XUYEN, TINH AN GIANG NG 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường 3.2.2 Phát huy sức mạnh tô chức đoản thê nhà trường vào việc quản lý xây dựng văn hoá nhà trường 3.2.3 Bồi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ xây dựng văn hóa nhà trường 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm giáo viên học sinh vào việc quản lý xây dựng văn hóa nhà trường 3.2.5 Phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình va xã hội việc xây dựng T5 75 75 T5 T5 T6 76 76 79 89 văn hóa nhà trường AO SAT SU CAN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THỊ CỦA CÁC BIEN PHAP TAC 93 Mức độ cần thiết các, biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Tỉnh thí biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường CHƯƠNG VA KIEN NGHI 96 100 101 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TÁT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban Giám hiệu SL : Số lượng TB K Trung bình THCS $ “Trung học sở THPT Trung hoc thông TL : Tỷ lệ TNCS “Thanh niên cộng sản TNIP : “Thiếu niên tiền phong UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CAC BANG Bang 2.1 Két chất lượng văn hoá học sinh tiểu học Bang 2.2 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh tiểu học Bảng 2.3 Thống kê tình hình đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Bảng 2.4 Dánh giá giáo viên tiêu học phẩm chất lực giáo viên Bảng 3.5 Dánh giá học sinh tiểu học phẩm chất lực giáo viên Bảng 2.6 Đánh giá giáo viên vẻ thái độ công việc nhà trường đồng nghiệp trường Bảng 2.7 Đánh giá học sinh thái độ công việc nhà trường 48 49 30 $I 32 $4 thầy/cô trường $5 viên khác trường 37 _ Bảng 3.8 Đánh giá giáo viên chất lượng hoạt động giảng dạy giáo "Bảng 2.9 Dánh giá học sinh chất lượng hoạt động giảng đạy giáo viên trường 58 học sinh trình học tập nhà trường 59 ig 2.10 Đánh giá giáo viên mức độ sử dụng tiêu chí đánh giá mức độ hiều 3.11, Đánh giá học sinh mức độ sử dụng tiêu chí đánh giá mức độ hiều học sinh giáo viên trình học tập nhà trường 2.12 Đánh giá giáo viên hình thức thường dùng đề phát huy tính tích cực học tập học sinh 3.13 Đánh giácủa học sinh hình thức thường dùng đê phát huy tính tích cực học tập học sinh giáo viên 3.14 Đánh giá mức độ sử dụng hình thức cung cắp thơng tin phản hồi cho học sinh 3.15 Đánh giá học sinh mức độ sử dụng hình thức cung cấp những, thơng tìn phản hồi cho học sinh giáo viên 16 Đánh giá giáo viên vẻ mức độ sử dụng hình thức đề phát huy khiếu học sinh 17 Đảnh giá học sinh vẻ mức độ sử dụng hình thức để phát huy khiêu học sinh giáo viên Kết đánh giá mức độ cẩn thiết biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cán quản lý giáo viên Kết đánh giá tinh kha biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cán quản lý giáo viên 60 6l 62 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ Sơ đồ 1.1 Mơ hình tảng băng vẻ văn hóa nhà trường đồ 1.2: Các yếu tố cầu thành văn hóa nhà trường 21 Lý chọn đề tài MO DAU 'Văn hoá tổ chức nói chung, văn hóa nhà trường nói riêng khơng phải ới ngành Giáo dục Đào tạo Trong trình phát triển, vin hod nhà trường biểu phương diện quản lý hoạt động dạy học hành vi ứng xử Những năm gần đây, khái niệm văn hố tơ chức, văn hố nhà trường đề cập ngày nhiều diễn đàn hội thảo Các nhà khoa học văn hoá nhà trường ảnh hưởng lớn đến hình ảnh, đến chất lượng giáo dục hiệu hoạt đông nhà trường Donahoe - nguyên Tổng giám đốc eBay nói ring: “Nếu văn hố thay đổi thứ thay đổi” Trong thực tế, việc xây dựng văn hoá nhà trường góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề Đại hội đ: u toàn quốc lần thứ XI, Nghị Đảng khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế đồi chết quản lý giáo dục, phát triển ôi ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát ên nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nên văn hóa người Việt Nam”[17] Quan điểm đạo Đảng cụ thể hoá chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 Chính phủ: “Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Dang, Nhà nước toàn dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, nâng cao vai trò tơ chức, đồn thể trị, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triễi 2112), 13] Để thực mục tiêu nêu trên, giáo dục khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng, định, nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo thiết Thế kỷ thứ XXI - kỷ hội nhập quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông làm cho nước giới chủ động hội nhập quốc tế tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo Từ đó, mở khơng triển vọng phát triên giáo dục cho quốc gia cho nhà trường Đồng thời, đặt thách thức to lớn việc tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại để giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc có văn hóa học đường Việc nghiên cứu văn hố học đường nghiên cứu hệ thống giá trị chuẩn mực giá trị đặc thù, người tích luỹ q trình tích hợp hoạt động sáng tạo văn hóa, giáo dục khoa học Hệ giá trị văn hoá học đường biểu thơng qua vốn di sản văn hóa va quan hệ ứng xử văn hóa người mơi trường giáo dục Nó có tác động phối đến hoạt động đời sống tâm lý người sống mơi trường đó, như: ảnh hưởng tới chất lượng hiệu trình giáo dục nhà trường theo hướng phát triển người toàn diện; ảnh hưởng rõ đến cách suy nghĩ, cảm nhận hành động thành viên nhà trường; điều có nghĩa nâng cao cản trở động cơ, kết dạy - học giáo viên học sinh Tuy nhiên, văn hóa học đường cơng tác quản lý xây dựng, phát triển văn hóa nhà trường chưa quan tâm mức; yếu tổ tiêu cực từ mơi trường văn hố học đường tự phát tác đơng đến q trình giáo dục ~ đào tạo nhà trường; gây thói hư tật xấu học sinh - hệ tương lai đất nước thành viên khác nhà trường Đây vấn đề đặt nhà quản lý giáo dục phải nhanh chóng tìm biện pháp để xây dựng phát triển mơi trường văn hóa nhà trường lành mạnh, tích cực Một xu hướng nay, việc quản lý nhà trường theo hướng tiếp cận văn hóa tơ chức cách xây dựng văn hố nhà trường giúp trường tạo dấu ấn riêng, để hình ảnh nhà trường khơng lẫn lộn với hình ảnh nhà trường khác tạo cạnh tranh lành mạnh Chất lượng giáo dục trường tiểu học năm qua không ngừng cải thiện, đáp ứng mong đợi đảng nhân dân thành phố 95 Trên sở kế hoạch thống nhất, nhà trường lực lượng nhà trường chủ động thực cơng việc mà lực lượng, tổ chức phụ trách, thơng tin kịp thời tình hình kết thực cho bên liên quan “Tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá tình hình kết phối hợp thực học kỳ, năm học; sở rút kinh nghiệm thực nhiệm vụ thời gian qua để thống việc phối hợp thời gian tốt Tăng cường xây dựng nguồn lực sở vật chất cho hoạt động xây dung văn hóa nhà trường Tài nhân tố định tới kết hoạt động Đối với hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường nhiều năm qua việc đầu tư kinh phí lớn, song để trì tốt hoạt động này, cần có đầu tư kinh phí cách hợp lý Vì vậy, cần phải huy động, thu hút vốn đầu tư, ủng hộ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội thực xu hướng tất cộng đồng đầu tư cho giáo dục 3.2.5.3 Cách thực Nhà trường chủ tì, mời lực lượng ngồi nhà trường liên quan đến họp bàn nội dung, biện pháp chế phối hợp, trách nhiệm lực lượng Sau thống nhất, nhà trường xây dựng kế hoạch phối hợp, chuyển đến lực lượng tổ chức liên quan ký ban hành văn kế hoạch liên tịch Hiệu trưởng cần tạo quan hệ tốt v‹ ác ban, ngành, đoàn thể địa phương Nên cấu cán địa phương vào Hội đồng giáo dục nhà trường để nắm kế hoạch giáo dục nhà trường, có cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường, từ có kế hoạch hỗ trợ nhà trường Tham mưu với địa phương đưa kết xếp loại đạo đức học sinh làm tiêu chuẩn đề xếp loại gia đình văn hóa, xếp loại Đảng viên, xếp loại hội viên Hội cha mẹ học sinh, Phối hợp với công an địa phương đề ngăn ngừa phòng chồng tệ nạn xã hội đảm bảo an ninh khu vực, tạo môi trường xã hội lành mạnh xung quanh khu vực trường hoc Cuối học kỳ năm học nhà trường tổ chức hội nghị mời bên liên quan tham dự để thơng báo tình hình, kết xây dựng văn hóa nhà trường 96 thời gian qua; kết công tác phối hợp thống việc phối hợp thời gian Nhà trường thường xuyên thông báo kết học tập, rèn luyện học sinh cho gia đình em biết Nếu phát dấu hiệu bắt thường học sinh sức khỏe, kết học tập giảm sút bắt thường, tâm lý bắt ơn định giáo viên chủ nhiệm ngồi việc tìm hiểu từ thân học s inh học sinh lớp, cần tìm hiểu nguyên nhân từ phía gia đình, lực lượng xã hội khác có liên quan Các quan, tổ chức liên quan phát sai phạm mà chưa đến mức phải xử lý hình sự, cần thơng tin cho nhà trường để giáo dục học sinh Đội bảo vệ nhà trường đăng kí tham gia lớp huấn luyện phòng chống tội phạm, đảm bảo an ninh địa phương công an địa phương tổ chức 'Nhà trường, gia đình với cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội phối hợp tổ chức thi, phong trào giáo dục, văn nghệ, thé thao để kỉ niệm ngày lễ quan trọng đất nước địa phương nhà trường Đồng thời quảng bá hình ảnh nhà trường kêu gọi ủng hộ, đầu tư tài cá nhân, tập thể, doanh nghiệp, tô chức xã hội Trân trọng cảm ơn đóng góp mạnh thường quân, đơn vị, đoàn thê, nhân dân địa phương thư cảm tạ, phương tiện thông tin đại chúng địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lần thực kế hoạch huy động 3.2.5.4 Điều kiện thực Các cá nhân, tập tổ chức, lực lượng nhà trường phải đầy nhiệt tình, nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triên nghiệp giáo dục nói chung va cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trường Nhà trường cần tạo mối quan hệ tốt với cá nhân, tập thẻ tổ chức, lực lượng ngồi nhà trường Cần có đủ nguồn lực tạo điều kiện thuận lợi cho bên i hop, thực quy chế, kế hoạch Nhà trường tranh thủ ủng hộ cấp ủy Đảng, quyền địa phương nơi nhà trường đóng địa bàn Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp vừa nêu có ưu điềm hạn chế định Những biện pháp phải thực cách có hệ thống đồng bộ, chúng có ý nghĩa thực đơn lẻ Từng biện pháp phải thực điều kiện cụ thé Chúng khơng có mối quan hệ chặt ch với hình thức mà cịn có mối quan hệ biện chứng nội dung Điều thí iên hai khía cạnh sau: Thứ nhất, hình thức hoạt động sử dụng biện pháp giáo dục khác Cịn khác bi mục đích, nội dung hoạt động nội dung biện pháp Thứ hai, biện pháp khác có nội dung khác nhau, hoạt động khác có mục tiêu nội dung khác Song chúng có chung mục đích nhằm hình thành ý thức xây dựng văn hóa nhà trường cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh; nhằm phát triển toàn điện nhân cách người học, thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” góp phẩn nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 3.3 KHẢO SÁT SỰ CÀN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THỊ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỌNG Để có sở khoa học cho việc đề xuất, kiểm chứng mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, tiến hành trưng cầu ý kiến đội ngũ cán quản lý giáo viên ức độ cần thiết tính khả biện pháp `Ý kiến 90 cán quản lý giáo viên mức độ cần thiết va tinh kha thi biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường tỉ học địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang mà chúng tơi đề xuất trình bày bảng sau 98 3.3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cán quản lý giáo viên Mức độ Ratcan | Cầnthiết | Các biện pháp ft can thiết thiết Không cần thiết SL | TL | SL | TL | SL [ TL | SL | TL % % % % Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý xây|gs dựng văn hóa nhà trường |o¿4|s |sø lo lo lo lo |24 |o |o |12 lo lo Phát huy sức mạnh tơ chức đồn thể nhà trường |7; vào việc quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Bồi đưỡng nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ xây |s+ dựng văn hóa nhà trường Nâng cao trách nhiệm giáo viên học sinh vào vite | 95 quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Phối hợp chặt chế nhà |7§g |17 |isg|2 Jory }7 |77 Jess lig lri2to lo lo lo trường, gia đình xã hội trong|o |g7; li izalo lo lo lo việc xây dựng văn hóa nhà trường 99 Qua bảng tổng hợp kết đánh giá cán quản lý giáo viên biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường, cho thấy đa số cán quản lý giáo viên đánh giá biện pháp mức độ cần thiết chiếm tỷ lệ cao Hiện nay, công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường vốn đánh giá việc làm cần thiết, điều phản ánh quan điểm lãnh đạo nhà trường mong muốn có bước đột phá công tác này, đặc biệt quan tâm Hiệu trưởng nhà trường Các biện pháp đánh giá cao biện pháp: “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường” chiếm 94.4%; "Bồi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ xây dựng văn hóa nhà trường” chiếm 91.1%; Đây biện pháp cho cần thiết, chiếm tỷ lệ cao tất biện pháp Có 88.8% số cán quản lý giáo viên cho biện pháp “Nâng cao trách nhi iáo viên học sinh vào việc quản lý xây dựng văn hóa nhà trường” cần thiết 11.2% cho biện pháp mức độ cần thiết Biện pháp “Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc xây dựng văn hóa nhà trường” 87.7% số cán quản lý giáo viên quan tâm Riêng biện pháp “Phát huy sức mạnh tơ chức đồn thể nhà trường vào công tác quản lý xây dựng văn hoá nhà trường” số cán quản lý, giáo viên đánh giá thấp với 7§.8% cho cần thiết, 18.8% cho ring cần thiết 2.4% cho cần thiết Tỷ lệ cán quản lý giáo viên đánh giá biện pháp mức cần thiết khơng đáng kề khơng có đánh giá mức độ khơng cần thiết 100 trường 3.3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cán quản lý giáo viên Mức độ 'Các biện pháp Ratkha | Khathi | {tkhathi | Không thi kha thi SL | TL | SL | TL | SL | TL | SL | TL % % % % Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác quản lý xây |øy dựng văn hóa nhà trường |7o |2; lào lo lo lo lo |s22|o Jo |o |o |4a3lo lo lo lo |zsø|o |o lo lo Phát huy sức mạnh tơ chức đồn thé nha tung | 43 | 478 ]47 vào việc quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Bồi đưỡng nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ xây |sị |s66|ao dựng văn hóa nhà trường Nâng cao trách nhiệm giáo viên học sinh vào việc |2, | |œs quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội tong|s |2; |øs |z23|o lo fo fo việc xây dựng văn hóa nhà trường 'Về tính khả biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tất cán quản lý giáo viên đánh giá 100% mức độ kha thi va 101 kha thi Trong đó, tinh kha thi biện pháp “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường” (tính khả thi chiếm 70%); “BGi dưỡng nâng cao lực trách nhiệm đội ngũ xây dựng văn hóa nhà trường" (tính kha thi chiếm 56.6 %) chiếm tỷ lệ cao Kế đến biện pháp “Phát huy sức mạnh tổ chức đoàn thê nhà trường vào cơng tác quản lý xây dựng văn hố nhà trường” với 47.8% cho khả thi, 52.2% cho hội kha học theo biện pháp “Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã việc xây dựng văn hóa nhà trường” (tính khả thi chiém 27.7%, tinh thi 72.3%) Cuối biện pháp “Nâng cao trách nhiệm giáo viên sinh vao vi quán lý xây dựng văn hóa nhà trường” đánh giá thấp so với biện pháp lại với 24.4% số cán quản lý giáo viên cho khả thi, 75.6% số cán quản lý giáo viên cho mức khả thi Nhìn chung kết khảo nghiệm cho thấy tất viên tán thành ủng hộ biện pháp tác giả biện pháp chấp nhận áp dụng kiện thực tế trường tiêu học địa bàn thành Giang cán quản lý giáo đề xuất Điều chứng tỏ tình hình, điều phó Long Xuyên tỉnh An KẾT LUẬN CHƯƠNG Các giải pháp xây dựng điều quan trọng phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo chúng vào cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường trường tiêu học địa bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang cho thật hiệu Thực đồng giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường, khung cảnh sư phạm ứng xử sư phạm tốt; đồng thời, phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường: kết hợp tăng cường xây dựng kỷ cương nề nếp học tập, giảng dạy, sinh hoạt cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh thực thành công mục tiêu nhiệm vụ giáo dục mà ngành giao, toàn xã hội mong đợi Mỗi trường học phải có hệ giá trị làm chuẩn mực, lấy làm mục tiêu phấn đấu, thước đo cho thành trường Có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục văn hóa học đường cho học sinh, sở, điều kiện để xây dựng mơi trường giáo dục tốt, góp phần xây dựng thành công nghiệp trồng người Đảng nhà nước ta 102 Kết luận KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Học đường nơi truyền bá nét đẹp văn hóa cách khn mẫu có hệ thống Nét đẹp văn hóa giao tiếp đòi hỏi nhà sư phạm dạy cho học sinh cách mẫu mực Việc xây dựng chuẩn mực lời nói, hành vi giao tiếp, ứng xử cách mẫu mực trường học nói chung trường sư phạm nói riêng địi hỏi phía nhà trường phải đưa chuẩn mực chương trình giảng dạy Vì thế, muốn nâng cao văn hóa ứng xử học sinh học đường đường gần nhất, hiệu không thẻ nằm mối quan hệ tương hỗ lẫn giáo dục giao tiếp Công tác xây dựng môi trường văn hóa nhiệm vụ vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách nhằm ổn định tri, phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống tỉnh thần nhân dân, góp phần vào xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc biến văn hoá trở thành tảng tỉnh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Việc xây dựng mơi trường văn hóa phải tiền hành cách đồng bộ, rộng khắp, gắn liền với nội dung thiết thực, cụ thể phải sở, cộng đồng dân cư, trường học Cơng tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường nhiệm vụ quan trọng trường phổ thông Tuy nhiên thời gian qua trường phổ thơng nói chung trường tiểu học địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang chưa xem trọng quan tâm đầy đủ, mức đến nhiệm vụ này, chưa xem nhiệm vụ nhiệm vụ cần tập trung cao, chưa đạo triển khai tơ chức thực cách có hệ thống đồng bộ, chuyên sâu Với mong muốn giúp cho cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đạt kết tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với thực tiễn địa phương đề tài nghiên cứu cách hệ thống lý luận liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học ; khảo sát, đánh giá thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học 103 địa bàn thành phố Long Xuyên đẻ rút ưu điểm hạn chế tồn công tác trường Đồng thời, đẻ tài đề xuất năm biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường tiêu học địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang nhằm góp phần giúp cho cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường đạt kết tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng hiệu giáo dục phù hợp với điều kiện phát triển địa phương Các biện pháp đề xuất khảo nghiệm mức độ can thi; tấ cán quản lý, đa va tinh kha số giáo viên tán thành ủng hộ triển khai thực để xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường lành mạnh, góp phần quan trọng vào hình thành nhân cách, phẩm chát tốt đẹp cho học sinh Đ thực có hiệu biện pháp đề xuất, Chi Đảng BGH trường tiểu học địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang cần quan tâm, sớm xây dựng kế hoạch đạo, nhanh chóng tổ chức triển khai, thực biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường nghiêm túc, nề nếp, tích cực: tăng cường kiêm tra đánh giá sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm; quan tâm đầu tư thích đáng vẻ sở vật chất, kinh phí để thực đạt hiệu cao Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo An Giang Cần xác định cơng tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường nhiệm vụ trị trường phổ thông giai đoạn Chỉ đạo Phịng Giáo dục Đào tạo, trường phơ thơng xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức thực công tác năm học cách nghiêm túc, tích cực, nề nếp thường xuyên, liên tục Đưa cơng tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường phổ thông thành nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá, xếp loại thi đua 2.2 Đổi với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phổ Long Xu Cần quan tâm, đạo, kiểm tra, giúp đỡ trường xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức thực công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Có kế hoạch tô chức, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ cơng tác xây 104 dựng văn hóa nhà trường cho cán giáo viên lực lượng nồng cốt Tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng, UBND thành phố Long Xuyên, ngành liên quan hỗ trợ, tăng cường kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường 2.3 Đối với trưởng Quan tâm cơng tác giáo dục trị đạo đức nhiệm vụ quan trọng, hàng hình thức tơ chức, phương pháp giảng dạy cho sinh động, gắn với đầu; ing thực tiễn sinh Cần tiếp tục mạnh vận động xây dựng nếp sống văn hóa cho học Củng cố nâng cao chất lượng công tác tổ chức đoàn thể nhà trường nhằm thu hút giáo viên, học sinh vào hoạt động văn hóa lành mạnh dục Cần quan tâm đầu tư vẻ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giáo “Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục ngồi nhà trường 2.4 Đối với quyền địa phương Phối hợp thực công tác tuyên truyền vai trị tằm quan trọng cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường cho nhân dân biết, chung tay, phối hợp với gia đình, nhà trường làm tốt cơng tác Phối hợp với nhà trường tổ chức phong trào xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Amôđốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lê Nin 1981, NXB Văn hóa, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm vẻ quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 4, Dang Quốc Bảo - Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn quản lý phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điểu lệ trưởng tiểu học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông w 59/2012/TT-BGDĐT Ban hành Quy din vé công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chương trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số SI-KL/TW' ngày 29/10/2012 Hội nghị lẫn thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-TT„ ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phú đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí q trình phạm nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10.Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 11.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006) Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Hà Nội 12.Chính phủ (2012) Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020", Hà Nội 13.Chính phủ (2013) Chỉ thị số 02/CT-TTg việc triển khai thực kết luận 106 số SI-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 Hội nghị lẫn thứ Ban Chap hành Trung ương Đảng khóa XI, Hà Nội 14.Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học Viện văn hóa NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Cù Huy Chử (1996), Kế thừa truyền thơng văn hóa dân tộc việc xây dựng nên văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Thành Duy (1996), Văn hóa phát triển xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng “VỀ đổi bản, toàn điện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế", Hà Nội 18 Đảng tỉnh An Giang (2010), Nghị khóa IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 19 Phạm Văn Đồng (1996), Văn hóa 'Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20.Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn thuật Việt Nam nay, NXB Chính Đại hội Đảng tỉnh An Giang đổi mới, Tác phẩm bình luận, NXB hóa phát triển văn hóa nghệ trị quốc gia, Hà Nội 21.Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề vẻ giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 22.Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dâm tộc kết hợp tỉnh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Ngọc Hiến (2007) - Văn hóa văn mình, Văn hóa chân lý văn hóa dịch lý, NXB Đà Nẵng 24.Đỗ Huy (chủ biên) (1996), Văn hóa Việt Nam, thơng đa dạng NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 25.Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa nước ta từ góc 107 nhìn giá trị học, Viên văn hóa, NXB Thơng tỉn, Hà Nội 26.Đỗ Huy - Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 27.Nguyễn Công Khanh (2009), Chuyên đề văn hóa nhà trường, Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Vấn hóa Việt Nam, Xã hội người, NXB Khoa hoc xã hội 29.Trần Kiểm (2007), Giáo trình tiếp cận đại quản lý NXB Dai học Sư phạm, Hà Nội 30 Trường Lưu (chủ biên) (1995), Văn hóa tin, Ha Ni ido duc, , NXB van héa thơng 31.Trường Lưu (2003) Tồn câu hóa vấn để bảo tơn văn hóa dân tộc Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 32 Hỗ Chí Minh (2000), Hỏ Chí Minh :ồn tập, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 33.Nguyễn Thị Kim Ngân (2009) Văn hoá giao tiếp nhà trường NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh 34 Phạm Ngọc (2000), Một cách riếp cận văn hoá, NXB Thanh niên, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Oanh (2005), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB trẻ 36 Bùi Việt Phú ~ Lê Quang Sơn (2013), Xư thể phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm vẻ l luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Trung ương I, Hà Nội 38 Phạm Hồng Quang (2006), Môi tưởng giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 39.Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia, Hà Nị 40 Văn Đức Thanh (2001), VỀ xây dựng mơi trường văn hóa sở, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiéu hoc, NXB 108 iáo dục Việt Nam, Hà Nội 42.Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở: văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 43.Chu Khắc Thuật (chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với mơi trường, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Định Viễn Trí - Đơng Phương Trỉ (Ngọc Anh dịch) (003), Văn hóa cho giao tiếp ứng xử (Biết co biết duổi), Nhà xuất văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 45.Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2007), Hội tháo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội 46.Lê Khánh Tuấn (2009), Dự báo kế hoạch hóa quản lí giáo duc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47.Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Giáo đực hành vi văn hoá cho trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Từ điền Triết học (2002), NXB Văn hóa~ Thơng tin, Hà nội 49.Hồng Vinh (1999), Máy vấn để lí luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 50.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội S1.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 26/06/2023, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan